KIỂM ĐỊNH NHÂN QUẢ GRANGER THEO TRUYỀN THỐNG

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa cán cân tài khóa và tài khoản vãng lai tại các quốc gia ASEAN luận văn thạc sĩ 2015 (Trang 42)

Phương pháp kiểm định Granger truyền thống đòi hỏi các biến đầu vào phải dừng, nên tôi tiến hành kiểm định dựa trên biến gốc đối với tài khoản vãng lai ( A_V ) và sai phân bậc 1 đối với cán cân tài khóa (G _V ) và cán cân thương mại (TB_V ). rước khi kiểm định, tôi tiến hành lựa chọn độ trễ tối ưu dựa theo các tiêu chí LR (Loglikelihood Ratio), FPE (Final Prediction Error), AIC (Akaike Informationn Criterion), SC (Schwarz Information Criterion) và HQ (Hannan-Quinn Information riterion). Kết quả xác định độ trễ tối ưu được trình bày trong bảng 4.7.

32

Bảng 4.7: Kết quả lựa chọn độ trễ tối ưu cho kiểm định Granger truyền thống LỰA CHỌN ĐỘ TRỄ CHO KIỂM ĐỊNH NHÂN QUẢ

ặp biến LR FPE AIC SC HQ

D(GB_VN) và D(CA_VN) 4 0 0 0 0

D(GB_VN) và D(TB_VN) 3 3 3 3 3

Nguồn: Tác giả tính toán bằng phần mềm Eviews 8.0.

Dựa vào bảng 4.7, ta thấy có 4 tiêu chí lựa chọn độ trễ là 0, bao gồm FPE, A , S và Q, trong khi tiêu chí còn lại là LR, đề nghị độ trễ là 4 ở mức ý nghĩa 5%. ên cạnh đó, độ trễ bằng 0 được xem là quá ngắn để nắm bắt các tương tác kinh tế giữa các biến của mô hình trong một quý. Do đó, độ trễ bằng 4 được lựa chọn để ước lượng mô hình VAR đối với cặp biến G _V và A_V . ương tự độ trễ bằng 3 được lựa chọn để ước lượng mô hình VAR đối với cặp biến G _V và _V .

rước tiên, để kiểm định sơ bộ cán cân tài khóa có ảnh hưởng đến tài khoản vãng lai/cán cân thương mại và tài khoản vãng lai/cán cân thương mại tác động ngược trở lại đến cán cân tài khóa hay không, tôi tiến hành kiểm định nhân quả Granger trên Eviews. a xây dựng mô hình VAR như sau:

 Mối quan hệ giữa cán cân ngân sách và tài khoản vãng lai VAR(p):

GBit = a0 + a1GBit-1 +…+ a4GBit-4 + b1CAit-1 +…+ b4 CAit-4 + ui+ vt+ wit CAit = c0+ c1CAit-1 +…+ c4CAit-4 + d1GBit-1 +…+ d4GBit -4 + ui + vt + wit

 Mối quan hệ giữa cán cân ngân sách và cán cân thương mại VAR(p):

GBit = a0 + a1GBit-1 +…+ a3GBit-3 + b1TBit-1 +…+ b3TBit-3 + ui + vt + wit

TBit = c0 + c1TBit-1 +…+ c3 TBit-3 + d1GBit-1+ …+ d3GBit-3 + ui + vt + wit

Sau đó ta tiến hành kiểm định giả thuyết:

H0: β1 = β2 =… = βi = 0

Kết quả kiểm định nhân quả Granger được đưa vào mô hình thể hiện ở ảng 4.8

Bảng 4.8: Kết quả kiểm định nhân quả Granger theo phương pháp truyền thống

33

GRANGER CAUSALITY TEST MẪU: 2005Q1 2014Q4 Giả thuyết H0 Số quan sát Lags F- Statistic Prob.

Cán cân tài khoản vãng lai và cán cân ngân sách

CA_VN does not Granger Cause D(GB_VN)

35 4

0.96938 0.4410

D(GB_VN) does not Granger Cause CA_VN 1.62237 0.1986

Cán cân thương mại và cán cân ngân sách

D(TB_VN) does not Granger Cause D(GB_VN)

36 3

0.08749 0.9663

D(GB_VN) does not Granger Cause D(TB_VN) 0.72463 0.5455

Nguồn: Tác giả tính toán bằng phần mềm Eviews 8.0.

heo bảng kết quả từ Eviews cho thấy tại độ trễ 4, cả hai kiểm định giả thiết tài khoản vãng lai ( A_V ) không tác động đến cán cân tài khóa (G _V ) và kiểm định giả thiết cán cân tài khóa (G _V ) không tác động đến tài khoản vãng lai ( A_V ) đều có giá trị p-value > 0.05, do đó không thể bác bỏ giả thuyết H0. Điều này thể hiện không tồn tại mối quan hệ nhân quả giữa tài khoản vãng lai và cán cân tài khóa. ũng từ kết quả của ảng 4.8 ở độ trễ 3 của biến cán cân thương mại và cán cân ngân sách, kết quả kiểm định không tìm thấy bằng chứng nào về mối quan hệ nhân quả (kể cả một chiều lẫn hai chiều) giữa cán cân ngân sách và cán cân thương mại (vì p-value đều lớn hơn mức ý nghĩa 5%, nên không thể bác bỏ giả thuyết H0: không có mối quan hệ nhân quả).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa cán cân tài khóa và tài khoản vãng lai tại các quốc gia ASEAN luận văn thạc sĩ 2015 (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)