sẽ không tốt nếu ngân hàng lạm dụng nguồn vốn này. Năm 2010 và 2011 thì VĐC chiếm khoảng hơn 30% tổng nguồn vốn nhƣng sang năm 2012 thì đã giảm xuống chỉ còn chiếm khoảng 20%, đây là một dấu hiệu đáng mừng, nó cho thấy ngân hàng đã chủ động hơn trong việc sử dụng vốn huy động của mình để cho vay, ít phụ thuộc hơn vào nguồn vốn của chi nhánh cấp trên. Mặt khác nó cũng giảm một phần chi phí cho ngân hàng vì thông thƣờng lãi suất điều chuyển vốn sẽ cao hơn so với lãi suất huy động vốn. Qua phân tích ở trên thấy ở cuối 3 năm ngân hàng đều cần sử dụng đến VĐC từ cấp trên nhƣng ở thời điểm giữa năm thì lại không cần sử dụng nguồn tiền này. Lý do là vì dƣ nợ cho vay tăng trƣởng ít ở thời điểm giữa năm do đây là thời điểm ngƣời dân thu hoạch vụ tôm, sú, thẻ,… nên lên trả nợ cho ngân hàng. Mặt khác VHĐ giữa năm tăng trƣởng mạnh nhƣ đã phân tích ở trên, do đó thời điểm này nguồn VHĐ đã đủ để đáp ứng nhu cầu của ngân hàng nên ngân hàng không cần xin điều chuyển từ cấp trên.
4.2 PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CỦA TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN NHẠY CẢM LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN MỸ XUYÊN GIAI ĐOẠN 2010-6/2013
4.2.1 Phân tích tình hình biến động của tài sản nhạy cảm lãi suất của Ngân hàng của Ngân hàng
Ở phần trên ta đã tìm hiểu khái quát về tình hình tài sản và nguồn vốn của ngân hàng trong thời gian qua nhƣng để đi sâu hơn phân tích trạng thái nhạy cảm lãi suất của ngân hàng thì trƣớc hết ta phải tìm hiểu tình hình biến động của tài sản và nguồn vốn nhạy cảm lãi suất.
TSNCLS chiếm trên 80% tổng tài sản của ngân hàng cho thấy ngân hàng chủ yếu cho vay ngắn hạn. Điều này cũng dễ hiểu vì ngành nghề của đa số ngƣời dân trong vùng là sản xuất nông nghiệp mà các vụ lúa, vụ màu, vụ tôm,… thì thƣờng chỉ kéo dài trong một khoảng thời gian ngắn nên thời gian cần vốn để sản xuất thƣờng là dƣới 1 năm. Trong giai đoạn 2010-6/2013 thì TSNCLS không ngừng tăng lên nhƣng tốc độ tăng thì có sự sụt giảm: năm
2011 tăng trƣởng 39,63% nhƣng sang 2012 và 6/2013 thì chỉ tăng trƣởng 21,50% và 20,07% so với cùng kỳ năm trƣớc. Xét về tƣơng đối thì thấy tốc độ tăng có sự sụt giảm nhiều nhƣng về tuyệt đối thì số tiền tăng thêm chỉ sụt giảm ít. Để hiểu rõ hơn về tình hình biến động của TSNCLS ta sẽ phân nó theo đối tƣợng khách hàng và theo ngành kinh tế.
Phân theo đối tƣợng khách hàng: nhìn vào bảng 4.5 và 4.6 ta thấy cho vay khách hàng cá nhân luôn chiếm một tỷ trọng rất cao, trong khi đó thì cho vay khách hàng doanh nghiệp chỉ chiếm dƣới 5% TSNCLS. Vì thực ra trên địa bàn huyện thì số lƣợng các doanh nghiệp cũng không nhiều cho nên nhu cầu vốn vay cũng ít, thêm vào đó thì các dự án của doanh nghiệp cần vay vốn phần nhiều có thời gian trung bình từ 2-3 năm nên họ thƣờng vay trung hạn, vay ngắn hạn ở đây chủ yếu là các doanh nghiệp vay để bổ sung vốn lƣu động.
Bảng 4.5 Tình hình tài sản nhạy cảm lãi suất của NHNo&PTNT Mỹ Xuyên phân theo đối tƣợng khách hàng giai đoạn 2010-2012
ĐVT: triệu đồng Khoản mục 2010 2011 2012 2011-2010 2012-2011 Số tiền % Số tiền % 1. Cho vay khách hàng cá nhân 130.311 183.436 223.106 53.125 40,77 39.670 21,63 2.Cho vay khách hàng doanh nghiệp 5.500 6.200 7.300 700 12,73 1.100 17,74 TSNCLS 135.811 189.636 230.406 53.825 39,63 40.770 21,50
Nguồn: Phòng tín dụng NHNo&PTNT Mỹ Xuyên
- Cho vay khách hàng doanh nghiệp: có sự tăng trƣởng trong suốt giai đoạn 2010 - 6/2013 với tốc độ tăng năm sau cao hơn năm trƣớc. Năm 2011 và 2012 tăng ít với số tiền tăng là 700 triệu đồng (tăng 12,73%) và 1.100 triệu đồng (tăng 17,74%). Cuối tháng 6 năm 2013 thì đã tăng lên đáng kể với tốc độ tăng là 31,78% so với 6/2012, điều này cho thấy ngoài tập trung cho vay khách hàng cá nhân thì khách hàng doanh nghiệp cũng đang đƣợc ngân hàng quan tâm mở rộng. Về phía các doanh nghiệp thì lãi suất mà ngân hàng cho các doanh nghiêp vay vốn thời điểm này chỉ khoảng 11-13%/năm tùy theo ngành nghề sản xuất kinh doanh và thời hạn vay. Chính điều đó đã khuyến khích các doanh nghiệp vay vốn để duy trì và mở rộng sản xuất làm cho dƣ nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp tăng trƣởng mạnh.
Bảng 4.6 Tình hình tài sản nhạy cảm lãi suất của NHNo&PTNT Mỹ Xuyên phân theo đối tƣợng khách hàng thời điểm cuối tháng 6 năm 2012 và 2013
ĐVT: triệu đồng Khoản mục 6th 2012 6th 2013 6
th 2013-6th 2012 Số tiền % 1. Cho vay khách hàng cá nhân 189.260 226.480 37.220 19,67 2. Cho vay khách hàng
doanh nghiệp 6.450 8.500 2.050 31,78
TSNCLS 195.710 234.980 39.270 20,07
Nguồn: Phòng tín dụng NHNo&PTNT Mỹ Xuyên
- Cho vay khách hàng cá nhân: có xu hƣớng biến động và tốc độ tăng trƣởng gần nhƣ tƣơng đƣơng với tốc độ tăng trƣởng chung của TSNCLS. Năm 2011 tăng 40,77% so với năm 2010. Sự tăng trƣởng này chủ yếu là do doanh số cho vay tăng lên đáng kể chứ không phải do sự sụt giảm trong doanh số thu nợ, doanh số thu nợ trong năm này vẫn tăng nhƣng với tốc độ nhỏ hơn. Điều đó cho thấy ngân hàng đang mở rộng quy mô đầu tƣ. Năm 2012 và cuối tháng 6/2013 thì cho vay khách hàng cá nhân vẫn tiếp tục tăng trƣởng với tốc độ lần lƣợt là 21,63% và 19,67%.
Phân theo ngành kinh tế: Xét về cơ cấu và tình hình biến động của
TSNCLS phân theo ngành thì ta có thể thấy có sự chuyển dịch tỷ trọng và sự tăng giảm trong đầu tƣ của ngân hàng vào các ngành trong giai đoạn vừa qua. Cho vay ở đây chủ yếu là cho vay trong nông nghiệp nhƣ trồng trọt, thủy sản, chăn nuôi, ngoài ra có một phần nhỏ cho vay trong lĩnh vực khác.
Bảng 4.7 Tình hình tài sản nhạy cảm lãi suất của NHNo&PTNT Mỹ Xuyên phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2010-2012
ĐVT: triệu đồng
Nguồn: Phòng tín dụng NHNo&PTNT Mỹ Xuyên
- Thủy sản: với lợi thế về nguồn nƣớc mặn thì việc nuôi trồng thủy sản là một tiềm năng phát triển của huyện cho nên ngƣời dân không chỉ mở rộng diện tích canh tác mà còn đa dạng về các loại thủy sản thả nuôi nhƣ tôm sú, Khoản mục 2010 2011 2012 2011-2010 2012-2011 Số tiền % Số tiền % 1. Trồng trọt 44.822 62.730 87.090 17.908 39,95 24.360 38,83 2. Chăn nuôi 1.949 3.814 7.377 1.865 95,69 3.563 93,42 3. Thủy sản 60.124 84.036 92.894 23.912 39,77 8.858 10,54 4. Khác 28.916 39.056 43.045 10.140 35,07 3.989 10,21 TSNCLS 135.811 189.636 230.406 53.825 39,63 40.770 21,50
thẻ chân trắng, cá kèo,… Do đó, tỷ trọng ngành thủy sản trong cơ cấu cho vay ngắn hạn giai đoạn từ 2010-2012 luôn đứng đầu và có sự tăng trƣởng liên tục. Cụ thể là năm 2011 đã tăng 23.912 triệu đồng so với năm 2010 - ứng với tốc độ tăng 39,77%, năm 2012 tăng 8.858 triệu đồng so năm 2011. Tuy nhiên đến cuối quý 2 năm 2013 thì nó đã tuột xuống vị trí thứ 2 sau trồng trọt (trồng trọt chiếm 40,44% còn thủy sản chiếm 39,93% trong cơ cấu TSNCLS). Đồng thời dƣ nợ ngắn hạn thủy sản tăng trƣởng ít chỉ có 5.746 triệu đồng so với cùng kỳ năm trƣớc. Nguyên nhân là do tình hình nuôi tôm trong vùng không đƣợc thuận lợi cho nên một bộ phận ngƣời dân đã chuyển đổi loại hình sang trồng lúa hoặc rau màu. Mặt khác do nợ xấu trong ngành thủy sản cao hơn nhiều so với các ngành khác nên ngân hàng cũng hạn chế cho vay nuôi thủy sản.
Bảng 4.8 Tình hình tài sản nhạy cảm lãi suất của NHNo&PTNT Mỹ Xuyên phân theo ngành kinh tế thời điểm cuối tháng 6 năm 2012 và 2013
ĐVT: triệu đồng
Nguồn: Phòng tín dụng NHNo&PTNT Mỹ Xuyên
- Trồng trọt: Tuy đứng ở vị trí thứ 2 nhƣng dƣ nợ cho vay ngắn hạn ngành trồng trọt luôn tăng trƣởng ổn định với tốc độ tăng trƣởng lần lƣợt của năm 2011, 2012 và 6/2013 là 39,95%; 38,83% và 35,44% so với cùng kỳ năm trƣớc. Đa số ngƣời dân vay ngân hàng để trồng lúa, còn trồng rau màu thì cũng rất ít. Sự tăng trƣởng này một mặt là nhờ vào Nghị định 41/2010/NĐ-CP của Chính phủ, mặt khác do trồng lúa là ngành nghề truyền thống của bà con trong vùng nên dù cho kết quả vụ mùa trƣớc nhƣ thế nào thì vụ mùa tới họ vẫn tiếp tục làm chứ ít khi thay đổi ngành nghề hay chuyển sang lĩnh vực khác nên luôn có nhu cầu vay vốn từ ngân hàng.
- Chăn nuôi: Chăn nuôi chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong TSNCLS của ngân hàng, thƣờng thì chỉ khoảng 2-3%. Ngoài thời gian làm ruộng thì ngƣời dân trong huyện còn tranh thủ thời gian nhàn rỗi để chăn nuôi gia súc nhƣ heo, trâu, bò và gia cầm nhƣ gà, vịt. Lúc đầu ngƣời dân chỉ nuôi với quy mô nhỏ nhƣng dần dần quy mô đã tăng lên và ngành này đã trở thành ngành tạo ra thu nhập chính cho một số hộ gia đình. Do đó nhu cầu của ngƣời dân để chăn nuôi cũng vì thế mà tăng lên dẫn đến dƣ nợ cho vay ngành này tăng liên tục qua các
Khoản mục 6th 2012 6th 2013 6 th 2013-6th 2012 Số tiền % 1. Trồng trọt 70.165 95.030 24.865 35,44 2. Chăn nuôi 4.910 8.299 3.389 69,02 3. Thủy sản 88.093 93.839 5.746 6,52 4. Khác 32.542 38.812 6.270 19,27 TSNCLS 195.710 234.980 39.270 20,07
năm từ 1.949 triệu đồng năm 2010 đến cuối tháng 6/2013 đã tăng lên đến 8.299 triệu đồng.
- Khác: cho vay khác ở đây bao gồm cho vay trong thƣơng mại và một số khoản cho vay trong các lĩnh vực khác. Khoản mục này tăng trƣởng liên tục qua các năm. 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2010 2011 6th2012 2012 6th2013 Năm Trồng trọt Chăn nuôi Thủy sản Khác
Hình 4.3 Cơ cấu tài sản nhạy cảm lãi suất của NHNo&PTNT Mỹ Xuyên giai đoạn 2010-6/2013
Sau khi phân tích tình hình biến động của TSNCLS và các khoản mục cấu thành nó thì bây giờ ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn về thời gian đặt lại lãi suất của các khoản mục để từ đó thấy đƣợc mức độ nhạy cảm của tài sản nhạy cảm ứng với các kỳ hạn đặt lại lãi suất khác nhau.
- Vào thời điểm cuối năm 2010: ta thấy các khoản cho vay có thời hạn còn lại từ 6-9 tháng chiếm tỷ trọng cao nhất, kế đó là 3-6 tháng và dƣới 3 tháng, chiếm tỷ trọng thấp nhất là 9-12 tháng. Điều này là do đặc thù của các ngành sản xuất nông nghiệp có tính mùa vụ rất cao nên nó ảnh hƣởng trực tiếp tới thời hạn các khoản cho vay của ngân hàng.
+ Tổng các khoản cho vay có thời hạn đặt lại lãi suất dƣới 3 tháng là 33.322 triệu đồng, trong đó ngành trồng trọt chiếm cao nhất (30.973 triệu đồng) bởi vì vào khoảng tháng 3 hàng năm là thời điểm bà con nông dân trong huyện thu hoạch vụ lúa Đông Xuân nên đa số các món cho vay lúa có thời hạn đáo hạn vào khoảng thời gian này. Bên cạnh đó thì cho vay chăn nuôi có thời hạn ngắn và đáo hạn trong vòng 3 tháng là 1.023 triệu đồng, còn cho vay khác là 1.326 triệu đồng. Do các khoản cho vay thủy sản chƣa đáo hạn vào khoảng thời gian này nên khoản mục thủy sản bằng 0.
Bảng 4.9 Tình hình tài sản nhạy cảm lãi suất của NHNo&PTNT Mỹ Xuyên phân theo kỳ hạn đặt lại lãi suất giai đoạn 2010-2012
ĐVT: triệu đồng Khoản mục Dƣới 3 tháng 3-6 tháng 6-9 tháng 9-12 tháng Tổng 2010 - Trồng trọt 30.973 13.849 0 0 44.822 - Chăn nuôi 1.023 616 310 0 1.949 - Thủy sản 0 18.040 38.387 3.697 60.124 - Khác 1.326 5.200 9.585 12.805 28.916 TSNCLS 33.322 37.705 48.282 16.502 135.811 2011 - Trồng trọt 46.653 16.077 0 0 62.730 - Chăn nuôi 1.908 832 1.074 0 3.814 - Thủy sản 0 30.962 46.747 6.327 84.036 - Khác 6.710 3.795 12.726 15.825 39.056 TSNCLS 55.271 51.666 60.547 22.152 189.636 2012 - Trồng trọt 61.863 25.227 0 0 87.090 - Chăn nuôi 3.272 2.594 1.075 436 7.377 - Thủy sản 0 36.459 53.171 3.264 92.894 - Khác 9.782 10.334 7.630 15.299 43.045 TSNCLS 74.917 74.614 61.876 18.999 230.406
Nguồn: Phòng tín dụng NHNo&PTNT Mỹ Xuyên
+ Số tiền cho vay có thời hạn còn lại từ 3-6 tháng là 37.705 triệu đồng, trong đó ngành trồng trọt là 13.849 triệu đồng, thủy sản là 18.040 triệu đồng, còn lại là của ngành chăn nuôi và các ngành khác. Do tình hình thời tiết ở một số xã hơi bất lợi cho việc xuống giống nên ngƣời dân lên vay ngân hàng trễ hơn so với các xã khác dẫn đến thời gian đáo hạn của một số khoản vay lúa rơi vào kỳ hạn đặt lại lãi suất là 3-6 tháng. Mặt khác đây là lúc mà một số hộ vay nuôi thẻ tới hạn thu hoạch và trả nợ cho ngân hàng vì vụ thẻ thƣờng có thời gian nuôi ngắn hơn vụ sú, tuy nhiên trong năm 2010 thì nuôi thẻ vẫn chƣa đƣợc bà con lựa chọn nhiều bằng nuôi sú nên số tiền đáo hạn lần này chỉ bằng khoảng phân nữa số tiền đáo hạn của vụ sú vài tháng nữa.
+ Thời hạn đặt lại lãi suất từ 6-9 tháng gồm các khoản cho vay có tổng số tiền là 48.282 triệu đồng. Nhƣ đã nói đến ở trên thì đây là giai đoạn ngƣời dân thu hoạch vụ tôm, sú mà dƣ nợ cho vay của nó là rất cao - 38.387 triệu đồng, trong 38.387 triệu đồng này thì có một phần nhỏ cho vay thủy sản trung
hạn đến hạn vào năm 2011. Ngoài ra một số khoản cho vay ngắn hạn khác và một số khoản cho vay dài hạn nhƣ vay tiêu dùng, máy nông nghiệp,…cũng tới hạn vào khoảng thời gian này với số tiền là 9.585 triệu đồng, chăn nuôi thì rất ít chỉ có 310 triệu đồng.
+ Ngoài vụ tôm chính thì ngƣời dân còn vay ngân hàng để nuôi tôm hoặc thẻ trái vụ nhằm có thể tận dụng hết thời gian canh tác, tuy nhiên nuôi trái vụ thì mức độ rủi ro cao hơn nên ngân hàng cũng hạn chế cho vay và số lƣợng bà con có nhu cầu nuôi trái vụ cũng không nhiều nên số tiền đáo hạn của ngành thủy sản từ 9-12 tháng tới chỉ có 3.697 triệu đồng. Phần nhiều đáo hạn ở đây là các khoản cho vay khác bao gồm cả ngắn hạn (mới vay trong năm 2010) và các khoản trung hạn (vay ở những năm trƣớc) nhƣng đáo hạn vào khoảng tháng 9 đến tháng 12 năm 2011, số tiền là 12.805 triệu đồng. Tổng các khoản cho vay có thời gian đặt lại lãi suất vào khoảng 9-12 tháng là 16.502 triệu đồng – thấp nhất trong các kỳ hạn.
- Vào thời điểm cuối năm 2011 và 2012 do tính chất mùa vụ của sản xuất lúa và nuôi tôm sú nên thời gian đáo hạn của các ngành trồng trọt và thủy sản tƣơng tự nhƣ đã phân tích ở năm 2010 chỉ khác ở số tiền ngân hàng đầu tƣ vào các ngành đó qua các năm. Nhìn chung thì ta có thể thấy số tiền của các khoản cho vay đáo hạn vào khoảng dƣới 3 tháng, 3-6 tháng và 6-9 tháng nữa đều tăng liện tục qua các năm nhƣng với tốc độ tăng và số tiền tăng thêm là khác nhau.
Bảng 4.10 Tình hình tài sản nhạy cảm lãi suất của NHNo&PTNT Mỹ Xuyên phân theo kỳ hạn đặt lại lãi suất thời điểm cuối tháng 6 năm 2012 và 2013
ĐVT: triệu đồng Khoản mục Dƣới 3 tháng 3-6 tháng 6-9 tháng 9-12 tháng Tổng 6/2012 - Trồng trọt 31.325 38.840 0 0 70.165 - Chăn nuôi 3.166 676 1.068 0 4.910 - Thủy sản 54.085 34.008 0 0 88.093 - Khác 13.097 16.529 1.946 970 32.542