Tiết 27: thực hành nhận biết một số dạng đột biến

Một phần của tài liệu bai sinh (Trang 53)

A, Phần chuẩn bị: I, Mục tiêu:

1, Kiến thức:

- Hs nhận biết đợc một số dạng ĐB hình thái ở thực vật và phân biệt đợc sự sai

khác về hình thái của thân,lá, hoa, quả, hạt giữa thể lỡng bội và thể đa bội trên tranh và ảnh

- Nhận biết đợc hiện tợng mất đoạn NST trên ảnh chụp hiển vi hoặc trên tiêu

bản. 2, Kĩ năng:

- phát triển kĩ năng quan sát tranh, và trên tiêu bản.

- Rèn kĩ năng sử dụng kính hiển vi.

II, Chuẩn bị: 1GV:

- Tranh ảnh về các đột biến hình thái ở thực vật.

- Tranh ảnh về các kiểu ĐB cấu trúc NST ở hành tây ( hành ta).

- Tranh ảnh về biến đổi số lợng NST ở hành tây, dâu tằm, da hấu.

- Tiêu bản hiển vi về:

+ Bộ NST bình thờng và bộ NST có hiện tợng mất đoạn. + Bộ NST ( 2n) ,( 3n), ( 4n) ở da hấu.

2HS:Đọc trớc nội dung bài. B, Phần thể hiện trên lớp:

I, Kiểm tra bài cũ: 5’: ( Kết hợp trong quá trình thực hành) II, Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của Hs

G: Nêu Y/c của bài thực hành.

G: Phát dụng cụ, tranh ảnh đến từng nhóm.

G: Hd Hs quan sát tranh ảnh, đối chiếu dạng gốc và dạng ĐB-> Nhận biết các ĐB gen.

H: Q/s kĩ tranh ảnh chụp, -> so sánh các dặc điểm hình thái của dạng gốc và dạng ĐB -> rồi ghi NXvào bảng.

1, Nhận biết các ĐB gen gây ra biến đổi hình thái: 15’

Đối tợng quan sát Dạng gốc Dạng đột biến

- Lá lúa

- Lông chuột.

*lu ý: Q/s ở bội giác nhỏ rồi chuyển sang bội giác lớn.

- Vẽ lại hình khi q/s đợc.

G: Kiểm tra tiêu bản-> xác nhận kết quả làm việc của nhóm.

G: Cho Hs q/s tranh: Bộ NST ở ngời th- ờng và bệnh nhân đao.

G: Y/c Hs quan sát tiếp tiêu bản hiển vi bộ NST ở ngời thờng và bệnh nhân Đao. ( H 29.1 tr84)

2, Nhân biết 1 số kiểu ĐB số lợng NST:15’

- Chú ý số lợng NST ở cặp 21.

- Các nhóm sử dụng kính hiển vi

quan sát tiêu bản, đối chiếu với ảnh chụp -> nhận biết cặp NST

H: so sánh ảnh chụp hiển vi bộ NST ở da hấu

So sánh hình thái thể đa bội với thể lỡng bội

Đối tợng

QS Thể lỡng bộiĐặc điểm hình tháiThể đa bội

1. 2. 3….

bị đột biến

*G: Nhận xét đánh giá giờ thực hành:2’

- Tinh thần thái độ của từng cá nhân -> nhóm.

- Nhận xét chung của giờ thực hành.

- Cho điểm 1 số nhóm có bộ su tập và kết quả thực hành tốt.

III, Hớng dẫn học bài và chuẩn bị baig:3’

- Viết báo cáo thu hoặch theo mẫu bảng 26.

- Su tầm: Tranh ảnh minh hoạ thờng biến.

Mẫu vật: - Mầm khoai lang mọc trong tối và ngoài sáng.

- Thân cây rau dừa nớc mọc ở mô đất cao và trải trên mặt đất.

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 28: thực hành quan sát th ờng biến

A, Phần chuẩn bị: I, Mục tiêu:

1, Kiến thức:

- Hs nhận biết đợc một số thờng biến phát sinh ở các đối tợng trớc tác động

trực tiếp của điều kiên sống.

- Phân biệt đợc sự khác nhau giữa thờng biến và ĐB.

- Qua tranh ảnh và mẫu vật sống, rút ra đợc:

+ Tính trạng chất lợng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen. + Tính trạng số lợng chịu ảnh hởng nhiều của môi trờng. 2, Kĩ năng:

- phát triển kĩ năng quan sát , phân tích thông qua tranh và mẫu vật.

- Rèn kĩ năng thực hành.

II, Chuẩn bị: 1GV:

- Tranh ảnh minh hoạ thờng biến.

- ảnh chụp chứng minh thờng biến không di truyền đợc.

- Mẫu vật:

+ Mầm khoai lang mọc trong tối và ngoài sáng.

+ 1 Thân cây rau dừa nớc mọc từ mô đất bò xuống ven bờ và trải trên mặt n- ớc.

2HS:Đọc trớc nội dung bài, chuẩn bị mẫu vật nh HD từ trớc. B, Phần thể hiện trên lớp:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I, ổn định tổ chức:

G: Y/c Hs q/s tranh ảnh, mẫu vật, các đối tợng.

H: Hoạt động nhóm:5’

Nhận biết thờng biến phát sinh dới ảnh hởng của ngoại cảnh?

Nêu các nhân tố tác động gây thờng biến a

G: Gọi đại diện nhóm trả lời, nhóm # Nx. G: Chốt kiến thức bằng đáp án đúng

Đối tợng ĐK môi trờng Kiểu hình tơng ứng Nhân tố tác động

1.Mầm khoai 2. Cây rau dừa nớc - Có ánh sáng - Trong tối Trên cạn Ven bờ Trên mặt nớc - Mầm lá có màu xanh - Mầm lá có màu vàng Thân, lá nhỏ Thân, lá lớn Thân lá lớn, rễ-> phao - ánh sáng Độ ẩm G: Hs Hs q/s tranh hoặc qua thực tế cây

mạ mọc ở ven bờ và trong ruộng. H: Hoạt động nhóm:3’

1, Sự sai khác giữa 2 cây mạ mọc ở vị trí khác nhau ở vụ thứ nhất thuộc thế hệ nào?

2, Các cây lúa đợc gieo từ hạt của 2 cây trên có khác nhau không ? rút ra NX ? 3, Tại sao cây mạ ở ven bờ phát triển tốt hơn cây trong ruộng?

G: Có thể cho Hs q/s ảnh 2 luống xu hào của cùng 1 giống, nhng có ĐK chăm sóc khác nhau.

? Hình dạng của củ 2 luống có khác nhau không?

? Kích thớc của các củ xu hào ở 2 luống khác nhau ntn?

=> Rút ra NX.

2, Phân biệt th ờng biến và ĐB:15’

- 2 cây mạ thuộc thế hệ thứ nhất (

Biến dị trong đời cá thể)

- Con của chúng giống nhau( BD

không di truyền đợc) - Do ĐK dinh dỡng khác nhau. - Hình dạng giống nhau ( T.T chất lợng) - Kích thớc: + Chăm sóc tốt: Củ to + ít chăm sóc: Củ nhỏ. T.T chất lợng phụ thuộc vào KG. T.T số lợng phụ thuộc vào ĐK sống. *GV: Nhận xét đánh giá.

- GV căn cứ vào bản thu hoạch để đánh giá.

- Có thể cho điểm 1 số nhóm chuẩn bị chu đáo, bản thu hoạch có chất lợng.

- Y/c Hs don vệ sinh phòng thực hành.

III, H ớng dẫn học bài và chuẩn bị bài:2’

- Học bài và vận dụng kiến thức nhận biết 1 số thờng biến.

- Nghiên cứu trớc nội dung bài: “ Phơng phấp nghiên cứu di truyền ngời”

Ngày soạn: Ngày dạy:

Ch

Tiết 29: Phơng pháp nghiên cứu di truyền ngời.

A, Phần chuẩn bị: I, Mục tiêu:

1, Kiến thức:

- Hs hiểu và sử dụng đợc phơng pháp nghiên cứu phả hệ để phân tích một và

tính trạng hay đột biến ở ngời.

- Phân biệt đợc 2 trờng hợp: Sinh đôi cùng trứng và khác trứng.

- Hiểu đợc ý nghĩa của phơng pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh trong nghiên cứu

di truyền, từ đó giải thích đợc một số trờng hợp thờng gặp. 2, Kĩ năng:

- Phát triển kĩ năng phân tích và phân tích kênh hình.

- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.

II, Chuẩn bị:

1GV: Tranh phóng to H 28.1,2 sgk. ảnh về trờng hợp sinh đôi. 2HS: Đọc trớc nội dung bài. B, Phần thể hiện trên lớp:

I, Kiểm tra bài cũ:K II, Bài mới:1’

ở ngời cùng có hiện tợng di truyền và biến dị. Việc nghiên cứu di truyền gặp 2 khó khăn chính.

+ Sinh sản chậm, đẻ ít con.

+ Không thể áp dụng phơng pháp lai và gây đột biến.

 Ngời ta phải đa ra một số phơng pháp nghiên cứu thích hợp.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

H: N/c thông tin sgk

? Giải thích các kí hiệu ? ;

; ; ;

Tại sao ngời ta dùng 4 kí hiệu biểu thị sự kết hôn giữa 2 ngời khác nhau về 1 tính trạng.

H: 1 tính trạng có 2 trạng thái đối lập => có 4 kiểu kết hợp.

Cùng trạng thái: ;

Hai trạng thái đối lập: ;

G: Cho Hs N/c VD1 -> HĐ nhóm 3’ 1, Mắt nâu và mắt đen, tính trạng nào là trội ?( Mắt nâu)

2, Sự di truyền tính trạng màu mắt có liên quan tới giới tính hay không?Tại sao?

H: Không liên quan tới giới tính , vì tính trạng màu mắt không nằm trên NST giới tính.

? Phơng pháp nghiên cứu phả hệ là gì? ? Tại sao ngời ta dùng phơng pháp đó để nghiên cứu sự di truyền 1 số tính trạng ở ngời?

1, Nghiên cứu phả hệ: 20’

- Là PP theo dõi sự di truyền của 1 tính trạng nhất định trên những ngời thuộc cùng 1 dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó. /

H: - Ngời sinh sản ít, đẻ chậm.

- Lí do XH không áp dụng đợc

PP lai hoặc gây đột biến.

- PP này đơn giản rễ thực hiện

G: Cho Hs N/c tiếp VD2:

G: Y/c Hs lập sơ đồ lai từ P-> F2

? Sự di truyền máu khó đông có liên quan tới giới tính không?

? Trạng thái mắc bệnh do gen trội hay gen lặn quy định?

H: Do gen lặn quy định -> Nam rễ mắc bệnh , gen gây bệnh nằm trên NST x) G: Cho Hs Q/s sơ đồ H28.2-> thảo luận: ? 2 sơ đồ a,b giống và khác nhau ở điểm nào?

H: Số lợng trứng và tinh trùng: Lần nguyên phân đầu tiên, hợp tử nguyên phân -> 2 phôi bào -> 2 cơ thể( giống nhau KG)=> Vì vậy sinh đôi cùng trứng đều là nam và nữ. ? Đồng sinh về trứng có thể khác nhau về giới không? H: 2 trứng + 2 tinh trùng => 2 hợp tử -> 2 cơ thể( # nhau về KG) ? Trẻ đồng sinh là gì?

H: Đọc thông tin -> nêu ý nghĩa trẻ đồng sinh?

G: Có thể lấy VD trong mục em có biết hoặc VD trong thực tế.

• H: Đọc KL chung.

P ( ông bà)

Bố mẹ ( F1) F2( cháu trai) 2, Nghiên cứu trẻ đồng sinh: 21’

a, Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng - Trẻ đồng sinh là trẻ sinh ra cùng 1 lần sinh . - Có 2 trờng hợp: + Cùng trứng + Khác trứng. - Đồng sinh cùng trứng có cùng KG-> cùng giới. - ĐS # trứng # nhau KG-> cùng

giới hoặc # giới.

b, ý nghĩa của N/c trẻ đồng sinh:

- N/c trẻ đồng sinh giúp ta hiểu

rõ vai trò KG và vai trò môi tr- ờng đối với sự hình thành tính trạng.

- Hiểu rõ sự ảnh hởng # nhau của

môi trờng đối với tính trạng số lợng và chất lợng.

III, H ớng dẫn học bài và chuẩn bị bài: 3’

- Học bài và trả lời câu hỏi trong SGK.

- Tìm hiểu 1 số bệnh tật di truyền ở ngời.

- Đọc mục em có biết.

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 30: bệnh và tật di truyền ở ng ời

A, Phần chuẩn bị: I, Mục tiêu:

1, Kiến thức:

- Hs nhận biết đợc bệnh nhân Đao và bệnh nhân Tơcnơ qua các đặc điểm hình

thái.

- Trình bày đơch đặc điểm di truyền của ngời bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc

bẩm sinh và tật 6 ngón tay.

- Nêu đợc nguyên nhân của các tật, bệnh di truyền và đề xuất đợc một số biện

pháp hạn chế phát sinh chúng. 2, Kĩ năng:

- Phát triển kĩ năng phân tích và phân tích kênh hình.

- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.

II, Chuẩn bị:

1GV: Tranh phóng to H 29.1,2 sgk. Tranh phóng to về các tật di truyền

Phiếu học tập: Tìm hiểu bệnh di truyền( dạy ở phần 1) 2HS: Đọc trớc nội dung bài.

B, Phần thể hiện trên lớp: I, Kiểm tra bài cũ:7’

? Phơng pháp phả hệ là gì? Tại sao ngời ta dùng PP đó để N/c sự di truyền 1 số tính trạng ở ngời?

Đáp án: Là PP theo dõi sự di truyền của 1 tính trạng nhất định trên những ngời thuộc cùng 1 dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó.

Ngời ta dùng phơng pháp đó để nghiên cứu sự di truyền 1 số tính trạng ở ngời vì ngời sản suất chạm, đẻ ít con, vì lí do XH không áp dụng PP lai và gây đột biến => PP này đơn giản, rễ thực hiện, cho hiệu quả cao.

II, Bài mới:1’

Các đột biến gen, ĐB NST xảy ra ở ngời do ảnh hởng của các tác nhân lí hoá học trong thiên nhiên. Do ô nhiễm môi trờng và do rối loạn quá trình trao đổi chất trong TB đã gây ra các bệnh và tật di truyền.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

G: Y/c Hs đọc thông tíngk ở phần I và q/s H29.1,2hoàn thành ND phiếu học tập: HĐ nhóm 4’

G: Gọi đại diện nhóm báo cáo, nhóm # NX

G: Chốt kiến thức bằng đáp án đúng.

1, Một số bệnh di truyền ở ng ời: 15’

Tên bệnh Đặc điểm di truyền Biểu hiện bên ngoài

1, Bệnh Đao Cặp NST số 21 có

3 NST Bé lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lỡi hơi thè ra, mắt hơi sâuvà 1 mí, khoảng cách giữa 2 mắt xa nhau, ngón tay ngắn.

2, Bệnh Tơcnơ Cặp NST số 23 chỉ

có 1 NST Lùn, cổ ngắn, là nữ.Tuyến vú không phát triển, thờng

mất trí và không có con.

Mắt màu hồng

4, Bệnh câm điếc bẩm sinh Đột biến gen lặn Câm điếc bẩm sinh

H: N/c thông tin H29.3 trả lời câu hỏi. Trình bày các đặc điểm của 1 số bệnh di tật ở Ngời? H: Tật khe hở môi hàm. - Tật bàn tay, bàn chân mất 1 số ngón. - Tật bàn chân nhiều ngón. ? Một số tật di truyền ở ngời là gì?

( Nguyên nhân gây ra 1 số tật di truyền ở ngời)

H: N/c thông tin – TL câu hỏi.

? Các bệnh và tật di truyền phát sinh do những nguyên nhân nào?

H: - Lí hoá trong tự nhiên,…

- do ô nhiễm môi trờng…

?Em hãy đề xuất các biện pháp hạn chế sự phát sinh các bệnh tật di truyền? • H: Đọc Kl sgk 2, Một số tật di truyền ở Ng ời: 13’ - Đb NST và ĐB gen gây ra các dị tật bẩm sinh ở ngời. 3, Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền ở Ng ời: 7’ • Nguyên nhân:

+ Do tác nhân lí hoá- học trong thiên nhiên.

+ Do ô nhiễm môi trờng.

+ Do rối loạn trao đổi chất nội bào.

• Biện pháp hạn chế:

+ Hạn chế các hoạt động gây ô nhiễm môi trờng

+ sử dụng hợp lí các thuốc bảo vệ thực vật.

+ Đấu tranh trống SX, sử dụng vũ khíhoá học, vũ khí hạt nhân.

+ Hạn chế kết hôn giữa những ngời có nguy cơ mang gen gây bệnh, tật di truyền.

III, H ớng dẫn học bài và chuẩn bị bài:

- Học bài và trả lời câu hỏi trong SGK.

- Đọc mục em có biết.

- Nghiên cứu trớc nội dung bài 31.

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 31: di truyền học với con ng ời

A, Phần chuẩn bị: I, Mục tiêu:

1, Kiến thức:

- Giải thích đợc cơ sở di truyền học của “ Hôn nhân một vợ một chồng” và những ngời có quan hệ huyết thống trong vòng 4 đời không đợc kết hôn với nhau.

- Hiểu đợc tại sao phụ nữ không nên sinh con ở tuổi ngoài 35 và hậu quả di

truyền của ô nhiễm môi trờng đối với con ngời. 2, Kĩ năng:

- Phát triển kĩ năng t duy và phân tích tổng hợp.

3, Thái độ:

- Sự cần thiết của di truyền học t vấn.

II, Chuẩn bị:

1GV: Bảng số liệu 30.1,2sgk. 2HS: Đọc trớc nội dung bài. B, Phần thể hiện trên lớp:

I, Kiểm tra bài cũ:5’

? Có thể nhận biết bệnh nhân Đao và bênh Tơcnơ, bạch tạng qua những đặc điểm hình thái nào?

Đáp án: Bệnh nhân Đao bé lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lỡi hơi thè, mắt 1 mí,…

Bệnh Tơcnơ: Là nữ có bề ngoài lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển.

Bệnh bạch tạng: Có da và tóc màu trắng, đồng tử, mắt màu hồng, thị lực kém,..

Một phần của tài liệu bai sinh (Trang 53)