4.3.1.1 Khe hở nhạy cảm lãi suất (GAP)
Rủi ro lãi suất là rủi ro mà lợi nhuận của ngân hàng có thể bị giảm khi lãi suất trên thị trƣờng biến đổi theo hƣớng bất lợi cho ngân hàng. Mặc dù biết nhƣ vậy nhƣng do đặc thù kinh doanh của mình huy động vốn từ các nguồn nhàn rỗi để cho vay nên ngân hàng rất khó để kiểm soát đƣợc khách hàng sẽ
gửi tiền vào ngân hàng mình bao nhiêu, với kỳ hạn nhƣ thế nào và đối với cấp tín dụng cũng vậy. Do đó việc duy trì đƣợc một dòng tiền ra - vào cân xứng kỳ hạn là một điều rất khó. Vì vậy, rủi ro lãi suất luôn tồn tại trong bất kỳ ngân hàng nào và tất nhiên trong đó cũng có Agribank Mỹ Xuyên, nhất là trong giai đoạn lãi suất thị trƣờng có xu hƣớng biến động mạnh nhƣ trong thời gian vừa qua.
Để nhận biết đƣợc trạng thái nhạy cảm lãi suất của ngân hàng thì ta có thể sử dụng nhiều chỉ tiêu nhƣng ở đây chỉ tiêu đƣợc sử dụng trong bài là khe hở nhạy cảm lãi suất (GAP). Khe hở bằng 0 có nghĩa là ngân hàng ở trạng thái không có rủi ro lãi suất, ngƣợc lại dù khe hở nhạy cảm âm hay dƣơng thì ngân hàng cũng đang gặp rủi ro. Nhìn vào các bảng bên dƣới thì ta có thể thấy trong giai đoạn 2010-6/2013 Agribank Mỹ Xuyên luôn đối mặt với rủi ro lãi suất nhƣng mức độ rủi ro là nhƣ thế nào thì ta sẽ đi vào phân tích cụ thể qua các năm.
Cuối năm 2010:
Bảng 4.15 Trạng thái nhạy cảm lãi suất của NHNo&PTNT Mỹ Xuyên cuối năm 2010 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Dƣới 3 tháng 3-6 tháng 6-9 tháng 9-12 tháng Tổng TSNCLS 33.322 37.705 48.282 16.502 135.811 NVNCLS 92.108 19.236 26.011 9.692 147.047 GAP (58.786) 18.469 22.271 6.810 (11.236) Trạng thái nhạy cảm Nhạy cảm nguồn vốn Nhạy cảm tài sản Nhạy cảm tài sản Nhạy cảm tài sản Nhạy cảm nguồn vốn Rủi ro khi Lãi suất
Tăng Lãi suất giảm Lãi suất giảm Lãi suất giảm Lãi suất tăng
Nguồn: NHNo&PTNT Mỹ Xuyên
Trong năm 2010 nếu xét kỳ hạn tích lũy là đến 12 tháng thì ta thấy ngân hàng đang trong trạng thái nhạy cảm nguồn vốn vì GAP có giá trị âm. Điều này có nghĩa là ngân hàng sẽ gặp rủi ro khi lãi suất trên thị trƣờng tăng lên. Tuy nhiên nếu xét ở từng kỳ hạn nhỏ hơn nữa thì ta có thể thấy ứng với từng kỳ hạn đặt lại lãi suất cụ thể thì sự tác động việc tăng hay giảm lãi suất là khác nhau. Kỳ hạn đặt lại lãi suất càng ngắn thì càng nhạy cảm với lãi suất. Cụ thể:
- Đối với các khoản mục có thời hạn đặt lại lãi suất là dƣới 3 tháng thì khe hở nhạy cảm lãi suất có giá trị âm và giá trị của nó là tƣơng đối lớn 58.786 triệu đồng. Đây là kỳ hạn mà NVNCLS đáo hạn tƣơng đối nhiều (92.108 triệu đồng) trong khi TSNCLS thì chỉ có 33.322 triệu đồng nên làm cho khe hở bị âm. Đây là kỳ hạn dễ nhạy cảm với lãi suất nhất và khe hở của nó lại lớn nhất
trong các kỳ hạn nên khi lãi suất thị trƣờng tăng lên thì sẽ rất bất lợi cho ngân hàng vì khi đó chi phí lãi sẽ tăng nhanh hơn thu nhập lãi và ảnh hƣởng không tốt đến lợi nhuận của ngân hàng.
- Đối với các khoản mục có thời hạn đặt lại lãi suất từ 3-6 tháng, 6-9 tháng và 9-12 tháng thì hoàn toàn ngƣợc lại. GAP có giá trị dƣơng có nghĩa là TSNCLS ở các kỳ hạn này lớn hơn so với NVNCLS và ngân hàng đang ở trạng thái nhạy cảm tài sản. Nếu nhƣ ở kỳ hạn dƣới 3 tháng thì lãi suất tăng gây bất lợi cho ngân hàng thì ở các kỳ hạn này lãi suất tăng thì sẽ là một cơ hội tốt giúp tăng lợi nhuận cho ngân hàng vì thu nhập từ lãi tăng nhanh hơn chi phí lãi. Nhƣng ngƣợc lại khi lãi suất giảm ngân hàng sẽ gặp rủi ro do thu nhập từ lãi giảm nhanh hơn chi phí lãi.
Cuối năm 2011:
Bảng 4.16 Trạng thái nhạy cảm lãi suất của NHNo&PTNT Mỹ Xuyên cuối năm 2011 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Dƣới 3 tháng 3-6 tháng 6-9 tháng 9-12 tháng Tổng TSNCLS 55.271 51.666 60.547 22.152 189.636 NVNCLS 128.813 35.115 23.711 10.256 197.895 GAP (73.542) 16.551 36.836 11.896 (8.259) Trạng thái
nhạy cảm nguồn vốn Nhạy cảm Nhạy cảm tài sản Nhạy cảm tài sản Nhạy cảm tài sản nguồn vốn Nhạy cảm Rủi ro khi Lãi suất
tăng Lãi suất giảm Lãi suất giảm Lãi suất giảm Lãi suất tăng
Nguồn: NHNo&PTNT Mỹ Xuyên
Tƣơng tự nhƣ năm 2010 thì ở năm 2011 nếu xét ở kỳ hạn tích lũy đặt lại lãi suất là đến 12 tháng thì Agribank Mỹ Xuyên đang ở trong trạng thái nhạy cảm nguồn vốn. Xét ở từng kỳ hạn cụ thể ta thấy:
- Kỳ hạn đặt lại lãi suất dƣới 3 tháng thì khe hở nhạy cảm lãi suất tiếp tục âm cho thấy ngân hàng vẫn ở trong trạng thái nhạy cảm nguồn vốn. Nhƣng điều đang lo ngại hơn là độ lớn của nó đã tăng hơn so với năm 2010, khe hở càng lớn thì mức độ rủi ro càng lớn, chỉ với một biến động nhỏ của lãi suất trên thị trƣờng sẽ ảnh hƣởng nhiều đến ngân hàng hơn các năm trƣớc. Ngân hàng sẽ gặp rủi ro lớn khi lãi suất trên thị trƣờng tăng lên và rủi ro càng nhiều thì đồng nghĩa với việc nếu lãi suất biến đổi theo chiều hƣớng ngƣợc lại (lãi suất giảm) thì lợi nhuận sẽ càng nhiều.
- Đối với các kỳ hạn còn lại thì khe hở nhạy cảm lãi suất dƣơng thể hiện trạng thái nhạy cảm tài sản nên ngân hàng sẽ gặp rủi ro khi lãi suất trên thị
trƣờng giảm xuống. Tuy nhiên ở kỳ hạn đặt lại lãi suất là 3-6 tháng thì độ lớn của khe hở đã đƣợc thu hẹp lại, năm 2010 là 18.469 triệu đồng thì đến năm 2011 chỉ còn 16.551 triệu đồng – đây là một dấu hiệu đáng mừng. Nhƣng ngƣợc lại với kỳ hạn trên thì GAP ở kỳ hạn 6-9 tháng và 9-12 tháng lại tăng lên rất nhiều, từ 22.271 và 6.810 triệu đồng năm 2010 sang năm 2011 đã tăng lên đến 36.836 và 11.896 triệu đồng. Vì ở kỳ hạn 9-6 tháng thì NVNCLS có tốc độ tăng âm, trong khi TSNCLS thì tăng trƣởng dƣơng. Còn kỳ hạn 9-12 tháng thì cả hai đều tăng trƣởng nhƣng TSNCLS tăng trƣởng nhanh hơn nên đã làm cho khe hở ngày càng mở rộng và đây là điều đáng lo ngại vì nó cho thấy rủi ro lãi suất đang tăng lên.
Cuối năm 2012
Bảng 4.17 Trạng thái nhạy cảm lãi suất của NHNo&PTNT Mỹ Xuyên cuối năm 2012 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Dƣới 3 tháng 3-6 tháng 6-9 tháng 9-12 tháng Tổng TSNCLS 74.917 74.614 61.876 18.999 230.406 NVNCLS 114.580 39.767 27.911 35.599 217.857 GAP (39.663) 34.847 33.965 (16.600) 12.549 Trạng thái nhạy cảm Nhạy cảm nguồn vốn Nhạy cảm tài sản Nhạy cảm tài sản Nhạy cảm nguồn vốn Nhạy cảm tài sản Rủi ro khi Lãi suất
Tăng
Lãi suất
giảm Lãi suất giảm Lãi suất tăng Lãi suất giảm
Nguồn: NHNo&PTNT Mỹ Xuyên
Ngƣợc lại với 2 năm trƣớc nếu xét theo phƣơng pháp tích lũy kỳ hạn đến 12 tháng thì Agribank Mỹ Xuyên trong năm 2012 ở trong trạng thái nhạy cảm tài sản. ngân hàng sẽ găp rủi ro khi lãi suất trên thị trƣờng giảm xuống. Nhƣng đối với từng kỳ hạn đặt lại lãi suất khác nhau thì trạng thái nhạy cảm sẽ khác nhau.
- Trong suốt 3 năm từ 2010, 2011, 2012 thì khe hở nhạy cảm lãi suất kỳ hạn dƣới 3 tháng luôn nhận giá trị âm, nghĩa là ngân hàng ứng với kỳ hạn tích lũy này luôn ở trong trạng thái nhạy cảm nguồn vốn và sẽ gặp rủi ro khi lãi suất tăng lên. Tuy nhiên một điều đáng mừng là độ lớn khe hở nhạy cảm trong năm này đã giảm đáng kể so với năm trƣớc (giảm gần phân nữa), thậm chí nó còn nhỏ hơn so với khe hở năm 2010. Nguyên nhân là do TSNCLS kỳ hạn này trong năm 2012 đã tăng lên một lƣợng là 19.646 triệu đồng và đồng thời NVNCLS lại giảm đi một lƣợng là 14.233 triệu đồng nên làm cho khe hở thu hẹp lại.
- Sau khi giảm nhẹ ở năm 2011 thì độ lớn khe hở nhạy cảm năm 2012 ứng với kỳ hạn đặt lại lãi suất là 3-6 tháng lại tăng lên đáng kể. Còn về dấu thì nó vẫn mang dấu dƣơng cho thấy ngân hàng vẫn trong trạng thái nhạy cảm tài sản và gặp rủi ro khi lãi suất giảm xuống. Nguyên nhân tăng là do NVNCLS có tốc độ tăng trƣởng âm còn TSNCLS thì lại tăng trƣởng dƣơng so với năm trƣớc nên mở rộng khe hở. Một điều đáng chú ý nữa ở đây là sự thay đổi trạng thái nhạy cảm của kỳ hạn 6-12 tháng so với 2 năm trƣớc. Ở năm 2010 và 2011 thì ứng với kỳ hạn này luôn ở trong trạng thái nhạy cảm tài sản tuy nhiên năm 2012 lại chuyển sang nhạy cảm nguồn vốn,có nghĩa là ngân hàng sẽ gặp rủi ro khi lãi suất tăng vì chi phí lãi sẽ tăng nhanh hơn thu nhập lãi.
Cuối tháng 6-2012
Bảng 4.18 Trạng thái nhạy cảm lãi suất của NHNo&PTNT Mỹ Xuyên cuối tháng 6 năm 2012 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Dƣới 3 tháng 3-6 tháng 6-9 tháng 9-12 tháng Tổng TSNCLS 101.673 90.053 3.014 970 195.710 NVNCLS 73.499 33.348 27.870 29.185 163.902 GAP 28.174 56.705 (24.856) (28.215) 31.808 Trạng thái nhạy cảm Nhạy cảm tài sản Nhạy cảm tài sản Nhạy cảm nguồn vốn Nhạy cảm nguồn vốn Nhạy cảm tài sản Rủi ro khi Lãi suất giảm Lãi suất giảm Lãi suất tăng Lãi suất tăng Lãi suất giảm
Nguồn: NHNo&PTNT Mỹ Xuyên
Do ở đây chúng ta đang xét ở thời điểm giữa năm nên một số kỳ hạn có thể sẽ có trạng thái nhạy cảm khác với 3 trƣờng hợp ở trên xét ở cuối năm.
- GAP ở kỳ hạn đặt lại lãi suất dƣới 3 tháng mang giá trị dƣơng cho thấy ngân hàng đang trong trạng thái nhạy cảm tài sản do NVNCLS chỉ có 73.499 triệu đồng trong khi TSNCLS lại lên đến 101.673 triệu đồng. Trong khi đó thì ở cả 3 năm 2010, 2011 và 2012 thì GAP ở kỳ hạn này luôn mang giá trị âm.
- Với thời hạn đặt lại lãi suất là 3-6 tháng thì khe hở nhạy cảm lãi suất cũng mang giá trị dƣơng nhƣng độ lớn thì gấp hơn 2 lần so với kỳ hạn dƣới 3 tháng. Khe hở lớn cho thấy ngân hàng đang gặp rủi ro lớn, nhất là khi lãi suất trên thị trƣờng có chiều hƣớng giảm xuống, khi đó thu nhập lãi sẽ giảm nhanh hơn chi phí lãi gây ảnh hƣởng xấu đến lợi nhuận của ngân hàng.
- Đối với các khoản mục có thời gian đặt lại lãi suất là 6-9 tháng và 9- 12 tháng thì ngân hàng đang ở trong trạng thái nhạy cảm nguồn vốn và độ lớn của khe hở thì ở mức tƣơng đối.
Tuy mỗi kỳ hạn đáo hạn có sự nhạy cảm khác nhau với sự thay đổi của lãi suất trên thị trƣờng nhƣng nhìn chung với kỳ hạn tích lũy đến 12 tháng thì ở thời điểm cuối tháng 6 năm 2012 thì ngân hàng đang trong trạng thái nhạy cảm tài sản.
Cuối tháng 6-2013
Đây là thời điểm phản ánh gần nhất trạng thái nhạy cảm của ngân hàng so với thời điểm hiện tại nên việc phân tích trạng thái nhạy cảm ứng với các kỳ hạn đặt lại lãi suất là rất quan trọng vì từ những phân tích đó giúp ta có thể đƣa ra các giải pháp phù hơp cho ngân hàng.
Bảng 4.19 Trạng thái nhạy cảm lãi suất của NHNo&PTNT Mỹ Xuyên cuối tháng 6 năm 2013 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Dƣới 3 tháng 3-6 tháng 6-9 tháng 9-12 tháng Tổng TSNCLS 105.850 118.537 5.303 5.290 234.980 NVNCLS 83.872 64.824 24.391 20.261 193.348 GAP 21.978 53.713 (19.088) (14.971) 41.632 Trạng thái nhạy cảm Nhạy cảm
tài sản Nhạy cảm tài sản nguồn vốn Nhạy cảm nguồn vốn Nhạy cảm Nhạy cảm tài sản Rủi ro khi Lãi suất giảm Lãi suất giảm Lãi suất tăng Lãi suất tăng Lãi suất giảm
Nguồn: NHNo&PTNT Mỹ Xuyên
- Đối với các khoản mục có thời hạn đáo hạn dƣới 3 tháng và từ 3-6 tháng nữa thì TSNCLS đang lớn hơn NVNCLS nên GAP có giá trị dƣơng. Nếu lãi suất trên thị trƣờng giảm thì sẽ bất lợi cho ngân hàng. Tuy nhiên khe hở thời điểm này đã giảm so với thời điểm cuối tháng 6 năm 2012 cho thấy rủi ro mà ngân hàng có thể gặp phải ở hai kỳ hạn này đang giảm xuống.
- Trái ngƣợc với hai kỳ hạn trên thì kỳ hạn đặt lại lãi suất từ 6-9 tháng và 9-12 tháng có khe hở nhạy cảm lãi suất nhận giá trị âm cho thấy ngân hàng đang trong trạng thái nhạy cảm nguồn vốn. Tuy nhiên khe hở này cũng đang đƣợc thu hẹp lại bởi vì TSNCLS tăng trong khi NVNCLS lại giảm so với thời điểm cùng kỳ năm trƣớc.
Mặc dù xét ở từng kỳ hạn nhỏ thì khe hở nhạy cạm đang thu hẹp lại nhƣng nếu xét ở kỳ hạn tích lũy là 12 tháng thì khe hở lại đang mở rộng ra lên đến 41.632 triệu đồng (mức cao nhất trong giai đoạn nghiên cứu).
4.3.1.2 Hệ số chênh lệch lãi thuần (NIM)
Hệ số chênh lệch lãi thuần (còn gọi là hệ số thu nhập lãi ròng cận biên) cũng là một trong những chỉ tiêu đo lƣờng rủi ro lãi suất của ngân hàng. Nếu chi phí huy động vốn tăng nhanh hơn lãi thu từ cho vay và đầu tƣ, hoặc lãi thu từ cho vay và đầu tƣ giảm nhanh hơn chi phí huy động vốn sẽ làm cho NIM bị thu hẹp lại, rủi ro lãi suất sẽ lớn. Ngoài ra, hệ số này còn cho ta biết đƣợc một đồng TSSL khi đem cho vay hoặc đầu tƣ sẽ sinh ra bao nhiêu đồng thu nhập lãi thuần.
Mục tiêu quan trọng của quản trị rủi ro lãi suất là bảo vệ thu nhập dự kiến ở mức tƣơng đối ổn định bất chấp sự thay đổi của lãi suất cho nên ngân hàng phải duy trì tỷ lệ thu nhập lãi cận biên cố định. Tuy nhiên nhìn vào bảng 4.20 ta thấy, NIM trong giai đoạn từ 2010-6/2013 giảm liên tục với tốc độ không giống nhau. Cụ thể là năm 2010 hệ số chênh lệch lãi thuần là 5,26% nhƣng sang năm 2011 chỉ còn 3,64% và điều đáng lo ngại hơn là đến cuối tháng 6/2013 NIM đã rơi vào tình trạng âm (-0,18%).
Bảng 4.20 Hệ số chênh lệch lãi thuần của NHNo&PTNT Mỹ Xuyên giai đoạn 2010-6/2013
Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012 6/2012 6/2013 Thu nhập lãi Triệu đồng 30.226 33.871 29.211 18.703 12.949 Chi phí lãi Triệu đồng 22.914 27.449 27.323 15.860 13.419 Thu nhập
lãi thuần Triệu đồng 7.312 6.422 1.888 2.843 (470)
TSSL bình quân Triệu đồng 139.011 176.519 228.890 211.202 260.629
NIM % 5,26 3,64 0,82 1,35 (0,18)
Nguồn: NHNo&PTNT Mỹ Xuyên
Trong năm 2011 thì thu nhập lãi tăng 3.645 triệu đồng (tăng 12,06%) so với năm trƣớc, trong khi đó chi phí lãi lại tăng đến 4.535 triệu đồng (tăng 19,79%), tốc độ tăng của chi phí lãi lớn hơn thu nhập lãi nên làm cho thu nhập lãi thuần giảm. Ngƣợc lại thì TSSL bình quân trong năm 2011 lại có chiều hƣớng tăng từ 139.011 triệu đồng lên 176.519 triệu đồng. Do đó đã dẫn đến NIM năm 2011 giảm. Tuy vậy nó vẫn mang giá trị dƣơng (3,64%) cho thấy một đồng đầu tƣ vào TSSL thì sẽ tạo ra cho ngân hàng 0,0364 đồng thu nhập lãi thuần.
Năm 2012 thì thu nhập lãi thuần của ngân hàng đã giảm mạnh do ngân hàng đã có những thay đổi bằng cách tăng TSNCLS và giảm NVNCLS dẫn đến thay đổi trạng thái thành nhạy cảm tài sản. Tuy nhiên sự thay đổi này
không những không mang lại hiệu quả mà còn làm cho thu nhập lãi thuần tiếp tục giảm. Nguyên nhân là do lãi suất trên thị trƣờng đã biến đổi ngƣợc lại với giai đoạn trƣớc, từ 14%/năm vào đầu năm thì đến cuối năm sau nhiều lần điều