KIỂM ĐỊNH TÍNH DỪNG CÁC BIẾN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa cán cân tài khóa và tài khoản vãng lai tại các quốc gia ASEAN luận văn thạc sĩ 2015 (Trang 40)

ác biến GB_VN, CA_VN, _V là các chuỗi thời gian, chuỗi số lấy theo thời gian của các đại lượng kinh tế vĩ mô có nhiều biến động nên thường là không dừng. Do đó, trước khi thực hiện ước lượng mô hình VAR, bằng việc sử dụng dữ liệu chuỗi thời gian, yêu cầu cần phải kiểm định tính dừng của các biến bởi vì ước lượng VAR chỉ thích hợp trong trường hợp mà ở đó tất cả các biến trong mô hình là dừng, và đồng thời để xác định bậc liên kết của từng biến trước khi thực hiện kiểm định theo phương pháp oda – Yamamoto (1995).

ó nhiều cách để nhận diện chuỗi thời gian là dừng hay không dừng như: phân tích đồ thị, sai phân, hàm tự tương quan, kiểm định Ljung-Box. Tuy nhiên, kiểm định nghiệm đơn vị (Unit Root est) là cách kiểm định được sử dụng phổ biến nhất.

Do đó, tôi sử dụng kiểm định nghiệm đơn vị bằng phương pháp Augmented Dickey – Fuller, 1979 (ADF) để kiểm định tính dừng của từng biến trong mô hình. Với giả thiết 0: chuỗi dữ liệu có nghiệm đơn vị (không dừng). ếu p-value< mức ý nghĩa (5%) thì bác bỏ giả thiết 0, tức là chuỗi dừng.

Bảng 4.3: Kết quả kiểm định ADF đối với các biến.

Biến ADF

Test Critical value

Prob. Kiểu chuỗi Ghi chú 1% 5% 10% GB_VN -1.273835 -2.625606 -1.949609 -1.611593 0.1833 I(1) Không Dừng CA_VN -6.354101 -2.625606 -1.949609 -1.611593 0.0000 I(0) Dừng TB_VN -1.039262 -2.630762 -1.950394 -1.611202 0.2636 I(1) Không Dừng

30

Dựa trên tiêu chuẩn ADF, ta thấy biến tài khoản vãng lai ( A_V ) là chuỗi dừng vì có giá trị tuyệt đối của t-Statistic lớn hơn giá trị tuyệt đối của tα ở các mức ý nghĩa 1%, 5%, 10% và p-value đều nhỏ hơn mức ý nghĩa 5%.

gược lại, các biến cán cân ngân sách (GB_VN) và cán cân thương mại (TB_VN) là các chuỗi dữ liệu không dừng. Do đó, ta tiếp tục lấy sai phân bậc nhất của hai biến này để kiểm định tính dừng, kết quả được thể hiện ở bảng 4.4.

Bảng 4.4: Kết quả kiểm định ADF sai phân bậc 1.

Biến ADF

Test Critical value

Prob. Kiểu chuỗi Ghi chú 1% 5% 10% D(GB_VN) -7.445800 -2.627238 -1.949856 -1.611469 0.0000 I(0) Dừng D(TB_VN) -21.83995 -2.630762 -1.950394 -1.611202 0.0000 I(0) Dừng

Nguồn: Tác giả tính toán bằng phần mềm Eviews 8.0.

ăn cứ vào kết quả trên, sai phân bậc nhất của các biến cán cân ngân sách (G _V ) và cán cân thương mại ( _V ) là các chuỗi dừng.

ên cạnh đó, tôi cũng thực hiện kiểm định Phillips – Person, 1988 (PP) cho từng biến để tham khảo kết quả.

Bảng 4.5: Kết quả kiểm định PP đối với các biến.

Biến PP

Test Critical value

Prob. Kiểu chuỗi Ghi chú 1% 5% 10% GB_VN -0.911807 -2.625606 -1.949609 -1.611593 0.3151 I(1) Không Dừng CA_VN -6.357065 -2.625606 -1.949609 -1.611593 0.0000 I(0) Dừng TB_VN -5.979789 -2.625606 -1.949609 -1.611593 0.0000 I(0) Dừng

31

Bảng 4.6: Kết quả kiểm định PP sai phân bậc 1.

Biến ADF

Test Critical value

Prob. Kiểu chuỗi Ghi chú 1% 5% 10% D(GB_VN) -10.42038 -2.627238 -1.949856 -1.611469 0.0000 I(0) Dừng

Nguồn: Tác giả tính toán bằng phần mềm Eviews 8.0.

Kiểm định PP đưa đến kết luận hai biến tài khoản vãng lai ( A_V ) và cán cân thương mại ( _V ) thuộc loại chuỗi dừng (0) vì có giá trị tuyệt đối của t-Statistic lớn hơn giá trị tuyệt đối của tα ở các mức ý nghĩa 1%, 5%, 10% và p-value đều nhỏ hơn mức ý nghĩa 5% và ngược lại biến cán cân tài khóa (GB_VN) thuộc loại chuỗi không dừng I(1).

Tuy nhiên, trong nghiên cứu này, chủ yếu dựa vào kiểm định nghiệm đơn vị ADF, nên xem hai biến G _V và _V là kiểu chuỗi (1) và A_V là kiểu chuỗi (0). Kết quả này sẽ là nền tảng để thực hiện các bước kiểm định tiếp theo trong nghiên cứu của tôi.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa cán cân tài khóa và tài khoản vãng lai tại các quốc gia ASEAN luận văn thạc sĩ 2015 (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)