Đánh giá hoạt động tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng

Một phần của tài liệu phân tích thực trạng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng tmcp hàng hải chi nhánh cần thơ (Trang 79)

4.4.2.1. Vòng quay vốn tín dụng

Đây là chỉ tiêu đo lƣờng tốc độ luân chuyển vốn của ngân hàng, phản ánh số vốn đầu tƣ đƣợc quay vòng nhanh hay chậm. Vòng quay vốn tín dụng của ngân hàng tƣơng đối nhanh, có xu hƣớng tăng nhẹ qua các năm. Năm 2010, 2011, 2012 vòng quay vốn tín dụng lần lƣợt là 2,74; 2,81; 3,32 vòng. Vòng quay vốn tín dụng của ngân hàng luôn lớn hơn 1 là do ngân hàng cho vay ngắn hạn là chủ yếu, trong đó thời hạn tín dụng một năm chiếm đa số, tỷ trọng dƣ nợ ngắn hạn ngày càng làm cho vòng quay vốn tín dụng tăng theo. Cụ thể, các khoản cho vay của ngân hàng trung bình đƣợc thu hồi từ 4 đến 8 tháng để đáp ứng nhu cầu bổ sung vốn lƣu động tạm thời nhƣ vay để xuất khẩu, chế biến, nuôi trồng thủy sản; vay để chế biến dƣợc thú y hay vay để chế biến, xuất khẩu lƣơng thực thực phẩm. Bên cạnh đó, với mục tiêu phát triển bền vững, ngân hàng luôn chú trọng công tác thu hồi nợ trong bối cảnh đầy rủi ro hiện nay. Riêng 6 tháng đầu năm 2012 và 2013, vòng quay vốn tín dụng của ngân hàng là 1,64; 1,80 vòng. Nguyên nhân vòng quay vốn tín dụng thấp là do khoản cho vay của ngân hàng thƣờng đến hạn và đƣợc thu hồi chủ yếu là vào các tháng cuối năm khoảng tháng 10 và 11. Vì vậy, 6 tháng đầu năm thì doanh số thu nợ chƣa cao nên vòng quay vốn tín dụng thấp, đến cuối năm chỉ tiêu này sẽ đƣợc tăng lên.

6T 2012 6T 2013 6T 2013 - 6T 2012 Số tiền % Nợ xấu 7.880 8.816 936 11,88 a. DNTN 1.171 975 (196) (16,74) b. Cty TNHH 4.070 4.834 764 18,77 c. Cty CP 2.639 3.007 368 13,94

4.4.2.2 Hệ số thu nợ

Hệ số thu nợ là chỉ tiêu phản ánh công tác thu nợ của ngân hàng qua từng năm. Nó cho biết số đồng vốn mà ngân hàng thu hồi lại đƣợc trong một thời gian nào đó ứng với doanh số cho vay. Hệ số thu nợ bị tác động bởi hai nhân tố: doanh số thu nợ và doanh số cho vay.

Trong giai đoạn 2010-2012, hệ số thu nợ của ngân hàng nhìn chung có xu hƣớng tăng dần, năm 2010 hệ số này là 96%, tiếp tục tăng dần vào năm 2011 là 104,42% và đến năm 2012 là 109,01%. Đứng trƣớc tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn, nợ xấu tăng cao, ngân hàng cẩn thận hơn trong công tác thẩm định xét duyệt vay vốn cũng nhƣ công tác thu hồi nợ nên hệ số thu nợ vẫn đƣợc đảm bảo tăng dần. Tiếp theo, trong khi vào khoảng 6 tháng đầu năm 2012, hệ số thu nợ là 122,75% thì 6 tháng đầu năm 2013, hệ số này giảm nhẹ xuống 114,70%. Rõ ràng, những biến động của tình hình kinh tế, xã hội có tác động trực tiếp đến tình hình thu nợ của ngân hàng nói chung hay hệ số thu nợ của ngân hàng nói riêng. Ngân hàng cần tiếp tục duy trì và phát huy các biện pháp thu nợ đang thực hiện nhằm bảo toàn nguồn vốn và tạo lợi nhuận cho ngân hàng.

4.4.2.3 Nợ xấu trên tổng dư nợ

Đây là chỉ tiêu phản ánh tình hình hoạt động kinh doanh, đồng thời cũng phản ánh tình hình không thu đƣợc nợ của ngân hàng. Qua bảng số liệu trên, hệ số này tăng dần qua các năm. Năm 2010, hệ số này là 0,51%, sang năm 2011 hệ số này tăng nhẹ đến 0,76%, nhƣng đến năm 2012, con số này lại tăng vọt và đạt 2,24%. Nguyên nhân là do hàng loạt DNNVV, chủ yếu là doanh nghiệp trong ngành thủy sản bị phá sản. Xu hƣớng này vẫn tiếp tục khi trong khi 6 tháng đầu năm 2012, con số này là 1,59% thì 6 tháng đầu năm 2013 là 2,17%. Theo thông tƣ số 13/2010/TT – NHNN, TCTD chấp hành đầy đủ các quy định khác về bảo đảm an toàn trong hoạt động ngân hàng, mức cho phép của NHNN Việt Nam là 3% nên nhìn chung tình hình nợ xấu của chi nhánh vẫn thỏa yêu cầu. Tuy nhiên, để hoạt động một cách an toàn hơn, ngân hàng cần giảm chỉ tiêu này thấp hơn nữa.

4.4.2.4 Dự phòng rủi ro tín dụng

Thực hiện theo quy định của NHNN, và nhằm hạn chế rủi ro tín dụng thì việc trích lập dự phòng đƣợc ngân hàng, kể từ năm 2010 (tức 5 năm từ khi ban hành Quyết định 493), các ngân hàng phải trích đủ số dự phòng chung này. Dự phòng chung là khoản tiền đƣợc trích lập để dự phòng cho những tổn thất chƣa xác định đƣợc trong quá trình phân loại nợ và trích lập dự phòng cụ thể và trong các trƣờng hợp khó khăn về tài chính khi chất lƣợng các khoản nợ suy

giảm. Chỉ số này cho biết bao nhiêu % dƣ nợ đƣợc trích lập dự phòng. Chỉ số này càng cao cho thấy chất lƣợng các khoản tín dụng của ngân hàng đang tiêu cực và khả năng thu hồi nợ thấp. Năm 2010 và 2011, hoạt động tín dụng đƣợc đảm bảo tƣơng đối an toàn nên hệ số này chỉ có 0,10%, 0,14%. Bƣớc sang năm 2012, nợ xấu tăng vọt nên ngân hàng chi trích lập dự phòng tƣơng ứng kéo theo hệ số này tăng lên 0,41%. Tình hình 6 tháng năm 2013 có vẫn không khả quan hơn khi mà hệ số này vẫn tăng hơn so với cùng kỳ năm trƣớc.

4.4.3.4 Một số chỉ tiêu khác

Qua việc tham khảo ý kiến ban lãnh đạo, MSB Cần Thơ đã xác định đối thủ cụ thể đáng chú ý trên địa bàn hiện nay là 15

: Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Cần Thơ (ACB Cần Thơ).

ACB Cần Thơ: đây là chi nhánh có quy mô nguồn vốn tƣơng đƣơng MSB Cần Thơ, tính đến cuối năm 2012, tổng vốn huy động là 1.198.266 triệu đồng. Đồng thời, chi nhánh xem là một trong những ngân hàng chuẩn mực trên địa bàn thành phố Cần Thơ về phục vụ khách hàng, bộ sản phẩm đa dạng hiện đại đáp ứng mọi tầng lớp khách hàng. ACB Cần Thơ đƣợc xem là đối thủ canh tranh trực tiếp trong việc phát triển phân khúc khách hàng là các hộ kinh doanh cá thể, cá nhân tự doanh. Hiện tại quy trình cho vay của ACB Cần Thơ đƣợc đánh giá là đơn giản và chuyên nghiệp hơn MSB rất nhiều. Thêm vào đó, việc bán chéo sản phẩm là một thế mạnh của ACB.

Bảng 4.22: Một số chỉ tiêu tín dụng của ACB Cần Thơ giai đoạn 2010 – 2012

Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012

Dƣ nợ DNNVV Triệu đồng 512.752 487.368 344.677

Số CBTD Ngƣời 11 9 8

Dƣ nợ DNNVV/ Số CBTD Triệu đồng/

Ngƣời 46.614 54.152 43.085

Nguồn: Phòng kế toán ACB Cần Thơ

Dư nợ DNNVV/DNNVV: Chỉ tiêu này phản ánh dƣ nợ tín dụng bình quân trên một DNNVV của ngân hàng. Theo số liệu phân tích, ta thấy dƣ nợ tín dụng bình quân tính trên mỗi doanh nghiệp tăng dần qua 3 năm 2010 – 2012. Cụ thể, năm 2010, bình quân dƣ nợ của một DNNVV là 34.446 triệu đồng, sang năm 2011, con số này tăng lên 35.457 triệu đồng và tiếp tục tăng đến 36.523 triệu đồng vào năm 2012. Từ đó, ta thấy tuy doanh số cho vay chung giảm dần, nhƣng quy mô dƣ nợ tín dụng bình quân doanh nghiệp vẫn tăng. Điều đó chứng tỏ mặc dù ngân hàng chú trọng an toàn khi xét duyệt vay vốn

hơn, nhƣng việc giảm quy mô cấp tín dụng (thể hiện qua doanh số cho vay giảm) chủ yếu là do doanh nghiệp không có nhu cầu hoặc không đủ khả năng vay vốn, trên thực tế dƣ nợ tín dụng bình quân của doanh nghiệp vẫn tăng, ngân hàng vẫn đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp.

Dư nợ DNNVV/ CBTD: Chỉ tiêu này cho biết dƣ nợ bình quân đƣợc quản lý cán bộ tín dụng trong ngân hàng. Tuy dƣ nợ DNNVV giảm dần qua các năm nhƣng do số lƣợng cán bộ tín dụng của chi nhánh cũng giảm nên chỉ tiêu này tăng dần trong giai đoạn 2010 – 2012. Năm 2010 và năm 2011, mỗi cán bộ tín dụng quản lý lần lƣợt 84.325; 84.211 triệu đồng dƣ nợ, con số dao động rất nhẹ. Sang năm 2012, con số này tăng lên 85.220 triệu đồng. So sánh với ACB Cần Thơ, ta thấy chỉ số này khá cao, đặc biệt năm 2012, chỉ số này của MSB Cần Thơ cao gấp 1,98 lần của ACB Cần Thơ. Trƣớc tình hình nợ xấu tăng cao nhƣ hiện nay, nếu một cán bộ tín dụng quản lý nhiều dƣ nợ quá cũng sẽ không tốt, dƣ nợ trên mỗi cán bộ càng ít thì càng dễ quản lý hơn, hạn chế đƣợc sự nảy sinh của nợ xấu, cũng nhƣ dễ dàng xử lý hơn.

Số DNNVV/ CBTD: Qua chỉ số này ta sẽ biết đƣợc số DNNVV đƣợc phân bổ bình quân cho một cán bộ tín dụng trong ngân hàng. Vài năm gần đây, do tác động của cuộc khủng hoảng và suy thoái kinh tế dẫn đến chi phí sản xuất kinh doanh tăng cao, sức mua của thị trƣờng giảm và hàng tồn kho tăng cao gây ra nhiều khó khăn cho các DNNVV trên địa bàn thành phố Cần Thơ. Các DNNVV hiện đang phải đối mặt với một thách thức lớn, đó là thiếu vốn kinh doanh để tái đầu tƣ và mở rộng sản xuất, phải thu hẹp quy mô sản xuất thậm chí bị giải thể nên số doanh nghiệp vay vốn tại ngân hàng giảm dần làm chỉ số này cũng giảm theo. Cụ thể, từ năm 2010 đến 2012, chỉ số này thay đổi lần lƣợt là 2,44, 2,38 và 2,33. Trong khi đó, chỉ tiêu Dƣ nợ DNNVV/ Số CBTD lại tăng dần qua 3 năm, điều đó cho thấy để đảm bảo an toàn, ngân hàng cẩn trọng hơn khi phê duyệt cho vay doanh nghiệp mới, chủ yếu mở rộng quy mô tín dụng trên những doanh nghiệp cũ, có quan hệ tốt với chi nhánh.

Bảng 4.23:Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng tại MSB Cần Thơ

Nguồn: Phòng kế toán MSB Cần Thơ

CHƢƠNG 5

Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012 6T 2012 6T 2013 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.Doanh số cho vay DNNVV Triệu

đồng 2.291.736 1.926.557 1.802.015 782.362 720.874

2.Doanh số thu nợ DNNVV Triệu

đồng 2.200.124 2.011.787 1.964.389 960.382 826.768 3. Dƣ nợ Triệu đồng 961.479 819.795 622.325 615.790 495.957 4. Dƣ nợ DNNVV Triệu đồng 758.921 673.691 511.317 495.671 405.423 5. Dƣ nợ DNNVV bình quân Triệu đồng 836.400 716.306 592.504 584.681 458.370 6. Dự phòng rủi ro tín dụng Triệu đồng 962 1.148 2.096 862 843 7. Nợ xấu DNNVV Triệu đồng 3.934 5.098 11.445 7.880 8.816 8. Số CBTD Ngƣời 9 8 6 - - 9. Số DNNVV đƣợc ngân hàng cho vay Doanh nghiệp 22 19 14 - - 10. Vòng quay vốn tín dụng Vòng 2,74 2,81 3,32 1,64 1,80 11. Hệ số thu nợ % 96 104,42 109,01 122,75 114,70 12.Nợ xấu DNNVV/ Dƣ nợ DNNVV % 0,51 0,76 2,24 1,59 2,17 13. DPRR/Tổng dƣ nợ % 0,10 0,14 0,41 0,14 0,17 14. Dƣ nợ DNNVV/DNNVV Triệu đồng 34.446 35.457 36.523 - - 15. Dƣ nợ DNNVV/ CBTD Triệu đồng 84.325 84.211 85.220 - - 16. Số DNNVV/ CBTD Doanh nghiệp/ Ngƣời 2,44 2,38 2,33 - -

MỘT SỐ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI CHI NHÁNH CẦN THƠ 5.1 TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN

- Tuy xác định DNNVV là phân khúc khách hàng lõi nhƣng tỷ lệ DNNVV tiếp cận nguồn vốn ngân hàng vẫn còn thấp so với nhu cầu thực tế, chủ yếu các nguyên nhân sau:

+ Sự lo sợ của ngân hàng đối với năng lực tài chính cũng nhƣ khả năng sản xuất hiệu quả trong tình hình kinh tế đặc biệt khó khăn hiện nay. Thực tế, ngân hàng e ngại khi cho vay đối tƣợng này là có cơ sở, bởi các DNNVV thƣờng thiếu tài sản đảm bảo, cầm cố, tình hình tài chính không minh bạch, thiếu chiến lƣợc phát triển sản phẩm,…

+ NHNN thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ đã vô tình làm hạn chế nguồn vốn tín dụng đối với DNNVV của ngân hàng. Trƣớc tình hình lạm phát tăng cao, NHNN buộc phải thắt chặt tiền tệ nhƣ tăng lãi suất, hạn mức tín dụng…đã làm ngân hàng không thể cho vay mặc dù nguồn vốn huy động chƣa sử dụng hết.

+ DNNVV thiếu tài sản thế chấp khi đi vay. Bên cạnh đó, hầu hết các khoản vay đều là ngắn hạn với lãi suất khá cao nên các doanh nghiệp mặc dù đƣợc vay vẫn khó tìm đƣợc nguồn vốn trung và dài hạn. Bên cạnh đó, hiện nay vẫn chƣa có đủ cơ sở, quy định pháp lý đảm bảo cho các doanh nghiệp này có thể tiếp cận vốn thƣờng xuyên, tiến tới khả năng tiếp cận vốn từ các tổ chức tài chính nƣớc ngoài một cách ổn định và rộng rãi hơn.

- Thời gian từ lúc doanh nghiệp xin vay cho đến lúc giải ngân còn kéo dài

Quá trình xét duyệt và quyết định mức cho vay còn kéo dài thời gian làm ảnh hƣởng đến cơ hội đầu tƣ cũng nhƣ tiến trình thi công các công trình, dự án của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, việc xét duyệt kéo dài đôi lúc làm doanh nghiệp nản lòng, nên khi cần vốn gấp các doanh nghiệp này thƣờng vay mƣợn bạn bè, ngƣời thân bất kể lãi suất cao.

- Một số tài sản của DNNVV vẫn đảm bảo tính pháp lý nhƣng không đủ điều kiện theo quy định của ngân hàng để đảm bảo khoản vay, thậm chí còn bị định giá thấp hơn so với giá thị trƣờng.

Thực tế, một số doanh nghiệp đi vay vốn có tài sản đảm bảo nhƣng không đúng theo quy định ngân hàng, ví dụ nhƣ chỉ có hợp đồng mua nhà, mua đất dự án nên không đƣợc chấp nhận. Bên cạnh đó, việc bảo lãnh của các tổ chức khác cũng gặp không ít khó khăn do thủ tục và quan hệ ba bên. Ngoài ra, không ít trƣờng hợp tài sản cầm cố, thế chấp, đặc biệt giá trị của đất đai,

nhà xƣởng, máy móc, thiết bị của các doanh nghiệp bị định giá thấp hơn giá thị trƣờng. Khi đó, dù có đủ điều kiện vay thì khoản vay cũng không đáp ứng đƣợc nhu cầu vốn cần có.

Nguyên nhân là do nƣớc ta chƣa có khung pháp lý, chƣa có sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan hữu quan cũng nhƣ sự phối hợp giữa chủ đầu tƣ với ngân hàng và doanh nghiệp đi vay trong việc sử dụng tài sản đảm bảo chƣa có đủ giấy tờ hợp lệ.

- Một số sản phẩm tín dụng đối với DNNVV vẫn chƣa đƣợc triển khai và phát huy tiềm năng nhƣ cho vay tín chấp.

- Ngoài ra, nhƣ đã phân tích dƣ nợ bình quân trên mỗi cán bộ tín dụng là khá lớn, dƣ nợ cần đƣợc phân bổ phù hợp trên mỗi cán bộ để đảm bảo khả năng quản lý, xử lý dƣ nợ, từ đó hạn chế rủi ro tín dụng.

5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI CHI NHÁNH CẦN THƠ

5.2.1 Một số giải pháp mở rộng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải chi nhánh Cần Thơ

Gia tăng nguồn vốn

Nhƣ đã phân tích ở trên, quy mô tín dụng đối với DNNVV của MSB Cần Thơ đang có xu hƣớng giảm dần. Bên cạnh các nguyên nhân từ môi trƣờng bên ngoài cũng nhƣ nguyên nhân từ phía các doanh nghiệp thì một trong những nguyên nhân chủ quan của MSB Cần Thơ là khó khăn về nguồn vốn. Do đó, để tăng cƣờng khả năng tiếp cận vốn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, trƣớc hết ngân hàng cần chú trọng các biện pháp gia tăng nguồn vốn, chủ yếu là vốn huy động.

Xét về phƣơng diện khối lƣợng, nguồn vốn kinh doanh tiền tệ chủ yếu của các NHTM là vốn huy động. Đồng thời, hoạt động kinh doanh của ngân hàng chủ yếu dựa trên nguyên tắc đi vay để cho vay. Chính vì vậy, vốn huy động luôn giữ vay trò quan trọng đối với các NHTM.

Để hình thành nguồn vốn này, thông thƣờng sử dụng biện pháp kích thích ngƣời gửi tiền bằng công cụ lãi suất đƣợc coi là biện pháp chủ yếu, có hiệu quả nhanh chóng. Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay, NHNN đang thực

Một phần của tài liệu phân tích thực trạng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng tmcp hàng hải chi nhánh cần thơ (Trang 79)