Ơng VI: ứngdụng di truyền học

Một phần của tài liệu bai sinh (Trang 61)

Tiết 32: công nghệ tế bào

A, Phần chuẩn bị: I, Mục tiêu:

- Hs hiểu đợc khái niệm cộng nghệ tế bào

- Hs nắm đợc các công đoạn chính của công nghệ TB , vai trò của từng công

đoạn.

- Hs thấy đợc những u điểm của việc nhân giống vô tính trong ống nghiệm và

phơng hớng ứng dụng PP nuôi cấy mô và TB trong chọn giống. 2, Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.

- Kĩ năng khái quát hoá, vận dụng thực tế.

3, Thái độ:

- GD lòng yêu thích bộ môn.

- Nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên, trân trọng thành tựu khoa học đặc biệt

của Việt Nam. II, Chuẩn bị:

1GV: - Tranh phóng to H31 SGK( tr 90)

- T liệu về nhân bản vô tính trong và ngoài nớc. 2HS: Đọc trớc nội dung bài.

B, Phần thể hiện trên lớp: I, Kiểm tra bài cũ:K II, Bài mới:2’

Ngời nông dân để giống khoai tây từ vụ này sang vụ khác bằng cách chọn những củ tốt giữ lại, sau đó mỗi củ sẽ tạo đợc 1 cây mới và phải giữ lại rất nhiều củ khoai tây. Nhng với việc nhân bản vô tính thì chỉ từ 1 củ khoai tây có thể thu đợc 2.000 triệu mầm giống đủ để trồng cho 40 ha> Đó là thành tựu vô cùng quan trọng của DTH.

Vào bài:1’

Vậy ứng dụng di truyền học , công nghệ TB ntn? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu ND bài.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

H: N/c thônh tin sgk( Tr89). ? Công nghệ TB là gì?

? Để nhận biết mô non, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh hoàn toàn giống với cơ thể gốc, ngời ta phải thực hiện những công việc gì?

H: Tách TB hoặc mô từ cơ thể, rồi mang nuôi cấy tạo mô sẹo.

H: Dùng hooc môn sinh trởng KT/ mô

sẹo

? Tại sao cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh lại có KG nh dạng gốc ?

H: Vì cơ thể hoàn chỉnh đợc sinh ra từ 1 TB của dạng gốc có bộ gen nằm trong nhân của TB và đợc sao chép.

? Cho biết thành tựu công nghệ TB trong Sx?

H: Nhân giống vô tính ở cây trồng.

Nuôi cấy TB và mô trong chon giống cây trông.

Nhân bản vô tính ở động vật.

1, Khái niệm công nghệ tế bào:10’

Là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng PP nuôi cấy TB hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.

• Công nghệ TB gồm 2 công đoạn

+ Tách TB từ cơ thể rồi nuôi cấy ở môi tr- ờng dinh dỡng để tạo mô sẹo.

+ Dùng hooc môn sinh trởng kích thích mô sẹo phân hoá thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.a

2, ứng dụng công nghệ TB: 29’

H: Đọc thông tin mục 2.

? Cho biết các công đoạn nhân giống vô tính trong ống nghiệm?

H: Gồm 2 công đoạn.

? Nêu u điểm và triển vọng của PP nhân giống vô tính trong ống nghiệm?

H: Tạo ra đủ số lựơng cây trồng trong thời gian ngắn, bảo tồn 1 số nguồn gen quí hiếm,…

VD: Giống cây phong lan rất đẹp, giá thành hạ.

G: Thông báo các khâu chính trong tạo giống cây trồng.

- Tạo vật liệu mới để chọn lọc.

- Chọn lọc, đánh giá, tạo giống

mới.

Ngời ta tiến hành nuôi cấy mô tạo vật liệu mới cho chọn giống cây trồng bằng cách nào? cho VD?

VD2: Nuôi cấy để tạo giống lúa mới cấp quốc gia DR có năng suất và độ thuần chủng cao, chịu hạn, chịu nóng tốt. Nhân bản vô tính thành công ở động vật có ý nghĩa ntn?

G:Đại học Texas ở Mĩ nhân bản thành công Hơu sao lợn.

Italia: Nhan bản thành công ở ngựa. Trung Quốc: 8/2001 dê nhân bản đã đẻ sinh đôi.

• Củng cố:

Công nghệ TB là gì? Thành tựu của công nghệ TB có ý nghĩa ntn?

ở cây trồng.

• Quy trình nhân giống vô tính(sgk)

+ u điểm:

- Tăng nhanh số lợng cây giống - Rút ngắn thời gian tạo cây non - Bảo tồn đợc 1 số nguồn gen TV quí hiếm

+ Thành tựu:

- Nhân giống ở cây khoai tây, mía, hoa phong lan, cây gỗ quí,…

b, ứng dụng nuôi cấy TB và mô trong chọn giống cây trồng.

- Tạo giống cây trồng mới bằng

cách chọn TB Xôma biến dị.

- VD: Chọn dòng TB chịu nóng

và khô từ TB phôi của giống

CR203

c, Nhân bản vô tính ở động vật:

- Nhân nhanh nguồn gen ĐV quí hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng.

- Tạo cơ quan nội tạng của ĐV đã đợc chuyển gen ngời để chủ động cung cấp cơ quan thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng cơ quan.

III, H ớng dẫn học bài và chuẩn bị bài: 3’

- Học bài và trả lời các câu hỏi trong sgk.

- Đọc mục em có biết.

- Chuẩn bị bài: Công nghệ gen.

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 33: công nghệ gen

A, Phần chuẩn bị: I, Mục tiêu:

1, Kiến thức:

- Hs hiểu đợc khái niệm kĩ thuật gen, trình bày đợc các khâu trong kĩ thuật gen

- Hs nắm đợc công nghệ gen, công nghệ sinh học.

- Từ kiến thức về khái niệm kĩ thuật gen, công nghệ gen, công nghệ sinh

học.Hs biết đợc ứng dụng của kĩ thuật gen, các lĩnh vực của công nghệ sinh học hiện đại và vai trò của từng lĩnh vực trong sản xuất và đời sống.

2, Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng t duy lôgic, khả năng khái quát.

- Kĩ nănắtnms bắt qui trình công nghệ, kĩ năng vận dụng thực tế.

3, Thái độ:

- GD lòng yêu thích bộ môn, quí trọng thành tựu sinh học.

II, Chuẩn bị:

1GV: - Tranh phóng to H32 SGK( tr 92)

- T liệu về ứng dụng công nghệ sinh học . 2HS: Đọc trớc nội dung bài.

B, Phần thể hiện trên lớp: I, Kiểm tra bài cũ:5’

Công nghệ TB là gì? Gồm những công đoạn thiết yếu nào?

Đáp án: là ngành kĩ thuật về qui trình ứng dụng PP nuôi cấy TB hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.

Công nghệ TB gồm 2 công đoạn thiết yếu: + Tách TB mô từ cơ thể -> nuôi cấy -> mô sẹo. + dùng hooc môn sinh trởng kích thích mô sẹo…

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

H: N/c thông tin SGK

? Kĩ thuật gen là gì? Mục đích của kĩ thuật gen?

? Kĩ thuật gen gồm những khâu nào? G: Gọi Hs trình bày trên sơ đồ-> Chỉ rõ ADNtái tổ hợp.

G: Lu ý: Các khâu của kĩ thuật gen: Hs đều nắm đợc cần giải thích rõ việc chỉ huy, tổ hợp Prôtêin đã mã hoá trong đoạn đó để sang phần ứng dụng Hs mới hiểu đ- ợc.

?Công nghệ gen là gì?

G: Khái quát 3 lĩnh vực chính đợc ứng dụng công nghệ gen có hiệu quả.

?Mục đích tạo ra chủng vi sinh vật mới là gì? Nêu VD cụ thể?

?Công việc tạo giống cây trồng biến đổi

1, Khái niệm kĩ thuật genvà công nghệ gen:12’

- Kĩ thuật gen là các thao tác, tác động nên ADN để chuyển một đoạn ADNmang 1 hoặc 1 cum gen từ TB của loài cho sang TB của loài nhận nhờ thẻ truyền.

- Các khâu của kĩ thuật gen:

+ Tách ADNgồm tách ADNNSTcủa TB cho và ADNlàm thể truyền từ vi khuẩn, vi rút.

+ Tạo ADNtái tổ hợp ( ADNlai) nhờ Enzin.

+ Chuyển ADNtái tổ hợp và TB nhậ. + Công nghệ gen là ngành kĩ thuật về qui trình ứng dụng kĩ thuật gen.

2, ứng dụng công nghệ gen:18’ a, Tạo ra các chủng vi sinh vật mới: - Các chủng vi sinh vật mới có nnhả năng sản xuất nhiều loại sản phẩm sinh học cần thiết (a.a, Prôtêin kháng sinh) với số lợng lớn, giá thành rẻ.

VD: Dùng Ecôlin và nấm men, cấy gen mã hoá-> sản ra kí sinh và hooc môn Insulin.

b, Tạo giống cây trồng biến đổi gen: - Tạo giống cây trồng BĐ gen là lĩnh vực ứng dụng chuyển các gen quí vào cây trồng.

gen là gì? Lấy VD?

Kl: ở Việt Nam chuyển gen kháng sâu, kháng bệnh, tổng hợp VTM A, gen chín sớm vào cây lúa, ngô, khoai tây, đu đủ. ? ứng dụng công nghệ gen để tạo ĐV biến đổi gen thu đợc kết quả ntn? H: Nêu hạn chế việc BĐ gen ở ĐV? Nêu thành tựu đạt đợc ?

?Công nghệ sinh học là gì? gồm những lĩnh vực nào?

?Tại sao công nghệ sinh học là hớng u tiên đầu t và phát triển trên thế giới và ở Việt Nam?

H: Trả lời-> Gv chốt kiến thức.

?Kĩ thuật gen, công nghệ gen, CNSH là gì?

VD: Cây lúa đợc chuyển gen qui định tổng hợp B- Carôten ( Tiền VitaminA) vào Tb cây lúa-> Tạo ra giống lúa giàu VTM A.

c, Tạo động vật BĐ gen:

- Trên thế giới dã chuyển gen sinh trởng của bò vào lợn giúp hiệu quả tiêu thụ thức ăn cao hơn.

- ở VN: chuyển gen tổng hợp hooc môn sinh trởng của ngời vào ca trạch.

3, Khái niệm công nghệ sinh học:

- CNSH là ngành CN sử dụng TB

sống vào các quá trình sinh học để tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con ngời.

- Các lĩnh vực trong CNSH:

+ Công nghệ nên men,… + Công nghệ TB…

+ Công nghệ chuyển nhân phôi…

III, h ớng dẫn học bài và chuẩn bị bài:2’

- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.

- Đọc mục em có biết.

- Ôn tập phần di truyền và BD để tiết sau ôn tập.

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 34: ôn tập học kì I Phần di truyền và biến dị. A, Phần chuẩn bị:

I,Mục tiêu:

1, Kiến thức:

- Hs tự hệ thống hoá đợc các kiến thức cơ bản về di truyền và BD.

- Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn SX và đời sống.

2, Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng t duy tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức.

- Kĩ năng hoạt động nhóm.

3, Giáo dục:

- ý thức tìm hiểu ứng dụng sinh học vào đời sống.

II, Chuẩn bị:

1GV: Nội dung bảng 40.1-> 40.5sgk* tr 116,117)

Máy chiếu, bút dạ( nếu có)

Tranh ảnh liên quan đến phần di truyền. 2HS: N/c trớc nôi dung bài.

B, Phần thể hiện trên lớp: I, Kiểm tra bài cũ:5’

?Công nghệ sinh học là gì? các lĩnh vực trong công nghệ đời sống?

Đáp án: CNSH là ngành CN sử dung các TB sống và các quá trình sinh học để tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con ngời.

Các lĩnh vực trong công nghệ đời sống. CN lên men

CN tế bào

CN chuyển nhân phôi II, Bài mới:

1, Hệ thống hoá kiến thức:30’

G: Chia lớp thành 15 nhóm nhỏ và Y/c: 2 nhóm cùng N/c 1 nội dung. Hoàn thành các bảng kiến thứctừ bảng40.1-> 40.5

G: HD các nhóm ghi các kiến thức cơ bản.

H: Trao đổi thống nhất ý kiến để hoàn thành ND bảng 40.1-> 40.5 Bảng 40.1

Tên quy luật Nôi dung Giải thích ý nghĩa

Phân li Do sự phân li của các

cặp nhân tố DT trong sự hình thành giao tử nên mỗi giao tử chỉ chứa 1 nhân tố trong cặp

Các nhân tố DT không hoà trộn vào nhau Phân li và tổ hợp của các cặp gen tơng ứng Xác định tính trội ( Thờng là tốt) Phân li độc

lập PLĐL: của các cặp nhântố DT trong phát sinh

giao tử F2 có tỉ lệ mỗi KH bằng tích tỉ lệ của các cặp tính trạng hợp thành nó. Tạo BD tổ hợp DT liên kết Các T.T do nhóm gen liên kết qui định đợc DT cùng nhau Các gen LK cùng phân li với NST trong phân bào

Tạo sự DT ổn định của cả nhóm T.t có lợi

DT giới tính ở các loài giao phối tỉ lệ

đực, cái xấp xỉ 1:1 Phân li và tổ hợp của cặp NST giới tính ĐK: tỉ lệ đực: cái

Bảng 40.2: Những diễn biến cơ bản của NST qua các kì trong nguyên phân – giảm phân.

Các kì Nguyên phân Giảm phân1 Giảm phân2

Kì đầu NST kép co ngắn, đóng

xoắnvà đính vào sợi thoi phân bào ở tâm động

NST kép co ngắn, đóng xoắn cặp NST kép tơng đồng tiếp hợp theo chiều dọc, và bắt chéo NST kép co ngắn lại thấy rõ số lợng NST kép ( đơn bội) Kì giữa Các NST kếp co ngắn cực đại và xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào

Từng cặp NST kép xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào

Các NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào

Kì sau Từng NST kép trẻ dọc ở tâm động thành 2 NSt đơn phân li về 2 cực của TB Các cặp NST kép tơng đồng phân li độc lập về 2 cực của TB. Từng NST kép chẻdọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực Tb.

Kì cuối Các NST đơn nằm gon

trong nhân với số lợng = 2n nh ở TB mẹ

Các NST kép nằm gọn trong nhân với số lợng = n( kép) = 1/2 ở TB mẹ.

Các NST đơn nằm gọn trong nhân với số lợng = n( NST đơn)

Bảng 40.3: Bản chất và ý nghĩa của các quá trình nguyên phân- giảm phân – thụ tinh Các quá

trình Bản chất ynghĩa

Nguyên

phân Giữ nguyên bộ NST, nghĩa là 2 TB con đợc tạo ra có 2n giống nh TB mẹ

Duy trì ổn định bộ NST trong sự lớn lên của cơ thể và ở những loài sinh sản vô tính

Giảm phân Làm giảm số lợng NST đi 1 nửa,

nghĩa là các TB con đợc tạo ra có số lợng NST=1/2 của TB mẹ( 2n)

Góp phần duy trì, ổn định bộ NST qua các thế hệ ở những loài sinh sản hữu tính và tạo ra nguồn biến dị tổ hợp

Thụ tinh Kết hợp 2 bộ nhân đơn bội (n)

thành bộ nhân lỡng bội(2n) Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ ở những loài sinh

sản hữu tính và tạo ra nguồn BD tổ hợp

Bảng 40.4: Cấu trúc và chức năngcủa ADN,ARNvà Prôtêin. Đại

phân tử Cấu trúc Chức năng

ADN - Chuỗi xoắn kép

- 4 loại Nu: A,T,G, X - Lu giữ thông tin DT- Truyền đạt thông tin DT

ARN - Chuỗi xoắn đơn.

- 4 loại Nu: A,U,G,X - Truyền đạt thông tin DT- Vận chuyển axit amin

- Tham gia cấu trúc Ribôxôm Prôtêin - Một hay nhiều chuỗi đơn

- 20 loại axit amin - Cấu trúc các bộ phận của TB- Enzin xúc tác quá trìng TĐC

- Hooc môn điều hoà quá trình TĐC - Vận chuyển, cung cấp năng lợng Bảng 40.5: Các dạng đột biến

Các loại ĐB Khái niệm Các dạng ĐB

ĐB gen - Những BĐ trong cấu trúc của

ADNthờng tại 1 điểm nào đó. - Mất, thêm, thay thế 1 cặpNu.

ĐB cấu trúc NST

ĐB số lợng NST - Những BĐ trong cấu trúc của NST- Những BĐ về số lợng trong bộ NST

- Mất, lặp, đảo đoạn - Dị bội thể và đa đơn bội 2, Trả lời một số câu hỏi:

1, Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa gen và tính trạng cụ thể?

- Gen là khuôn mẫu để tổng hợp mARN

-

mARN làm khuôn mẫu tổng hợp chuỗi axit amin cấu thành nên Prôtêin.

- Prôtêin chịu tác động của môi trờng biểu hiện thành tính trạng.

2, 117 sgk hãy giải thích mối quan hệ giữa KG-Kh- MT.

- KH là kết quả tơng tác giữa KG và MT.

- Vận dụng: Bất kì 1 giống nào ( KG) muốn có năng suất ( số lợng KH) cần đ-

ợc chăm sóc tốt( ngoại cảnh). 3, N/c DT Ngời phải có PP phân tích vì:

- Không thể áp dụng các PP lai và gây ĐB vì lí do XH. 4, u thế của công nghệ TB:

- Chỉ nuôi cấy TB, mô trên môi trờng dinh dỡng nhân tạo -> tạo ra cơ quan

hoàn chỉnh.

- Rút ngắn thời gian lại tạo giống.

- Chủ động tạo các cơ quan thay thế các cơ quan bị hỏng ở Ngời.

III, H ớng dẫn học bài và chuẩn bị bài:

G: Đánh giá sự chuẩn bị và hoạt động của các nhóm.

- Hoàn thành nội dung câu 4-> 10 sgk ( tr117).

- Tiết sau kiểm tra học kìI.

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 36: gây đột biến nhân tạo trong chọn giống A, Phần chuẩn bị:

I, Mục tiêu:

1, kiến thức:

Một phần của tài liệu bai sinh (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w