Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của côngty

Một phần của tài liệu Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý ở Công ty xây dựng IThanh Hoá (Trang 27)

II. Phân tích thực trạng tổ chức bộ máy quản lý của Công

1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của côngty

1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty năm 2000

Nhìn vào sơ đồ ta thấy, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty đợc xây dựng theo kiểu trực tuyến chức năng, bộ máy quản lý bao gồm:

Ban giám đốc: 5 ngời, 1 Giám đốc và 4 Phó giám đốc.

Bốn phòng chức năng: Phòng tổ chức hành chính, phòng tài vụ, phòng kỹ thuật, phòng kế hoạch vật t thiết bị.

Bốn phòng chức năng trên chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc và chịu trách nhiệm trớc Ban giám đốc về việc thực hiện nhiệm vụ chức năng của mình.

Khối sản xuất chính của Công ty bao bồm 30 đội và 1 xí nghiệp gạch. Giám đốc Công ty

Phó giám đốc

kỹ thuật Phó giám đốc kinh doanh Phó giám đốc CTGT-TL Phó giám đốc vật t - TB

Phòng kỹ thuật Phòng TCHC Phòng tài vụ KH -VT Phòng TB XN gạch Đội xây dựng1 Đội xây dựng 512 Đội xây dựng 513 ...

* Ưu điểm của bộ máy quản lý:

- Hoạt động của Công ty thống nhất từ trên xuống dới, Giám đốc Công ty điều hành quá trình sản xuất kinh doanh thông qua các văn bản, quyết định nội quy... Còn các phòng ban, các đội xây dựng có trách nhiệm thi hành các văn bản đó.

- Đứng đầu mỗi phòng ban, đội xây dựng lần lợt là Trởng phòng, Đội trởng. Công việc của toàn Công ty đợc tiến hành một cách thuận lợi do đã đợc phân chia ra thành các phần cụ thể và giao cho các bộ phận chuyên trách khác nhau. Các Tr- ởng phòng, Đội trởng sẽ thay mặt cho phòng mình, đội mình nhận phần việc đợc giao sau đó sắp xếp cho các nhân viên trong đơn vị mình. Họ còn có trách nhiệm theo dõi hoạt động của các nhân viên đó. Đồng thời nắm bắt các kết quả hoạt động thuộc lĩnh vực đợc giao.

* Nhợc điểm của bộ máy quản lý.

Bộ máy quản lý của Công ty vẫn còn quá cồng kềnh đặc biệt là Công ty cha chia nhỏ các đơn vị, do vậy làm cho các cán bộ quản lý khó nắm bắt tình hình. Quản lý lao động còn lỏng lẻo một phần cũng là do ảnh hởng của đặc điểm sản xuất kinh doanh bao gồm hai loại lao động ngắn và dài hạn.

Căn cứ vào nhiệm vụ, chức năng của Công ty nên hệ thống tổ chức của Công ty bao gồm: Giám đốc Công ty là ngời do Nhà nớc bổ nhiệm một mặt chịu trách nhiệm về các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty mặt khác là ngời điều hành chỉ dẫn các hoạt động của Công ty. Nh vậy, Giám đốc Công ty vừa là ngời đại diện cho Nhà nớc, vừa là ngời đại diện cho Công ty.

Dới quyền Giám đốc có các Phó giám đốc phụ trách các lĩnh vực cụ thể theo sự phân công của Giám đốc.

Kế toán trởng là ngời giúp Giám đốc Công ty thực hiện đúng các pháp lệnh kế toán thống kê và điều lệ tổ chức kế toán Nhà nớc trong kinh doanh, mặt khác còn chịu trách nhiệm hớng dẫn các đơn vị trực thuộc Công ty thực hiện đúng các quy định trên.

Sơ đồ2: Cơ cấu tổ chức sản xuất của đội trực thuộc Công ty.

Đây là mô hình đội thuộc Công ty có quy mô nhỏ: nó là một tổ chức không thể thiếu đợc trong quá trình tồn tại, phát triển của Công ty. Trong những năm vừa qua ta thấy việc hạch toán ở các đội là sát thực nhất, chính xác nhất. Bộ máy quản lý của từng đội đòi hỏi phải gọn nhẹ nhng yêu cầu về năng lực và ý thức trách nhiệm rất cao bởi họ quản lý không chỉ lao động trong biên chế mà còn quản lý lao động thời vụ. Do vậy đòi hỏi những lao động quản lý này phải có tính quyết định, sáng tạo và tinh thần trách nhiệm cao.

Mô hình tổ chức đội là mô hình gọn nhẹ nhất và mang lại hiệu quả nhất về lợi nhuận kinh tế cho cả Công ty và ngời lao động, một tổ chức không phòng ban mà chỉ có cán bộ phụ trách, từ những công việc cụ thể có tính “bán chuyên trách” hay đúng nghĩa hơn là “phụ chuyên trách” bởi thời gian chủ yếu của họ là ở trên công trờng. Chính công trờng là nơi đào tạo họ, bổ sung cho họ những cái cần thiết nhất cho yêu cầu tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.

Tuỳ thuộc vào số lợng các công trình mà yêu cầu về nhân lực nhất định, nên số lợng lao động của mỗi đội là rất linh hoạt. Nh vậy, với bộ máy tổ chức theo mô hình trên tất cả các phòng ban, tổ đội, xí nghiệp trong Công ty đều đợc sự chỉ đạo của ban giám đốc nên hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đợc thống nhất, chất lợng công tác của đơn vị đều do ban giám đốc quyết định, tránh hiện tợng bao

Đội tr ởng

Kỹ thuật Cung ứng vật t Kế toán

Các tổ sản

• Quá trình phân công và hiệp tác lao động trong bộ máy quản lý của Công ty. + Phân công lao động:

Trong Công ty, để hoàn thành công việc một cách nhanh chóng và có hiệu quả cao, Công ty đã thực hiện phân công lao động tức là chia nhỏ toàn bộ các công việc của Công ty để giao cho từng phòng, từng đội rồi từ đó các phòng, các đội lại giao việc cho từng ngời có nh vậy mỗi ngời mỗi việc thì công việc mới đợc tiến hành một cách nhanh chóng. Quá trình giao việc này phải phù hợp với khả năng của từng ngời. Để dễ dàng cho quản lý Công ty đã chia toàn bộ hệ thống quản lý ra nhiều chức năng. Sự phân chia hệ thống ra các chức năng nhất định tuỳ thuộc vào nhiệm vụ và chức năng hoạt động của Công ty. Việc phân công chức năng là căn cứ vào trình độ chuyên môn, kỹ năng, kỹ xảo cùng các điều kiện lao động khác của lao động quản lý, kết hợp với bảng quy định theo cấp của nhà nớc phân nhóm lao động quản lý cùng chức năng vào một bộ phận thành lập mới các phòng ban. Sau khi nhận nhiệm vụ các phòng ban sẽ căn cứ vào khả năng trình độ của mỗi cá nhân trong phòng mình để giao việc cho từng ngời sao cho phù hợp vói khả năng của chính họ có nh vậy kết quả làm việc mới đạt chất lợng cao.

+ Hiệp tác lao động:

Mỗi bộ phận trong Công ty đảm nhiệm một phần công việc của Công ty (phân công lao động) nhng kết quả cuối cùng của Công ty bao giờ cũng là sự kết hợp tất cả các kết quả của toàn bộ các bộ phận đó và sự kết hợp này gọi là hiệp tác lao động. Phân công lao động càng sâu sắc thì hiệp tác lao động càng rộng. Sự chặt chẽ của hiệp tác lao động phụ thuộc vào mức độ hợp lý của phân công lao động và ngợc lại. Thực tế Công ty đã phân công cho mỗi phòng ban, đội những nhiệm vụ nhất định đồng thời trong quá trình làm việc giữa các phòng ban, đội xây dựng luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

Trong từng phòng ban luôn có ngời đứng đầu để quản lý đó là Trởng phòng sau đó là Phó phòng và các nhân viên khác. Mỗi ngời mỗi việc, do vậy công việc của phòng sẽ hoàn thành khi tất cả các nhân viên trong phòng hoàn thành công việc đợc giao. Kết quả công việc của phòng là tổng hợp tất cả các kết quả của các nhân viên trong phòng và kết quả công việc của Công ty sẽ là tổng hợp kết quả của tất cả các phòng, ban, xí nghiệp, đội xây dựng. Nh vậy sự phối hợp và hợp tác của lao động quản lý trong phòng và các phòng với nhau là rất cần thiết.

Việc hiệp tác giữa các phòng chức năng là: Trong quá trình thực hiện công tác của mình thì bộ phận này sẽ sử dụng kết quả, tài liệu của bộ phận khác để xây dựng kế hoạch, thực hiện nhiệm vụ của mình và ngợc lại.

Công ty xây dựng I đã tiến hành hiệp tác lao động thông qua các quy chế, quy định cụ thể của các phòng ban tạo ra mối quan hệ qua lại giữa các phòng ban.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý ở Công ty xây dựng IThanh Hoá (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w