Tiết 15: AND
A, Phần chuẩn bị: I, Mục tiêu:
1, Kiến thức:
- Hs phân tích đợc thành phần hoá học của AND, đặc biệt là tính đa dạng và
tính đặc thù của nó.
- Mô tả đợc cấu trúc không gian của AND theo mô hình của J.Oatxơn và F.
Crick. 2, Kĩ năng:
- Phát triển kĩ năng quan sát, và phân tích kênh hình.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.
II, Đồ dùng dạy học:
1GV: Tranh vẽ mô hình cấu trúc phân tử AND Hộp mô hình AND phẳng.
Mô hình phân tử AND. 2HS: Đọc trớc ND bài.
B, Phần thể hiện trên lớp: I, Kiểm tra bài cũ: K II, Bài mới:
AND không phải là thành phần quan trọng của NST mà còn liên quan mật thiết Với bản chất hoá học của gen. Vì vậy nó là cơ sở vật chất của hiện tợng di truyền ở cấp
độ phân tử ntn? ND bài học này sẽ giúp các em trả lời đợc câu hỏi đó.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
G: Y/c hs tự N/c thông tin và quan sát H15
? Nêu thành phần hoá học của AND? ( Gồm: C,H,O, N, P )
? Kiến thức và khối lợng của AND? HD Hs xem thêm chú giải về kích thớc và khối lợng của AND cuối trang 45 SGK.
? AND đợc cấu tạo ntn?
( Đa phân bầng nhiều phân tử con ( đơn phân) mỗi đơn phân là 1 Nuclêotít). Nuclêotít có 4 loại:
Ađênin: A Xitôzin: X Timin : T Guanin: G Mỗi phân tử AND gồm hàng vạn, hàng triệu đơn phân .
G: Cho Hs đọc thông tin 2
Treo H15 -> Hs quan sát( Lu ý cách xếp
1, Cấu tạo hoá học của phân tử AND ( 22’)
- Phân tử AND là AxitNuclêic đ-
ợc cấu tạo từ các nguyên tố C,H,O,N,P.
- Phân tử AND có kích thớc lớn,
có thể đạt tới khối lợng hàng chục triệu đơn vị C.
- AND là đại phân tử cấu tạo theo
nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các Nu ( có 4 loại A,T,G,X)
Nu, số lợng, thành phần)
?Vì sao AND có tính đa dạng và đặc thù?
H: Thảo luận nhóm:3’
G: Y/c các nhóm báo cáo kết quả.
Đáp án: Tính đa dạng: Những cách xếp khác nhau của 4 loại Nu tạo nên tính đa dạng của AND.
Tính đặc thù của and do số lợng, thành phần đặc biệt là trình tự sắp xếp của 4 loại Nu.
G: Nhấn mạnh: Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân với 4 loại đơn phân khác nhau là yếu tố tạo nên tính đa dạng và đặc thù của AND.
- Trong quá trình phát sinh giao
tử AND giảm đi 1 nửa ( n).
- Trong quá trình thụ tinh AND
lại đợc phục hồi ở hợp tử ( 2n). VD: -> Hàm lợng ADN trong nhân TB l-
ỡng bội của ngời là 6,6.10 -12gam
-> Trong tinh trùng hay trứng là
3,3.10 -12gam
H: Đọc thông tin thứ 3.
? Tính đa dạng và đặc thù của AND có ý nghĩa ntn với các loài sinh vật?
G: Phân tử AND có cấu tạo hoá học và có tính đa dạng, đặc thù nh vậy-> phân tử AND có cấu trúc không gian ntn?
G: Mô hình AND do Oatxin Cric công bố 1953. Lúc đợc công bố mô hình này ông đang còn rất trẻ. Oatxin 25 tuổi, còn Cric 37 tuổi. Mô hình do 2 ông đa ra đã đánh dấu 1 bớc ngoặt trong lịch sử. Là 1 trong những phát minh khoa học quan trọng nhất trong TK 20. Và 2 Ông đã đợc nhận giải thởng Nôbel vào 1962.
G: Treo H15 lên bảng.
H: Đọc thông tin và Q/s H15.
? Em hãy mô tả cấu trúc không gian của phân tử AND?
G: Gọi 1 Hs lên bảng mô tả trên tranh-> GV chốt KT.
G: Y/c Hs quan sát H và TLN: 3’ 1, Các loại Nu nào liên kết với nhau thành cặp?
2, Giả sử trình tự các đơn phân trên 1
- HD:
1, 4 Nu liên kết với nhau theo chiều dọc. 2 Chuỗi Pôli Nuclêotít liên kết với nhau bằng liên kết Hiđrô giữa các cặp
Bazơnitic theo nguyên tắc bổ sung. A liên kết với T = 2 liên kết Hiđrô G liên kết với X = 3 liên kết Hiđrô
2, Tuỳ theo số lợng Nu -> xác định chiều dài của AND.
- Phân tử AND có cấu tạo đa
dạng và đặc thù do thành phần cấu tạo, số lợng và trình tự sắp xếp của các loại Nuclêôtít.
- Tính đa dạng và đặc thù của
AND là cơ sơ phân tử cho tính đa dạng và đặc thù của các loài sinh vật.
2, Cấu trúc không gian của phân tử AND: (13’)
- Phân tử AND là một chuỗi xoắn
kép gồm 2 mạch đơn xoắn đều đặn quanh 1 chục theo từ trái sang phải.
- Mỗi vòng xoắn có đờng kính
20A0, chiều cao34A0
đoạn phân tử AND nh sau: -A-T-G-G-X- T-A-G-T-X- trình tự các đơn phân trên mạch tơng ứng ntn?
G: Gội đại diện 1-> 2 nhóm lên báo cáo kết quả -> nhóm # NX.
G: chốt bằng đáp án.
1, A liên kết với T ; G liên kết với X và ngợc lại.
2, Trình tự đơn phân trên đoạn mạch tơng ứng là:
- T-A-X-X-G-A-T-X-A-G-
G: Các Nu giữa 2 mạch liên kết với nhau nguyên tắc bổ sung: A-T; G-X => Do nguyên tắc bổ sung của từng cặp Nu -> Đã đa đến T/c bổ sung cuả 2 mạch đơn. ? Nêu hệ quả của nguyên tắc bổ sung?
A + T Trong các AND khác nhau, thì G + X khác nhau về đặc trng.
• Kiểm tra đánh giá:1’
Cho Hs làm bài 5 ( đáp án đúng:a) Cho Hs làm bài 6( đáp án đúng:a, b,c)
• Hệ quả:
- Do T/c bổ sung của 2 mạch. Do
đó khi biết trình tự đơn phân của mạch 1thì suy ra trình tự đơn phân của mạch 2.
- Về mặt số lợng và tỉ lệ các loại
đơn phân trong AND.
- A=T;G=X -> A + T = T + X
III, H ớng dẫn học bài và chuẩn bị bài: 3’
- Học bài và học Kl sgk.
- Làm bài tập 4,5,6.
- Đọc mục em có biết.
- Nghiên cứu trớc bài 16.
Ngày soạn: Ngày dạy: