Khác với các doanh nghiệp khác, NHTM không tham gia sản xuất và lƣu thông hàng hóa nhƣng nó góp phần phát triển kinh tế xã hội thông qua việc cung cấp tín dụng cho nền kinh tế, tuy không mang lại lợi nhuận trực tiếp nhƣng nó giữ vai trò duy trì hoạt động kinh doanh của ngân hàng, thông qua nguồn vốn huy động ngân hàng thực hiện đƣợc các công cụ sinh lời khác. Nhƣ vậy, hoạt động huy động vốn không những có ý nghĩa đối với bản thân ngân hàng mà còn có ý nghĩa đối với toàn xã hội.
Trong giai đoạn từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013, nền kinh tỉnh nhà có sự tăng trƣởng. Tuy nhiên, bên cạnh sự tăng trƣởng đó thì nền kinh tế cũng vấp phải không ít những khó khăn đó là nền kinh tế tăng trƣởng cao nhƣng quy mô còn thấp chƣa tƣơng xứng với vị thế và tiềm năng của mình, các dự án đầu tƣ còn nhiều yếu kém và chƣa đồng bộ, cơ sở hạ tầng chƣa hoàn thiện,…song song đó tình hình khủng hoảng tài chính tiền tệ và là lạm phát đang diễn ra. Hoạt động của ngân hàng gắn liền với nền kinh tế, do vậy ít nhiều vẫn chịu sự tác động. Dƣới đây là tình hình huy động vốn của chi nhánh trong những năm vừa qua:
35
Bảng 4.3. Tình hình huy động vốn phân theo thành phần kinh tế của Agribank Cần Thơ qua 3 năm (2010 – 2012)
ĐVT: triệu đồng Khoản mục Năm Chênh lệch 2011 – 2010 Chênh lệch 2012 - 2011 2010 2011 2012 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%)
Tiền gửi của
dân cƣ 1.586.330 1.945.919 2.625.215 359.589 22,67 679.296 34,91 Tiền gửi của
TCKT 246.413 193.584 278.557 (52.829) (21,44) 84.973 43,89 Tiền gửi của
các TCTD 9.468 9.773 9.957 305 3,22 184 1,88
Tổng vốn
huy động 1.842.211 2.149.276 2.913.729 307.065 16,67 764.453 35,57
Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp Agribank chi nhánh Tp.Cần Thơ, 2010, 2011, 2012
Bảng 4.4. Tình hình huy động vốn phân theo thành phần kinh tế của Agribank Cần Thơ giai đoạn 6T/2012 và 6T/2013
ĐVT: triệu đồng
Khoản mục 6T/2012 6T/2013
Chênh lệch 6T/2013 - 6T/2012 Số tiền Tỷ lệ (%)
Tiền gửi của dân cƣ 2.161.917 2.962.640 800.723 37,04 Tiền gửi của TCKT 235.696 302.460 66.764 28,33
Tiền gửi của TCTD 14.546 22.397 7.851 53,97
Tổng cộng 2.412.159 3.287.497 875.338 36,29
Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp Agribank chi nhánh Tp.Cần Thơ, 6T/2012, 6T/2013
Xác định huy động vốn từ nền kinh tế phục vụ cho vay là nhiệm vụ chính, với các biện pháp huy động vốn thích hợp đã thu hút dân cƣ và các tổ chức kinh tế đến gửi tiền ngày càng nhiều. Từ đó, đã làm cho vốn huy động tăng liên tục qua các năm mà chủ yếu là do sự gia tăng của tiền gửi từ dân cƣ.
+Tiền gửi của dân cƣ: Nhìn vào bảng số liệu trên, ta thấy tiền gửi của dân cƣ chiếm tỷ trọng cao nhất (trung bình trên 85% tổng mức vốn huy động) và tăng liên tiếp qua các năm. Trong những năm qua, Tp.Cần Thơ ngày càng phát triển nên đời sống ngƣời dân ngày càng đƣợc cải thiện và nâng cao, đồng thời thì nhu cầu thanh toán không dùng tiền mặt của ngƣời dân cũng ngày càng tăng nên đem lƣợng vốn nhàn rỗi của mình đến ngân hàng để đầu tƣ đảm bảo an toàn và hƣởng lãi suất. Mặt khác, một số ngƣời dân có tâm lý
36
NHNN&PTNT là NHTM nhà nƣớc nên an toàn hơn so với các ngân hàng khác nên mặc dù lãi suất có đôi chút chênh lệch nhƣng khách hàng vẫn đến gửi tiền đã làm cho mức vốn huy động từ dân cƣ năm 2011 tăng so với năm 2010. Trong khi tốc độ tăng của vốn huy động năm 2011 có tăng nhƣng không đáng kể so với năm 2010 thì tốc độ tăng của năm 2012 là hết sức bất ngờ, tăng 34,91%. Sở dĩ vốn huy động từ thành phần dân cƣ của ngân hàng tăng liên tục trƣớc tình hình kinh tế khó khăn hiện nay là do ngân hàng đã linh hoạt hơn trong công tác huy động vốn, ngân hàng đã liên tục theo dõi sự biến động lãi suất trên đại bàn để kịp thời điều chỉnh mức lãi suất phù hợp, áp dụng nhiều hình thức khuyến mãi dự thƣởng chia làm nhiều đợt với nhiều giá trị trong dịp tết 2011 nhƣ chƣơng trình huy động tiết kiệm dự thƣởng chào mừng 60 năm thành lập ngành ngân hàng, cùng Agribank đón tết vàng, lộc biếc,…Năm 2012, với chƣơng trình giải vàng Agribank, tiết kiệm dự thƣởng,…khách hàng tham gia chƣơng trình sẽ đƣợc hƣởng nhiều lợi ích nhƣ: hƣởng lãi suất hấp dẫn, có nhiều kỳ hạn lựa chọn, đƣợc phát phiếu dự thƣởng…đã thu hút đông đảo khách hàng đến gửi tiền. So với 6 tháng đầu năm 2012 thì 6 tháng đầu năm 2013 tiền gửi của dân cƣ tăng vƣợt bậc lên 37,04% tức 800.273 triệu đồng do tiếp tục phát huy các thuận lợi sẵn có, cùng với thái độ phục vụ lịch sự, thân thiện, xử lý nhanh và chính xác các chứng từ, rút ngắn thủ tục gửi tiền tạo sự thoải mái cho khách hàng khi thực hiện giao dịch nên giữ chân đƣợc khách hàng cũ cũng nhƣ tạo hiệu ứng cho việc thu hút khách hàng mới.
Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp Agribank chi nhánh Tp.Cần Thơ, 2010, 2011, 2012, 6T/2013
Hình 4.3. Tình hình huy động vốn từ các TCKT của Agribank chi nhánh Tp.Cần Thơ năm 2010 đến 6T/2013
0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 6T/2012 6T/2013 246,413 193,584 278,557 235,696 302,460 TG của TCKT
37
+Tiền gửi của TCKT: Về tiền gửi của các TCKT, đây là nguồn huy động đem lại nhiều thuận lợi cho ngân hàng bởi khách hàng chủ yếu là các đơn vị TCKT nên để thuận tiện trong việc thanh toán của mình đã mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng đáp ứng nhu cầu kinh doanh. Nhìn vào biều đồ ta thấy, tiền gửi của các TCKT ban đầu có chiều hƣớng giảm năm 2011 nhƣng sau đó lại tăng ở năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 (bảng 4.3 và 4.4). Loại tiền gửi này giảm là vì trong cơ cấu tiền gửi này thì loại tiền gửi có kỳ hạn giảm xuống. Bởi vì trong năm 2011, nhu cầu về vốn của các khách hàng này tăng lên, hơn nữa trong năm này giá cả hàng hóa tăng cao do lạm phát nên khách hàng đã rút tiền gửi có kỳ hạn để phục vụ quá trình hoạt động nhƣ đầu tƣ trang thiết bị, công nghệ, mua nguyên vật liệu phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh…Đến năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013, loại tiền gửi này tăng mạnh chủ yếu là do sự tăng lên của tiền gửi thanh toán. Ngoài các dịch vụ sẵn có, ngân hàng có thêm dịch vụ chuyển nhận tiền Agripay đã thu hút đƣợc nhiều khách hàng là doanh nghiệp đến gửi tiền. Cùng với sự phát triển để trở thành thành phố trung tâm hàng đầu tại đồng bằng sông Cửu Long thì các công ty, doanh nghiệp trên địa bàn cũng đã và đang phát triển cả vê quy mô lần hình thức, nhu cầu sử dụng các dịch vụ thanh toán của ngân hàng cũng ngày càng tăng lên. Với các dịch vụ thanh toán hiện đại cho mức chi phí hợp lý nên ngày càng nhiều khách hàng sử dụng dịch vụ của ngân hàng làm cho loại tiền gửi thanh toán tăng.
+ Tiền gửi của các TCTD: thể hiện mối quan hệ hợp tác, hỗ trợ giữa các ngân hàng khi tạm thời thiếu hụt vốn. Tuy nhiên, đây là nguồn vốn có mức độ rủi ro cao khi nền kinh tế biến động theo chiều hƣớng xấu đi. Với đồng thời cùng một mức độ, rủi ro hệ thống đối với nguồn vốn huy động từ thị trƣờng liên ngân hàng (các TCTD) sẽ cao hơn so với loại huy động từ khách hàng. Trong những năm qua, Agribank chi nhánh Tp.Cần Thơ luôn duy trì một mức độ vốn phù hợp để đảm bảo sự an toàn cũng nhƣ tiết kiệm trong quá trình kinh doanh. Song, so với 6 tháng đầu năm 2012 thì tốc độ tăng trƣởng ở 6 tháng đầu năm 2013 của nhóm tiền gửi của các TCTD có sự tăng vọt mạnh gần 1,5 lần so với cùng kỳ trƣớc đó là do trƣớc sự biến động của nền kinh tế chƣa có dấu hiệu khởi sắc thì việc huy động vốn từ hệ thống bên ngoài trở nên khó khăn hơn. Do vậy, việc huy động vốn từ thị trƣờng liên ngân hàng để phục vụ quá trình kinh doanh là điều tất yếu. Bên cạnh đó, Agribank là một ngân hàng có uy tín và tầm vốc, khả năng quan hệ với các ngân hàng khác trong khu vực khá tốt và có mối quan hệ trong nhiều lĩnh vực. Chính vì thế, đã làm nguồn vốn huy động từ các TCTD khác tăng lên so với cùng kỳ năm.
Bên cạnh việc phân loại huy động vốn theo thành phần kinh tế, Agribank Cần Thơ còn phân loại và quản lý nguồn vốn theo kỳ hạn chia thành tiền gửi có kỳ hạn và tiềm gửi không kỳ hạn thể hiện ở bảng số liệu sau:
38
Bảng 4.5. Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn của Agribank Cần Thơ qua 3 năm (2010 – 2012)
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm Chênh lệch
2011 – 2010 Chênh lệch 2012 – 2011 2010 2011 2012 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) A.Tiền gửi KKH 334.619 250.661 375.290 (83.958) (25,09) 124.629 49,72 B.Tiền gửi CKH 1.507.592 1.898.615 2.538.439 391.023 25,94 639.824 33,70 + Dƣới 12 tháng 1.373.900 1.776.077 2.409.835 402.177 29,27 633.758 35,68 + Từ 12 – 24 tháng 131.672 121.895 128.092 (9.777) (7,43) 6.197 5,08 +Trên 24 tháng 2.020 643 512 (1.377) (68,17) (131) (20,37) Tổng cộng 1.842.211 2.149.276 2.913.729 307.065 16,67 764.453 35,57
39
Bảng 4.6. Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn của Agribank Cần Thơ trong 6T/2012 và 6T/2013
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu 6T đầu năm 6T/2013 - 6T /2012 Chênh lệch
2012 2013 Số tiền Tỷ lệ (%) A.Tiền gửi KKH 329.794 494.217 164.423 49,86 B.Tiền gửi CKH 2.082.365 2.793.280 710.915 34,14 + Dƣới 12 tháng 1.910.325 1.222.067 (688.258) (36,03) + Từ 12 – 24 tháng 172.007 1.571.160 1.399.153 813,43 + Trên 24 tháng 33 53 20 60,61 Tổng cộng 2.412.159 3.287.497 875.338 36,29
Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp Agribank chi nhánh Tp.Cần Thơ, 6T/2012, 6T/2013
Qua bảng trên ta thấy, năm 2012 tổng tiền gửi CKH tại ngân hàng đạt 2.538.439 triệu đồng, chiếm trên 85% tổng mức vốn huy động. Trong đó, ngân hàng huy động vốn cao nhất từ nhóm tiền gửi dƣới 12 tháng với tốc độ tăng trƣởng 35,68%. Tuy nhiên, đến 6 tháng đầu năm 2013 có sự tăng vọt mạnh ở nhóm tiền gửi có kỳ hạn từ 12 đến 24 tháng (bảng 4.5 và 4.6) nguyên nhân của sự tăng vọt bất thƣờng này là do ngân hàng đã áp dụng mức lãi suất ƣu đãi đối với những khách hàng gửi tiền với kỳ hạn 13 và 15 tháng, cùng nhiều chƣơng trình khuyến mãi nhằm thu hút nguồn vốn trung, dài hạn để phục vụ nhu cầu vay vốn trong giai đoạn lãi suất giảm, cầu vốn tăng mạnh. Chính điều đó đã làm cho nhóm tiền gửi này tăng vọt. Bên cạnh tiền gửi CKH thì tiền gửi KKH là loại tiền gửi với mục đích chính là tiền gửi thanh toán của các cá nhân và tổ chức kinh tế. Vì vậy loại tiền gửi này thƣờng không ổn định, có tính biến động lớn do khách hàng có thể rút vốn bất cứ lúc nào khi có nhu cầu. Tốc độ tăng trƣởng của nhóm tiền gửi này cũng tăng liên tục qua các năm mặc dù nó chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong mức vốn huy động. Tuy nhiên, nó vẫn góp phần giúp ngân hàng tăng trƣởng tín dụng, đáp ứng nhu cầu kinh doanh của mình.