Những gợi ý chính sách nhằm cải thiện cán cân tài khóa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa cán cân tài khóa và tài khoản vãng lai tại các quốc gia ASEAN luận văn thạc sĩ 2015 (Trang 67)

hâm hụt S tác động đến kinh tế vĩ mô phụ thuộc nhiều vào các giải pháp nhằm bù đắp thâm hụt S . Mỗi giải pháp bù đắp đều làm ảnh hưởng đến cân đối kinh tế vĩ mô:

Thứ nhất, tăng các khoản thu, đặc biệt là thuế. Việc tăng các khoản thu, đặc biệt là thuế có thể sẽ bù đắp sự thâm hụt S và giảm bội chi S . uy nhiên, đây không phải là giải pháp cơ bản để xử lý bội chi S , bởi vì nếu tăng thuế không hợp lý sẽ dẫn đến làm giá cả hàng hóa tăng gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống nhân dân, nghiêm trọng hơn sẽ triệt tiêu động lực của các doanh nghiệp trong các ngành sản xuất kinh doanh và làm mất đi khả năng cạnh tranh của nền kinh tế đối với các nước trong khu vực và trên thế giới.

57

ên cạnh đó, thực trạng thất thu thuế nhiều năm qua đã cho thấy hệ thống quản lý thuế của Việt am hiện nay còn nhiều yếu kém, tồn tại rất nhiều doanh nhiệp trốn thuế, gian lận thuế trong khi hính phủ hầu như chưa có biện pháp xử lý triệt để.

Do đó, cần phải nâng cao năng lực quản lý của cán bộ ngành thuế để có thể đối phó với các trường hợp trốn thuế của doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nước ngoài. hêm nữa, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra thuế. uy nhiên, khó khăn của công tác này là lực lượng cán bộ thuế còn hạn chế.

Mặt khác, công tác cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực thuế cũng đóng một vai trò rất quan trọng. Đơn giản các thủ tục hành chính về thuế sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho người nộp thuế thực hiện nghĩa vụ nộp thuế.

Thứ hai, giảm chi bằng cách tiết kiệm các khoản đầu tư công và chi thường xuyên từ S . Đây là một giải pháp tuy mang tính tình thế, nhưng vô cùng quan trọng với mỗi quốc gia khi xảy ra bội chi S và xuất hiện lạm phát. riệt để tiết kiệm các khoản đầu tư công có nghĩa là chỉ đầu tư vào những dự án mang tính chủ đạo, hiệu quả nhằm tạo ra những đột phá cho sự phát triển kinh tế – xã hội, đặc biệt những dự án chưa hoặc không hiệu quả thì phải cắt giảm, thậm chí không đầu tư. Mặt khác, những khoản chi thường xuyên của các cơ quan nhà nước cũng phải cắt giảm nếu những khoản chi này không hiệu quả và chưa thực sự cần thiết.

hực hành tiết kiệm, chống tham ô, tham nhũng, hạn chế tình trạng thất thoát, lãng phí trong quá trình sử dụng quỹ ngân sách.

inh giản và nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước. Phải phân định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng tổ chức lập pháp, hành pháp, tư pháp; tinh gọn tổ chức, bộ máy và biên chế.

âng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, hiện đại hóa nền hành chính quốc gia, tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính. iếp tục cải cách chế độ công vụ, công chức, chính sách tài chính công, xây dựng chính phủ điện tử và từng bước hiện đại hóa nền hành chính hà nước.

58

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa cán cân tài khóa và tài khoản vãng lai tại các quốc gia ASEAN luận văn thạc sĩ 2015 (Trang 67)