Năm 2011, Sở Kế hoạch và Đầu Tƣ thành phố Cần Thơ đã cấp giấy phép thành lập mới 979 DNNVV với tổng số vốn đăng kí là 5.306 tỷ đồng, giảm 118 doanh nghiệp so với cùng thời kỳ năm 2010. Quy mô vốn đăng kí bình quân của một DNNVV là 5,42 tỷ đồng, tƣơng ứng 1,15 lần vốn bình quân một DNNVV vào năm 2010.
Năm 2012 trên địa bàn Cần Thơ chỉ có 885 doanh nghiệp đƣợc cấp giấy phép kinh doanh với tổng số vốn đăng kí là 6.514 tỷ đồng, tiếp tục giảm 94 doanh nghiệp. Quy mô vốn bình quân của một DNVVN tăng lên 7,36 tỷ đồng và bằng 1,36 lần vốn bình quân của một DNNVV năm 2011.
Bƣớc sang 6 tháng đầu năm 2013 có 592 doanh nghiệp mới đƣợc thành lập với tổng số vốn đăng kí kinh doanh là 1.463 tỷ đồng. Quy mô vốn đăng kí bình quân của một doanh nghiệp là 2,47 tỷ đồng.
Bảng 4.1: Tình hình đăng kí kinh doanh của DNVVN trên địa bàn thành phố Cần Thơ qua 3 năm 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013
Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu Tư thành phố Cần Thơ
Xét về số lƣợng, ta thấy trong giai đoạn 2010 – 2012, số lƣợng doanh nghiệp đƣợc cấp giấy phép kinh doanh giảm dần, đặc biệt giảm mạnh vào năm 2012. Nguyên nhân là do vào năm 2012, kinh tế thế giới vẫn còn tiềm ẩn nhiều yếu tố bất ổn và khó khăn hơn, nhu cầu nhập khẩu của các nƣớc không cao làm giảm thị trƣờng tiêu thụ hàng hóa của nƣớc ta. Trong nƣớc, giá cả nguyên vật liệu tăng, lãi suất ngân hàng vẫn còn ở mức cao, doanh nghiệp khó tiếp cận vốn vay, hoạt động sản xuất kinh doanh hết sức khó khăn. Đồng bằng sông Cửu Long nói chung và thành phố Cần Thơ nói riêng đƣợc biết đến với thế mạnh về nông nghiệp, các DNNNV chủ yếu phát triển trên lợi thế này. Năm 2012, ngành sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu khủng hoảng trầm trọng làm cho hàng loạt doanh nghiệp phá sản, đồng thời số lƣợng doanh nghiệp mới giảm mạnh. Tuy nhiên, tƣơng tự xu hƣớng chung của cả nƣớc, bƣớc sang 6 tháng đầu năm 2013, các doanh nghiệp bắt đầu phục hồi và hoạt động ổn định, số lƣợng doanh nghiệp đã dần tăng trở lại chiếm 66,89% số doanh nghiệp vào năm 2012. Để đảm bảo và đáp ứng nhu cầu phát triền, các yêu cầu của doanh nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long phần lớn tập trung vào chính sách kinh tế vĩ mô, nhƣ kiềm chế lạm phát, giảm lãi suất, giảm tình trạng thắt chặt tín dụng, cải cách thủ tục thuế khóa, thủ tục hành chính, thủ tục kiểm tra, kiểm dịch hải quan, công đoàn phí. Đồng thời, các doanh nghiệp đề nghị Chính phủ có những giải pháp cụ thể hơn để kiểm soát giá những mặt hàng có ảnh hƣởng lớn đến nền kinh tế, nhƣ xăng, dầu, điện, nhằm giúp các doanh nghiệp ổn định sản xuất ngay từ khâu đầu vào. Đối với những mặt hàng này, cần có giải pháp quản lý chặt chẽ hơn, không để lạm phát quay trở lại.
Năm DNTN Cty TNHH Cty CP Tổng Số lƣợng (DN) Vốn (Triệu đồng) Số lƣợng (DN) Vốn (Triệu đồng) Số lƣợng (DN) Vốn (Triệu đồng) Số lƣợng (DN) Vốn (Triệu đồng) 2010 197 212 752 2.766 148 2.175 1.097 5.153 2011 100 195 751 2.150 128 2.961 979 5.306 2012 98 132 698 1.937 89 4.445 885 6.514 6T 2013 190 234 367 914 35 315 592 1.463
0 100 200 300 400 500 600 700 800 2010 2011 2012 6T 2013 DNTN Cty TNHH Cty CP
Bên cạnh đó, ta thấy đƣợc loại hình công ty TNHH luôn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng số các loại hình đăng kí kinh doanh. Cụ thể xét về tỷ trọng công ty TNHH, năm 2010, số lƣợng công ty TNHH đăng kí đạt 752 doanh nghiệp, chiếm 68,55% trong tổng số doanh nghiệp đăng kí, năm 2011 tỷ lệ này là 76,71%, đến năm 2012 tỷ lệ này tăng đạt 78,87%. DNNVV thuộc loại hình công ty TNHH chiếm tỷ trọng cao nhất là một yếu tố khách quan vì các doanh nghiệp ở thành phố Cần Thơ nói riêng cũng nhƣ ở Việt Nam nói chung chủ yếu là do các cá nhân thành lập, các cá nhân này thƣờng là nhóm bạn bè, cung dòng họ, hay tự bản thân cá nhân thành lập không muốn nhiều ngƣời tham gia. Ngoài ra, từ khi Luật doanh nghiệp 2005 ra đời đã cho phép cá nhân thành lập công ty TNHH một thành viên nên loại hình này ngày càng phát triển.
Đáng chú ý, nhìn chung hàng năm trên địa bàn thành phố Cần Thơ đã thu hút nhiều chủ đầu tƣ bỏ vốn sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, xét về quy mô vốn bình quân đăng ký kinh doanh của một doanh nghiệp qua các năm vẫn chƣa có sự đột biến và vẫn ở mức thấp, thậm chí đang có xu hƣớng giảm dần. Nguyên nhân là do sự thông thoáng của pháp luật tạo điều kiện để ngƣời dân bỏ vốn thành lập doanh nghiệp, tuy nhiên do hạn chế về vốn nên các doanh nghiệp có mức vốn từ vài chục triệu đến 1 tỷ ngày càng chiếm tỷ trọng lớn.
Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Cần Thơ
Hình 4.3 Số lƣợng đăng kí kinh doanh các DNNVV
Mặt khác, theo ông Võ Hùng Dũng, Giám đốc Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam tại Cần Thơ, trong số doanh nghiệp của Đồng bằng sông Cửu Long, doanh nghiệp nhỏ chiếm 28,30%, doanh nghiệp siêu nhỏ chiếm 68,4%. Bên cạnh đó, phần lớn doanh nghiệp nằm trong ngành thƣơng mại (43%) và công nghiệp chế biến chiếm 20%, kế đến là xây dựng chiếm 15%. Doanh nghiệp nông nghiệp, thủy sản chiếm 6%; vận tải chiếm khoảng 4% còn lại là các ngành khác. Thực tế, quy mô doanh nghiệp nhỏ, tốc độ phát triển chậm, đầu tƣ từ bên ngoài vào nhƣ vốn FDI rất thấp, đầu tƣ từ năng lực của doanh nghiệp cũng rất thấp. Với bức tranh về doanh nghiệp nhƣ thế có thể nói là không tốt cho năng lực dài hạn của vùng.
Nguồn: Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam thành phố Cần Thơ
Hình 4.4: Biểu đồ thể hiện cơ cấu DNNVV phân theo ngành nghề kinh doanh tại thành phố Cần Thơ năm 2012
4.1.3 Phân tích thị phần tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa của MSB Cần Thơ trên địa bàn
Maritime Bank nói chung và MSB Cần Thơ nói riêng ngay từ đầu đã xác định đối tƣợng kinh doanh chủ yếu là doanh nghiệp, trong đó trọng tâm là phân khúc DNNVV.
Năm 2010, để phục vụ khách hàng tốt hơn cũng nhƣ tăng khả năng cạnh tranh, Maritime Bank đã thiết kế chiến lƣợc mục tiêu mới và dự án Sao Biển đã ra đời. Chiến lƣợc này đƣợc xây dựng dựa trên nghiên cứu sâu về khách hàng, theo đó sản phẩm, quản lý rủi ro và vận hành đƣợc “may đo” để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng doanh nghiệp. Nhờ đó, Maritime Bank
43% 20% 15% 6% 4% 12% Thƣơng mại
Công nghiệp chế biến Xây dựng
Nông nghiệp, thủy sản Vận tải
4,91 95,09 4,82 95,18 4,86 95,14 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2010 2011 2012 MSB Cần Thơ TCTD khác
trở thành ngân hàng đầu tiên thực hiện nhiều sáng kiến kinh doanh mới. Và với mô hình tối ƣu nhất để phục vụ khách hàng doanh nghiệp. Và với việc áp dụng chiến lƣợc mới này, MSB Cần Thơ đã đạt đƣợc những thành tích đáng kể, mở rộng thị phần tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn đạt 4,91%.
Nguồn: Phòng tín dụng doanh nghiệp MSB Cần Thơ
Hình 4.5 Thị phần tín dụng DNNVV của MSB Cần Thơ trên địa bàn thành phố Cần Thơ giai đoạn 2010 – 2012
Năm 2011, tình hình bắt đầu chuyển biến xấu đi, nền kinh tế trong nƣớc đầy bất ổn với chỉ số lạm phát tăng cao, mức tăng trƣởng thấp, đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoài chững lại do chính sách thắt chặt tiền tệ và đầu tƣ công, đặc biệt ngành ngân hàng phải đối mặt với các cú sốc về lãi suất, tỷ giá và nợ xấu tăng cao. Cụ thể, tăng trƣởng kinh tế của toàn thành phố Cần Thơ chỉ đạt 14,64% (Kế hoạch 16% trở lên), giảm 0,40% so tốc độ tăng trƣởng năm 2010 (năm 2010: 15,03%). Trong hoàn cảnh khó khăn trên, sức ép cạnh tranh giữa các TCTD càng trở nên gây gắt, MSB Cần Thơ đã triển khai một số chiến lƣợc để đảm bảo hiệu quả kinh doanh, nhƣng so với một số ngân hàng trên địa bàn thì những “bƣớc đi” này vẫn chậm hơn nên thị phần tín dụng của chi nhánh giảm nhẹ xuống còn 4,82%.
Bƣớc sang năm 2012 bên cạnh một số dấu hiệu khả quan thì tình hình chung vẫn tồn tại nhiều thách thức với tăng trƣởng xuất khẩu giảm, nợ xấu tăng cao và cầu nội địa thấp làm tỷ lệ tăng trƣởng tín dụng giảm đáng kể. Thực tế ở thành phố Cần Thơ tình hình xuất khẩu các mặt hàng chủ lực gặp nhiều khó khăn về thị trƣờng tiêu thụ và giá xuất khẩu giảm: kim ngạch xuất
khẩu hàng hoá và dịch vụ thu ngoại tệ ƣớc thực hiện 1.291 triệu USD, đạt 86,10% kế hoạch, giảm 14,30% so năm 2011. Nhìn chung, thị trƣờng tiêu thụ giảm và cầu nội địa yếu làm cho nhiều doanh nghiệp phải thu hẹp quy mô hoạt động thậm chí phá sản. Cụ thể, trên địa bàn Cần Thơ có 10 doanh nghiệp giảm vốn với số vốn giảm 252,3 tỷ đồng; 130 doanh nghiệp giải thể với tổng vốn là 250 tỷ đồng. Tuy nhiên, rút kinh nghiệm từ năm 2011, MSB Cần Thơ đã áp dụng nhiều quyết sách nhanh nhạy phù hợp với thực tế thị trƣờng, từ đó bắt kịp các đối thủ cạnh tranh và nâng thị phần tín dụng lên 4,86%.
4.2 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM
2010-2012VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2013
Vốn là một trong những nhân tố quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại, nó đóng vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của một ngân hàng. Chính vì vậy, việc phân tích cơ cấu nguồn vốn sẽ giúp cho ngân hàng có cái nhìn tổng quát hơn về nguồn vốn hoạt động của mình để từ đó có những chiến lƣợc kinh doanh thích hợp nhằm mang lại hiệu quả cao hơn nữa trên bƣớc đƣờng kinh doanh đầy cạnh tranh của các ngân hàng bạn.
Đối với MSB Cần Thơ, nguồn vốn đƣợc hình thành từ hai nguồn chủ yếu là vốn huy động và vốn điều chuyển từ hội sở. Trong đó, ngân hàng đặc biệt coi trọng nguồn vốn huy động vì đây là nguồn vốn giá rẻ, chi phí thấp, trong khi vốn điều chuyển từ hội sở phải chịu lãi suất cao và chi nhánh không chủ động đƣợc thời gian có thể ảnh hƣởng việc giao dịch với khách hàng.
Bảng 4.2: Tình hình nguồn vốn của MSB Cần Thơ giai đoạn 2010 – 2012 Đơn vị tính: Triệu đồng
Nguồn: Phòng kế toán MSB Cần Thơ
Qua bảng số liệu bên dƣới, ta thấy tình hình nguồn vốn chi nhánh có xu hƣớng chung giảm dần qua các năm. Cụ thể, năm 2011 tổng nguồn vốn đạt 955.337 triệu đồng, giảm 17.804 triệu đồng (tƣơng ứng giảm 1,83%) so với năm 2010. Đến năm 2012, tổng nguồn vốn chỉ còn 862.770 triệu đồng, giảm 92.576 triệu đồng (tƣơng đƣơng 9,69%) so với 2011. Trong 6 tháng đầu năm
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2011 – 2010 2012 – 2011
Số tiền % Số tiền %
Vốn huy động 657.794 793.852 858.233 136.058 20,68 64.381 8,11
Vốn điều chuyển 315.347 161.485 4.537 (153.862) (48,79) (156.948) (97,19)
2013, tình hình có chuyển biến tốt hơn, tổng nguồn vốn là 827.721 triệu đồng, tăng 14.338 triệu (tƣơng ứng 1,76%) so với 6 tháng đầu năm 2012.
4.2.1 Vốn huy động
Đây là thành phần vốn quan trọng và chủ yếu trong tổng nguồn vốn của chi nhánh. Vốn huy động diễn biến theo chiều hƣớng khả quan qua các năm, đặc biệt ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn. Năm 2011, ngân hàng huy động đƣợc 793.852 triệu đồng tăng 20,68% so với mức huy động 657.794 triệu đồng vào năm 2010. Sang năm 2012, tốc độ tăng giảm xuống chỉ còn 8,11% so với năm 2011.
Năm 2010, với mong muốn tăng nguồn vốn huy động, đồng thời tối đa hóa các tiện ích dành cho khách hàng, Maritime Bank đã tung ra thị trƣờng nhiều sản phẩm hấp dẫn nhƣ bộ sản phẩm M1 Account, sản phẩm tài khoản đa tiện ích M – Money, tiết kiệm online và gói giải pháp trả lƣơng M – Payroll. Đặc biệt, với việc tham gia kết nối liên thông POS, sản phẩm thẻ của Maritime Bank có thể đƣợc chấp nhận thanh toán tại các POS của 15 ngân hàng. Với những sản phẩm ƣu đãi và tiện ích trên, công tác huy động vốn của MSB Cần Thơ đạt kết quả khả quan so với những năm trƣớc đó.
Thời gian tiếp theo là giai đoạn đầy thách thức đối với hoạt động huy động vốn của MSB Cần Thơ nói riêng và của toàn hệ thống tài chính ngân hàng nói chung. Sự sáp nhập, tái cơ cấu và hàng loạt các thông tin tiêu cực đã gây ảnh hƣởng nghiêm trọng tới niềm tin của khách hàng với hệ thống ngân hàng. Mặc dù vậy, hoạt động huy động vốn ngân hàng vẫn đạt đƣợc những con số ổn định và mang dấu hiệu khả quan.
Tiếp nối thành công trong công tác huy động vốn ở năm 2010, năm 2011 tổng vốn huy động của chi nhánh tiếp tục tăng mạnh. Nếu nhƣ năm 2010 Maritime Bank tung ra các tài khoản đa tiện ích nhƣ những sản phẩm chiến lƣợc thì năm 2011 ngân hàng tiếp tục hoàn thiện các tính năng thanh toán hiện đại để cung cấp những giải pháp tài chính hiệu quả và tiện lợi nhất. Đồng thời, giai đoạn đầu năm ngân hàng đã cho ra đời hàng loạt sản phẩm mới với tiện ích hàng đầu và tiên tiến trên thị trƣờng tài chính nhƣ gói tiết kiệm đặc thù, gói sản phẩm kết hợp bảo hiểm, gói sản phẩm M – Business và tài khoản thấu chi trên tài khoản tiền gửi của khách hàng doanh nghiệp. Ngoài ra, để mở rộng quy mô hoạt động, chi nhánh mở thêm phòng giai dịch tại Thốt Nốt, đƣa tổng số chi nhánh và phòng giao dịch tại Cần Thơ lên con số 4, đồng thời đầu tƣ sữa chữa trang trí và lắp đặt 2 cây ATM tại 2 phòng giao dịch Hƣng Lợi và An Thới. Bên cạnh đó, để thu hút và đảm bảo lợi ích cho khách hàng, chi nhánh đã điều chỉnh mức lãi suất phù hợp, linh hoạt và đa dạng hóa các hình thức
huy động nhƣ: tiết kiệm dự thƣởng, gửi tiền với lãi suất hấp dẫn,.. Đặc biệt, trong những tháng đầu năm 2011, khi mà các ngân hàng nƣớc ngoài đƣợc phép huy động tiền đồng theo cam kết, đồng thời số lƣợng các phòng giao dịch, chi nhánh mới không ngừng gia tăng trên địa bàn, cuộc cạnh tranh nguồn vốn càng trở nên gây gắt. Trƣớc tình hình này, bên cạnh giải pháp lãi suất, ngân hàng đã tập trung nâng cao chất lƣợng phục vụ khách hàng. Cụ thể, tại các phòng giao dịch, đội ngũ lễ tân, giao dịch viên và bộ phận chăm sóc khách hàng luôn cố gắng đem đến sự hài lòng cao nhất cho khách hàng. Trƣớc nguy cơ về lạm phát và bất ổn vĩ mô lộ diện, NHNN chính thức áp dụng trần lãi suất huy động vào 6/2011 ở mức 14% khiến ngân hàng bƣớc đầu khó khăn với thanh khoản. Nhƣng với sự nổ lực hết mình, công tác huy động vốn của chi nhánh vẫn đạt thành công đáng kể, đáp ứng đủ nhu cầu vay của khách hàng.
Tiếp theo đó, trƣớc diễn biến ngày càng xấu đi của ngành ngân hàng, NHNN bắt đầu kiểm soát chặt chẽ hoạt động tín dụng của các NHTM, đặc biệt lãi suất huy động từ năm 2012 bắt đầu có sự biến động giảm dần. Lần đầu tiên vào ngày 13/3, mức điều chỉnh từ 14% về 13%/năm theo yêu cầu giảm lãi suất huy động của Thủ tƣớng chính phủ. Tiếp đó, đến ngày 11/4, lãi suất huy động cũng giảm còn 12%/năm. Ngày 28/05/2012, NHNN vừa quyết định đƣa trần lãi suất huy động - cho vay lần lƣợt về còn 11 và 14% một năm, đồng thời hạ một loạt lãi suất điều hành. Từ ngày 11/6/2012, trần lãi suất huy động VND đã