Những gợi ý chính sách nhằm cải thiện cán cân thương mại

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa cán cân tài khóa và tài khoản vãng lai tại các quốc gia ASEAN luận văn thạc sĩ 2015 (Trang 69)

Thâm hụt cán cân vãng lai của Việt am bắt nguồn từ thâm hụt cán cân thương mại. Do cán cân thương mại chiếm tỷ trọng khá lớn trong cán cân tài khoản vãng lai, nên sự cải thiện trong cán cân thương mại cũng sẽ giúp cho cán cân tài khoản vãng lai được cải thiện. Nguyên nhân sâu xa của thâm hụt thương mại là do năng lực sản xuất hàng xuất khẩu Việt am còn quá thấp so với khu vực, trong khi đó nhu cầu nhập khẩu để chế biến xuất khẩu với giá trị gia tăng thấp, nhu cầu nhập khẩu cho xây dựng cơ sở hạ tầng (tăng theo FD ) làm cho tăng trưởng nhập khẩu Việt am luôn vượt quá tốc độ tăng trưởng xuất khẩu. guồn bù đắp thâm hụt cán cân vãng lai chủ yếu từ chuyển giao vốn vãng lai, đầu tư nước ngoài (FD , FP ) và vay nợ nước ngoài. rong ngắn hạn, tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai của Việt am sẽ gây sức ép đến cán cân thanh toán và dự trữ ngoại hối. Để cải thiện tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai bắt nguồn từ thâm hụt cán cân thương mại, Việt am cần có nhiều biện pháp đồng bộ nhằm nâng cao năng lực sản xuất và cạnh tranh đối với hàng xuất khẩu Việt am. Để thực hiện được mục tiêu này, các chính sách về tỷ giá, chính sách phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, tái cơ cấu ngành sản xuất, chính sách khuyến khích đầu tư có chọn lọc... cần được rà soát lại theo hướng nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu Việt am trên cả hai phương diện về giá cả và chất lượng, thương hiệu. ó như vậy, Việt am mới có khả năng cải thiện cán cân thương mại, cán cân vãng lai, từ đó giảm sức ép đối với cán cân thanh toán và dự trữ ngoại hối của Việt am trong dài hạn.

Thứ nhất, húc đẩy xuất khẩu được coi là biện pháp chủ đạo để cải thiện cán cân thương mại trong dài hạn. Mục tiêu thúc đẩy xuất khẩu có thể thực hiện qua một số biện pháp sau:

 huyển dịch cơ cấu hàng hóa xuất khẩu theo hướng công nghiệp hóa, gia tăng tỷ trọng hàng công nghiệp chế biến và nguyên liệu chứa nhiều hàm lượng kỹ thuật, phát triển ngành chế biến và các lĩnh vực công nghệ hiện đại nhất như: công nghệ phần mềm, dữ liệu, lắp ráp điện tử… Về lâu dài, cần có chiến lược phát triển xuất khẩu chủ động thông qua việc xác định các ngành công nghiệp mũi nhọn, ưu tiên đầu tư cơ sở hạ tầng và các điều kiện thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu trong tương lại.

59

 hực hiện đồng bộ các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hàng hóa xuất khẩu tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu thông qua việc tăng cường đầu tư phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ. Đa số các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt am phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu đầu vào. Vì vậy, phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ là một trong những biện pháp quan trọng để giảm nhập khẩu nguyên vật liệu và phụ kiện, nâng cao sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu.

 ùng với nâng cao chất lượng hàng xuất khẩu, cần quan tâm đến việc đa dạng hóa các mặt hàng, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, tìm kiếm và mở rộng thị trường. ạn chế việc xuất khẩu một mặt hàng phụ thuộc vào một số thị trường nhất định, điều này dễ dẫn đến tác động lớn đến giá trị xuất khẩu khi các thị trường này biến động tiêu cực.

 âng cao hiệu quả và năng lực sản xuất nhằm giảm giá thành sản phẩm.

 goài ra, cần thiết tuyên truyền, hỗ trợ cho các doanh nghiệp Việt am xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài về các quy định thương mại quốc tế, những thách thức có thể gặp phải…để từ đó nâng cao tính cạnh tranh, cũng như uy tín và thương hiệu của hàng Việt am.

Thứ hai, với mục tiêu điều chỉnh cán cân vãng lai ở mức độ hợp lý mà vẫn đảm bảo được cân bằng bên trong nền kinh tế, cần phải thực hiện tốt những biện pháp kiểm soát và hạn chế nhập khẩu, bao gồm:

 Ðiều chỉnh cơ cấu hàng nhập khẩu theo hướng giảm đến mức tối đa nhập khẩu hàng tiêu dùng, đặc biệt là những mặt hàng trong nước có thể sản xuất được như may mặc, đồ uống, hoa quả… đồng thời hạn chế và kiểm soát chặt chẽ việc nhập khẩu các mặt hàng xa xỉ.

 Kiểm soát việc nhập khẩu của các doanh nghiệp theo hướng hạn chế tối đa việc cho phép nhập khẩu hàng tiêu dùng theo phương thức vay trả chậm (thông qua phương thức thanh toán L/ trả chậm), một trong những nguyên nhân khiến nhập siêu tăng cao.

 Áp dụng các rào cản phi thuế quan đối với hàng nhập khẩu. Khi Việt am là thành viên W O, phải cam kết không tăng thuế vượt mức đã cam kết đối với

60

phần lớn các mặt hàng trong biểu thuế nhập khẩu. am kết này được gọi là cam kết “ràng buộc thuế quan”. Do đó, để vừa thực hiện đúng cam kết không tăng thuế, vừa đạt được mục tiêu điều tiết nhập khẩu, Việt am có thể áp dụng các rào cản phi thuế quan. rong khuôn khổ W O, trong một chừng mực nào đó, các biện pháp phi thuế quan có thể được phép áp dụng, nếu nó tuân theo những tiêu chí của W O và không được gây cản trở hay bóp méo thương mại.

 Ðặc biệt, trong vòng vài năm trở lại đây nhập siêu với rung Quốc ngày càng cao (chiếm tỷ lệ trên 80% trong “giỏ nhập siêu”) là một thách thức trong bài toán giảm nhập siêu của Việt am. Việt am cần tăng cường kiểm soát chất lượng hàng hóa, an toàn thực phẩm đối với hàng nhập từ rung Quốc và tăng cường công tác quản lý chống nhập lậu, buôn lậu tại các vùng biên giới giáp với rung Quốc.

ói tóm lại, những biện pháp hạn chế nhập khẩu chỉ là tạm thời, hiệu quả không cao và có thể ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế. Để có thể giảm thâm hụt thương mại trong thời gian dài, nên đẩy mạnh các biện pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu thay vì tập trung giảm nhập khẩu như trước đây.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa cán cân tài khóa và tài khoản vãng lai tại các quốc gia ASEAN luận văn thạc sĩ 2015 (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)