ĐẦU NĂM 2013
4.4.1 Khái quát về tình hình cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng
4.4.1.1 Doanh số cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa
Doanh số cho vay là tổng số tiền ngân hàng đã giải ngân dƣới hình thức tiền mặt và chuyển khoản trong một thời gian nhất định. Sự tăng trƣởng của doanh số cho vay thể hiện sự tăng trƣởng quy mô hoạt động tín dụng của ngân hàng. Hiện tại, tình hình kinh doanh của các DNNVV ngày càng gặp nhiều khó khăn, nguy cơ phá sản cao, không đáp ứng đủ yêu cầu xét duyệt cho vay của ngân hàng nên qua 3 năm từ 2010 đến 2012, doanh số cho vay DNNVV của ngân hàng giảm dần.
Cụ thể là năm 2010, doanh số cho vay DNNVV của ngân hàng là 2.291.736 triệu đồng. Bƣớc sang năm 2011, con số này giảm chỉ còn 1.926.557 triệu đồng, giảm 365.179 triệu đồng tƣơng ứng với tốc độ giảm 15,95% so với năm 2010. Năm 2012, ngân hàng cho vay 1.802.015 triệu đồng, giảm 124.542 triệu đồng, giảm 6,46% so với năm 2011. So với cùng kì năm
Chỉ tiêu 6T 2012 6T 2013 6T 2012 – 6T 2013
Số tiền %
1. Doanh số cho vay 1.096.542 989.467 (107.075) (9,76)
a. Cá nhân 28.945 30.574 1.629 5,63 b. Doanh nghiệp 1.067.597 958.893 (108.704) (10,18) 2. Doanh số thu nợ 1.300.547 1.115.835 (184.712) (14,20) a. Cá nhân 33.972 41.648 7.676 22,60 b. Doanh nghiệp 1.266.575 1.074.187 (192.388) (15,19) 3. Tổng dƣ nợ 615.790 495.957 (119.833) (19,46) a. Cá nhân 101.968 71.206 (30.762) (30,17) b. Doanh nghiệp 513.822 424.751 (89.071) (17,33) 4. Tổng nợ xấu 11.747 13.199 1.452 12,36 a. Cá nhân 1.898 2.166 268 14,10 b. Doanh nghiệp 9.489 11.033 1.184 12,03
trƣớc, trong 6 tháng đầu năm 2013 doanh số cho vay giảm 7,82% cụ thể chỉ đạt 720.874 triệu đồng.
Doanh số cho vay theo thời hạn
Xét theo kỳ hạn thì các khoản vay của DNNVV chủ yếu là ngắn hạn, trung và dài hạn chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ và đang có xu hƣớng giảm dần.
Bảng 4.6: Bảng tình hình doanh số cho vay DNNVV theo thời hạn tại MSB Cần Thơ giai đoạn 2010 – 2012
Đơn vị tính: Triệu đồng
Nguồn: Phòng kế toán MSB Cần Thơ
Nguyên nhân là do đặc điểm các DNNVV ở Đồng bằng sông Cửu Long phần lớn là vốn ít, chu kỳ kinh doanh ngắn, nên thành phần kinh tế này thƣờng vay vốn ngắn hạn, đáp ứng nhu cầu thiếu hụt tạm thời, bổ sung vốn lƣu động. Trong khi sự đầu tƣ trong dài hạn chủ yếu là các doanh nghiệp có quy mô sản xuất lớn, thời gian vòng quay vốn dài nên chiếm tỷ trọng nhỏ.
Ngoài ra, ngân hàng tập trung cho vay ngắn hạn là do nguồn vốn huy động trên địa bàn chủ yếu là ngắn hạn nên tỷ trọng cho vay ngắn hạn luôn cao. Hiện nay nền kinh tế có nhiều biến động về lạm phát và lãi suất, ngân hàng rất khó quản lý tín dụng trung và dài hạn, trong khi đó khách hàng cũng khó định hƣớng đƣợc thu nhập trong tƣơng lai từ việc vay vốn trung và dài hạn. Vì vậy, ngân hàng chủ yếu cho vay ngắn hạn để có vòng quay vốn nhanh, giảm thiểu thiệt hại khi nền kinh tế biến động theo chiều hƣớng xấu.
Bên cạnh đó, chi nhánh có chính sách hạn chế cho vay trung và dài hạn, vì doanh số cho vay trung và dài hạn tuy mang lại lợi nhuận cao nhƣng đồng thời cũng chứa đựng nhiều rủi ro hơn với thời gian thu hồi vốn dài hơn. Việc ngân hàng chú trọng cho vay ngắn hạn đối với DNNVV là đúng. Cho vay ngắn hạn làm nguồn vốn ngân hàng đƣợc quay nhanh hơn trong khi cho vay trung và dài hạn thì vốn thu hồi trễ dễ dẫn đến rủi ro thanh khoản. Mặt khác, để cho vay trung và dài hạn hiệu quả đòi hỏi ngân hàng phải huy động vốn
Chỉ tiêu 2010 2011 2012
2011 – 2010 2012 – 2011
Số tiền % Số tiền %
Doanh số cho vay 2.291.736 1.926.557 1.802.015 (365.179) (15,93) (124.542) (6,46)
Ngắn hạn 1.607.653 1.459.674 1.525.814 (147.979) (9,2) 66.140 4,53
trung và dài hạn, tuy nhiên việc này thực tế rất khó khăn vì ngƣời gửi e ngại về thời hạn, lãi suất, lạm phát...trƣớc những biến động phức tạp của nền kinh tế. Bảng 4.7: Tình hình doanh số cho vay DNNVV theo thời hạn tại MSB Cần
Thơ giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 và 2013
Đơn vị tính: Triệu đồng
Nguồn:Phòng kế toán MSB Cần Thơ
Về doanh số cho vay ngắn hạn: Tỷ trọng doanh số cho vay ngắn hạn luôn tăng qua các năm với tốc độ tăng trƣởng khá ổn định. Cụ thể là năm 2010, doanh số cho vay ngắn hạn của ngân hàng là 1.607.653 triệu đồng, chiếm 70,15% tổng doanh số cho vay. Đến năm 2011, tỷ lệ này tiếp tục tăng lên 75,77% và đạt 84,67% vào năm 2012. Cùng với xu hƣớng tăng của năm 2010 và 2011, tỷ trọng doanh số cho vay 6 tháng đầu năm 2013 tăng mạnh chiếm 89,72% trong cơ cấu doanh số cho vay. Đứng trƣớc tình hình kinh tế có nhiều biến động phức tạp nhƣ hiện nay thì ngân hàng và khách hàng luôn ƣu tiên cho các khoản vay ngắn hạn. Ngoài ra, trong những năm gần đây, bên cạnh phát triển sản xuất nông nghiệp – thủy sản, thì ngành thƣơng mại cũng phát triển vƣợt bậc, tạo ra nhu cầu vốn rất lớn. Và đây cũng là khoản vay chủ yếu trong doanh số cho vay ngắn hạn, nên doanh số cho vay ngắn hạn luôn tăng qua các năm.
Về doanh số cho vay trung – dài hạn: Các DNNVV chủ yếu dùng các khoản vay này để mua sắm máy móc, trang thiết bị phục vụ sản xuất hay để đầu tƣ xây dựng cơ sở sản xuất mới. Nhƣ đã phân tích, giai đoạn vừa qua các doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều khó khăn, đứng trƣớc nguy cơ phá sản cao nên hầu nhƣ không có nhu cầu vay vốn trung – dài hạn. Đồng thời, nguồn vốn định mức để cho vay trung và dài hạn của ngân hàng còn lại rất ít, nên ngân hàng thẩm định chặt chẽ hơn khi xét duyệt giải ngân. Do đó, tỷ trọng doanh số cho vay trung – dài hạn liên tục giảm qua các năm. Tính đến 6 tháng đầu năm 2013, tỷ trọng này chỉ đạt 10,28% trong tổng cơ cấu doanh số cho vay của ngân hàng.
Chỉ tiêu 6T 2012 6T 2013 6T 2013 – 6T 2012
Số tiền %
Doanh số cho vay 782.362 720.874 (61.488) (7,86)
Ngắn hạn 668.479 646.787 (21.692) (3,24)
70,15 29,85 75,77 24,23 84,67 15,33 85,44 14,56 89,72 10,28 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2010 2011 2012 6T 2012 6T 2013 Trung - dài hạn Ngắn hạn
Hình 4.6 Cơ cấu doanh số cho vay DNNVV theo thời hạn tại MSB Cần Thơ trong giai đoạn 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013
Doanh số cho vay theo loại hình doanh nghiệp
Lực lƣợng doanh nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long đa số vẫn là những doanh nghiệp vừa và nhỏ, sức cạnh tranh yếu. Xét về loại hình doanh nghiệp thì ngân hàng chủ yếu cho vay công ty TNHH và công ty cổ phần.
Thành phố Cần Thơ đƣợc biết đến là trung tâm kinh tế của Đồng bằng sông Cửu Long, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp diễn ra sôi nổi với loại hình chủ yếu là công ty TNHH và công ty cổ phần. Về doanh nghiệp tƣ nhân, so với hai loại trên thì khả năng huy động vốn hỗ trợ từ bên ngoài hạn chế hơn, chủ yếu là vay vốn từ bạn bè, ngƣời thân và ngân hàng. Do đó, nhu cầu vay vốn ngân hàng của loại hình này khá cao. Chủ doanh nghiệp có xuất thân từ nhiều ngành nghề khác nhau nhƣ thầy giáo, cán bộ Nhà nƣớc và phần lớn từ nông dân, ngƣời buôn bán nhỏ, một số ngƣời khác từ các gia đình làm nghề thủ công truyền thống..., họ thành lập cơ sở kinh tế gia đình, tiến tới doanh nghiệp tƣ nhân rồi phát triển dần lên, tuyển nhân viên từ con cháu, thợ làm việc từ nông thôn. Đặc thù chung của doanh nghiệp này là từ ông chủ đến các nhân viên chủ chốt đều là ngƣời trong nhà, trong bà con dòng họ, trình độ chuyên môn chƣa cao, khó đứng vững trƣớc những biến động của nền kinh tế. Mặt khác, sổ sách của loại hình này thƣờng không tuân thủ đầy đủ theo chế độ kế toán quy định, chứng từ, hóa đơn hay kê khai thiếu nên không
đáp ứng đủ yêu cầu xét duyệt của ngân hàng. Do đó, tuy số lƣợng doanh nghiệp tƣ nhân khá đông nhƣng ngân hàng vẫn hạn chế cho vay đối tƣợng này. Bảng 4.8: Tình hình doanh số cho vay DNNVV theo loại hình doanh nghiệp
tại MSB Cần Thơ giai đoạn 2010 – 2012
Đơn vị tính: Triệu đồng
Nguồn: Phòng kế toán MSB Cần Thơ
Về doanh số cho vay doanh nghiệp tư nhân: Doanh nghiệp tƣ nhân chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu doanh số cho vay (dƣới 11%) có xu hƣớng giảm dần qua 3 năm 2010 – 2012. Cụ thể, năm 2010, doanh số đạt 230.003 triệu đồng, chiếm 10,04% tổng doanh số cho vay chung. Đến năm 2011, con số này giảm xuống 188.766 triệu đồng, chiếm 9,8% tổng doanh số cho vay và sang năm 2012 chỉ còn 7,95%. Bƣớc sang 6 tháng đầu năm 2013, số lƣợng doanh nghiệp tƣ nhân đăng kí thành lập mới tăng vọt, nhu cầu vay vốn cũng tăng theo nên ngân hàng tăng tỷ trọng doanh số cho vay loại hình này lên 10,48%.
Bảng 4.9: Tình hình tín dụng DNNVV theo loại hình doanh nghiệp tại MSB Cần Thơ giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 và 2013
Đơn vị tính: Triệu đồng
Nguồn: Phòng kế toán MSB Cần Thơ
Về doanh số cho vay công ty TNHH: Với số lƣợng đông đảo trên địa bàn, đây là loại hình cho vay chủ yếu của chi nhánh. Doanh số cho vay công ty TNHH tƣơng đối ổn định và tỷ trọng ngày càng tăng trong giai đoạn 2010 –
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2011 – 2010 2012 – 2011
Số tiền % Số tiền %
Doanh số cho vay 2.291.736 1.926.557 1.802.015 (365.179) (15,93) (124.542) (6,46)
a. DNTN 230.003 188.766 143.260 (41.237) (17,93) (45.506) (24,11)
b. Cty TNHH 1.034.260 897.583 856.318 (136.677) (13,21) (41.265) (4,6)
c. Cty CP 1.027.473 840.208 802.437 (187.265) (18,23) (37.771) (4,5)
Chỉ tiêu 6T 2012 6T 2013 6T 2013 - 6T 2012
Số tiền %
Doanh số cho vay 782.362 720.874 (61.488) (7,86)
a. DNTN 60.007 75.567 15.560 25,93
b. Cty TNHH 402.746 431.507 28.761 7,14
10,04 45,13 44,83 9,8 46,59 43,61 7,95 47,52 44,53 7,67 51,48 40,85 10,48 59,86 29,66 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2010 2011 2012 6T 2012 6T 2013 Cty CP Cty TNHH DNTN 2012 và 6 tháng đầu năm 2013. Qua 3 năm 2010 – 2012, tỷ trọng này tăng dần lần lƣợt là 45,13%, 46,59% và 47,52%. Tính đến 6 tháng đầu năm 2013, ngân hàng đã cho vay 431.507 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 59,86% tăng so với 6 tháng đầu năm 2012.
Về doanh số cho vay công ty cổ phần: Tỷ trọng doanh số cho vay đối với công ty cổ phần tăng giảm không ổn định và tuy nhiên chỉ là sự thay đổi nhẹ. Năm 2010, ngân hàng cho vay 1.027.473 triệu đồng với tỷ trọng 44,83%. Tiếp theo, tỷ lệ này lại giảm nhẹ ở cuối năm 2011 với mức 43,61% tổng doanh số cho vay. Sang năm 2012, tỷ trọng doanh số cho vay này lại tăng lên 44,53%. Ngƣợc lại với doanh nghiệp tƣ nhân, vào 6 tháng đầu năm 2013 số lƣợng công ty cổ phần thành lập mới giảm mạnh, từ đó phần nào ảnh hƣởng đến hoạt động cho vay của ngân hàng. Thực vậy, tỷ trọng doanh số cho vay thành phần này giảm mạnh so với cùng kì năm trƣớc chỉ còn 29,66%.
Nguồn: Phòng kế toán MSB Cần Thơ
Hình 4.7 Cơ cấu doanh số cho vay DNNVV theo loại hình doanh nghiệp của MSB Cần Thơ trong giai đoạn 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013
4.4.1.2 Doanh số thu nợ
Trong hoạt động của ngân hàng, nếu doanh số cho vay thể hiện về mặt lƣợng của hoạt động tín dụng thì doanh số thu nợ thể hiện chất lƣợng của các khoản vay đó, vì vậy ngân hàng muốn hoạt động hiệu quả và lâu dài thì không chỉ nâng cao doanh số cho vay mà còn phải chú trọng đến tình hình thu nợ của mình. Tuy nhiên, việc cho vay đã là một vấn đề khó khăn thì việc thu hồi nợ lại càng khó khăn hơn, nên đây luôn là nhiệm vụ hàng đầu của cán bộ tín dụng.
Tƣơng tự doanh số cho vay, doanh số thu nợ cũng giảm dần qua 3 năm 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013. Năm 2010, công tác thu nợ đạt 2.200.124 triệu đồng và giảm 8,56% vào năm 2011 với mức 2.081.787 triệu đồng. Xu hƣớng này vẫn tiếp tục sang năm 2012 khi doanh số thu nợ là 1.964.389 triệu đồng, tƣơng ứng tốc độ giảm 2,36%. Bƣớc sang 6 tháng đầu năm 2013, con số này chỉ còn 826.768 triệu đồng, giảm 13,91% so với cùng kì năm trƣớc.
Doanh số thu nợ theo thời hạn
Cùng chung xu hƣớng với doanh số cho vay, doanh số thu nợ theo thời hạn cũng giảm dần và trong đó tỷ trọng của thu nợ ngắn hạn luôn chiếm chủ yếu. Nguyên nhân là do các khoản vay của ngân hàng chủ yếu là ngắn hạn. Tuy con số này giảm, nhƣng sự biến động là không đáng kể, đồng thời tỷ trọng doanh số thu nợ ngắn hạn không ngừng tăng qua các năm, chứng tỏ ngân hàng thực hiện tốt quy trình cho vay từ công tác thẩm định đến quản lý món vay sau giải ngân và tiến hành thu nợ. Bên cạnh đó, các khoản vay trung – dài hạn thƣờng khó kiểm soát và tiềm ẩn rủi ro tín dụng cao, do đó ngân hàng rất cẩn thận trong công tác thu hồi nợ trung – dài hạn.
Bảng 4.10: Tình hình doanh số thu nợ DNNVV theo thời hạn tại MSB Cần Thơ giai đoạn 2010 – 2012
Đơn vị tính: Triệu đồng
Nguồn: Phòng kế toán MSB Cần Thơ
Về doanh số thu nợ ngắn hạn: Năm 2010, doanh số thu nợ ngắn hạn đạt 1.769.398 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 80,42%. Tiếp theo vào năm 2011, doanh số này giảm khá mạnh ở mức 1.506.023 triệu đồng với tỷ trọng 74,86%., nguyên nhân do vốn huy động tăng mạnh dƣ sức đảm bảo khả năng thanh khoản, đồng thời với những sản phẩm hấp dẫn, ngân hàng muốn mở rộng qui mô tín dụng để tăng thu nhập nên “nới lỏng” công tác thu hồi nợ ngắn hạn. Sang năm 2012, tình hình chuyển biến phức tạp hơn, đẻ đảm bảo an toàn ngân hàng bắt đầu kiểm soát chặt chẽ việc thu nợ và thu đƣợc 1.673.856 triệu đồng, chiếm 85,21% tổng doanh số thu nợ. Và công tác thu nợ ngắn hạn tiếp tục
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2011 – 2010 2012 - 2011 Số tiền % Số tiền % Doanh số thu nợ 2.200.124 2.011.787 1.964.389 (188.337) (8,56) (47.398) (2,36) Ngắn hạn 1.769.398 1.506.023 1.673.856 (263.375) (14,89) 167.833 11,14 Trung - dài hạn 430.726 505.764 290.533 75.038 17,42 (215.231) (42,56)
80,42 19,58 74,86 25,14 85,21 14,79 86,35 13,65 87,12 12,88 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2010 2011 2012 6T 2012 6T 2013 Trung - dài hạn Ngắn hạn
đƣợc thực hiện tốt vào 6 tháng đầu năm 2013 với mức 720.288 triệu đồng, tỷ trọng là 87,12%.
Bảng 4.11: Tình hình doanh số thu nợ DNNVV theo thời hạn tại MSB Cần Thơ giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 và 2013
Đơn vị tính: Triệu đồng
Về doanh số thu nợ trung – dài hạn: Tuy chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ nhƣng ngân hàng vẫn luôn chú trọng công tác thu hồi nợ trung – dài hạn. Thực tế, ngân hàng đã thu đƣợc 430.726 triệu đồng nợ trung – dài hạn vào năm 2010. Đến năm 2011, ngƣợc lại với nợ ngắn hạn, ngân hàng tiếp tục tăng cƣờng thu hồi các khoản nợ này với doanh số thu nợ đạt 505.764 triệu đồng và giảm xuống mức 290.533 triệu đồng vào năm 2012. Sang 6 tháng đầu năm 2013, con số này là 106.480 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 12,88%.
Nguồn: Phòng kế toán MSB Cần Thơ
Hình 4.8 Cơ cấu doanh số thu nợ DNNVV theo thời hạn của MSB Cần Thơ trong giai đoạn 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013
Chỉ tiêu 6T 2012 6T 2013 6T 2013 - 6T 2012 Số tiền % Doanh số cho vay 960.382 826.768 (133.614) (13,91)
Ngắn hạn 829.290 720.288 (109.002) (13,14)
Doanh số thu nợ theo loại hình doanh nghiệp
Do ngân hàng chủ yếu cho vay công ty TNHH và công ty cổ phần nên tỷ trọng của hai đối tƣợng này chiếm gần nhƣ hoàn toàn doanh số thu nợ chung.