Tác giả lựa chọn kiểm định MWALD theo oda – Yamamoto (1995) để kiểm định mối quan hệ nhân quả giữa cán cân ngân sách và cán cân tài khoản vãng lai trong nghiên cứu này. Và dưới đây là mô tả chi tiết các bước thực hiện kiểm định trong nghiên cứu của tác giả dựa trên phương pháp oda – Yamamoto (1995):
24
ước 1: Kiểm định tính dừng của từng chuỗi thời gian để xác định bậc liên kết của chúng. ác phương pháp sử dụng bao gồm kiểm định ADF, PP với giả thiết 0 là dừng.
ước 2: Xác định bậc liên kết (dmax) cao nhất cho nhóm các biến cần kiểm định. Ví dụ trường hợp có 2 chuỗi thời gian; trong đó, một chuỗi (1) và chuỗi còn lại là (2) thì dmax = 2. ếu một chuỗi là (0) và chuỗi kia là (1) thì dmax = 1.
ước 3: Ước lượng mô hình VAR trên dữ liệu gốc (in level), bất kể bậc liên kết của các chuỗi thời gian cần kiểm định. hất thiết không được lấy sai phân của các biến, dù cho kết quả kiểm định tính dừng ở bước 1 là thế nào đi chăng nữa.
ước 4: Xác định độ trễ tối ưu (k) cho các biến trong mô hình VAR, sử dụng các phương pháp lựa chọn độ trễ truyền thống (như dựa A , S , LR, ….)
ước 5: Đảm bảo rằng mô hình VAR được ước lượng là tốt. Sử dụng Vòng tròn đơn vị ( nverse Roots of AR haracteristic Polynomial), kiểm định tính dừng phần dư (residuals). Độ trễ (k) có thể được điều chỉnh để tìm ra mô hình VAR tốt.
ước 6: Xây dựng lại mô hình VAR bằng việc đưa thêm vào mỗi phương trình dmax độ trễ đối với mỗi biến. Lúc này độ trễ của mô hình VAR là
(k+dmax) .
ước 7: hực hiện kiểm định phi nhân quả Granger như sau: dùng kiểm định Wald để kiểm định giả thiết: các hệ số của các biến A trong phương trình G tương ứng với k độ trễ đầu tiên đồng thời bằng 0. Sau đó, kiểm định tương tự đối với hệ số của các biến độ trễ của G trong phương trình A, của trong phương trình G và của G trong phương trình .
ần chú ý rằng, không bao gồm hệ số của các biến độ trễ được đưa thêm vào mô hình (ở bước 6) khi thực hiện kiểm định Wald, vì các biến này chỉ là điều kiện để đảm bảo cho tính tiệm cận của phân phối chi bình phương trong kiểm định Wald.
25
ước 8: Dựa vào kết quả kiểm định, nếu giả thiết 0 bị bác bỏ thì hàm ý sự loại bỏ tính phi nhân quả Granger. ghĩa là thừa nhận sự hiện diện của mối quan hệ nhân quả Granger.