Đối với công cụ tỷ giá

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM.PDF (Trang 81)

Trong bối cảnh hội nhập, tự do hóa các giao dịch vốn, cơ chế điều hành tỷ giá gắn liền với khuôn khổ CSTT phù hợp với ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc ổn định tiền tệ và ổn định kinh tế vĩ mô. Nếu thực hiện khuôn khổ CSTT kiểm soát lãi suất hoặc khuôn khổ CSTT lạm phát mục tiêu thì không thể thực hiện CSTT nếu tỷ giá hoặc cơ chế tỷ giá không linh hoạt. Thực tế cho thấy tỷ giá có vai trò rất quan trọng đối với ổn định tiền tệ của Việt Nam trong thời gian qua cũng như hiện nay, chính sách tỷ giá có vai trò đáng kể đến lãi suất Việt Nam đồng và lãi suất ngoại tệ, nó có vai trò tương đối quyết định đối với những nhà đầu tư trong việc lựa chọn vay hoặc gửi tiền bằng ngoại tệ hay bằng Việt Nam đồng. Do vậy đối với CSTT cần: (i) Nghiên cứu cơ chế điều hành tỷ giá mới với nội dung dự kiến là: Mở rộng biên độ tỷ giá với cả hai chiều và tăng tính linh hoạt của tỷ giá, điều này khuyến khích các thành viên tham gia thị trường phát triển công cụ tự bảo hiểm và quản lý rủi ro tỷ giá; (ii) Cải tiến công tác dự báo nguồn ngoại tệ vào ra để thực hiện cảnh báo sớm tình trạng mất cân đối tạm thời về ngoại tệ. Dự trữ ngoại hối trong việc bình ổn tỷ giá và đảm bảo cân đối

ngoại tệ cho các dự án quan trọng theo cam kết của Chính phủ. Đây là giải pháp quan trọng khi thực hiện tự do hóa với các giao dịch vốn.

Kết luận chương 4: Chính sách tiền tệ là chính sách vĩ mô vô cùng quan trọng đối với mỗi quốc gia, tác động của chính sách tiền tệ có thể được truyền dẫn tới nền kinh tế thông qua nhiều kênh như lãi suất, tỷ giá hối đoái, tín dụng, kênh tài sản khác…. Trên cơ sở đánh giá thực trạng tác động của chính sách tiền tệ từ đó đề xuất một hệ thống các giải pháp mang tính đồng bộ để chính sách tiền tệ được hoàn thiện. Nước ta đang trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường thì việc áp dụng các công cụ của chính sách tiền tệ nhằm hoàn thiện cơ chế tác động chính sách tiền tệ cần được thay đổi để phù hợp với giai đoạn mới. Trong thời gian đầu việc áp dụng các công cụ chính sách tiền tệ điều hành trực tiếp có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc kiềm chế lạm phát và tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, trong thời gian tới khi việc hội nhập kinh tế quốc tế cao, tiềm lực kinh tế mạnh thì hệ thống các công cụ điều hành chính sách tiền tệ gián tiếp cần được áp dụng rộng rãi để theo kịp thị trường. Việc nghiên cứu chính sách tiền tệ để xác định rõ nguyên nhân, thời điểm, mức độ tác động để từ đó đề ra chính sách điều hành tiền tệ phù hợp.

KẾT LUẬN

Chính sách tiền tệ ngày nay đã trở thành một trong những chính sách trọng tâm để thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng bền vững với mức lạm phát thấp. Chính sách tài khóa đã đánh mất vai trò là công cụ ổn định toàn bộ nền kinh tế bởi sự lo ngại về tính kịp thời trong việc thực thi chính sách và vấn đề thâm hụt ngân sách. Để điều chỉnh thành công nền kinh tế bằng chính sách tiền tệ, các nhà hoạch định chính sách phải có những đánh giá chính xác về tính kịp thời và ảnh hưởng của các chính sách tới nền kinh tế; vì vậy đòi hỏi một sự hiểu biết về cơ chế tác động mà qua đó chính sách tiền tệ ảnh hưởng đến nền kinh tế. Do đó, một nghiên cứu mô hình VAR về tác động của chính sách tiền tệ là kịp thời và hữu ích, tiết lộ nhiều chính sách quan trọng tác động đối với Việt Nam, như chính sách tiền tệ có nên nhắm mục tiêu sản lượng hoặc lạm phát, và có nên cố định hay thả nổi tỷ giá.

Dù đã rất cố gắng để hoàn thiện tốt nghiên cứu của mình. Nhưng, đề tài chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự góp ý của các Thầy, Cô giáo và các bạn đọc để giúp đề tài được tốt hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Bùi Duy Phú. Mối quan hệ nhân quả giữa cung tiền và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới. Học viện Ngân hàng.

2. Dương Bình Minh, Sử Đình Thành, 2004. Lý thuyết tài chính tiền tệ. Nhà xuất bản Giáo dục.

3. Hoàng Ngọc Hà, 2010. Các giải pháp kiềm chế lạm phát tại Việt Nam. Luận văn thạc sĩ. Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

4. Hoàng Công Gia Khánh. Tiền tệ, ngân hàng.

5. Lê Thị Ngọc Duyên, 2011. Sử dụng phương pháp VAR để phân tích cơ chế lan truyền chính sách tiền tệ Việt Nam. Luận văn thạc sĩ. Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

6. Ngân hàng Thế Giới soạn thảo cho Hội nghị Tư vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam. Điểm lại cập nhật tình hình phát triển Kinh tế Việt Nam, từ năm 2000 đến 2011.

7. Nghị quyết số 11/NQ-CP, ngày 24 tháng 2 năm 2011, Về những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội.

8. Nguyễn Khắc Quốc Bảo và cộng sự, 2013. Nghiên cứu tác động của chính sách tiền tệ lên nền kinh tế Việt Nam. Đề tài nghiện cứu khoa học cấp trường. Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

9. Nguyễn Quang Đông, 2007.Giáo trình Kinh tế lượng – Chương trình nâng cao, Bộ môn Điều khiển Kinh tế, Khoa toán Kinh tế, Trường đại học Kinh tế Quốc dân. Hà Nội: nhà xuất bản Khoa học và Kỹ Thuật.

10. Nguyễn Văn Giàu. Chính sách tiền tệ đối với ổn định và phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế thế giới, UVBCHTW Đảng, Thống đốc NHNN.

11. Nguyễn Quách Minh Hồng. Sử dụng công cụ chính sách tiền tệ để kiểm soát lạm phát của Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

12. Nguyễn Trọng Hoài, Nguyễn Khánh Duy, Phùng Thanh Bình, 2009. Dự báo và phân tích dữ liệu trong kinh tế và tài chính. Hà Nội: nhà xuất bản Thống kê. 13. Nguyễn Anh Kiệt, 2013. Nghiên cứu truyền dẫn tiền tệ ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ. Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

14. Nguyễn Phi Lân, 2010. Cơ chế truyền dẫn tiền tệ dưới góc độ phân tích định lượng. Tạp chí Ngân hàng số 18/2010.

15. Nguyễn Lê Phương Mai, 2011. Tác động của chính sách tỷ giá hối đoái đến tình hình lạm phát ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ. Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

16. Nguyễn Đình Thọ, 2010. Biến động cán cân thanh toán và vấn đề nhập khẩu lạm phát ở Việt Nam.

17. Nguyễn Thị Ngọc Trang và Lục Văn Cường, 2011. Sự chuyển dịch tỷ giá hối đoái vào các mức giá tại Việt Nam. Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

18. Phạm Thế Anh. Lạm phát và các quy tắc chính sách tiền tệ. Đại học kinh tế Quốc dân

19. Phạm Thế Anh. Ứng dụng mô hình SWAR trong việc xác định hiệu quả của chính sách tiền tệ và dự báo lạm phát ở Việt Nam. Đại học kinh tế Quốc dân.

20. Trần Quốc Hưng, 2010. Giải pháp kiểm soát lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Luận văn thạc sĩ. Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

21. Trần Ngọc Thơ và cộng sự, 2013. Cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ ở Việt Nam tiếp cận theo mô hình Swar. Đề tài nghiện cứu khoa học cấp trường. Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

22. Trương Quang Hùng và Nguyễn Hoài Bảo, 2004. Nhìn lại lý thuyết truyền thống về lạm phát và phân tích trường hợp Việt Nam.

TIẾNG ANH

24. Ben S. Bernanke & Ilian Mihov (1998), Measuring monetary policy, the Quarterly Journal of Ecomomics, MIT Press, vol. 113(3), pages 869-902, August.

25. Ben SC Fung (2002), A VAR Analysis of the effects of monetary policy in East Asia. Monetary and Economic Department (September 2002).

26. Disyatat, P., & Vongsinsirikul, P. (2003). Monetary policy and the transmission mechanism in Thailand, the Journal of Asian Economics, 14 (2003), 389–418.

27. Gujarati (1999), Essentials of Econometrics.

28. Gujarati (2003), Basic Econometrics

29. IMF (2011), Direction of trade statistics, CD, Database and Browser.

30. IMF (2011), International Financial Statistics, CD, Database and Browser. 31. Le Viet Hung & Wade D. Pfau (2008), VAR Analysis of the monetary transmission mechanism in Viet Nam, VDF Working Paper No. 081.

32. Leeper, E.M., Sims, C.A. and Zha, T. (1996), What does monatery policy do?, Bookings papers on economic activity, 2, 1-63.

33. Luca Gambetti and Fabio Canova (2008), Structural Dynamics of US output and Inflation, Journal of Money, Credit and Banking, Vol. 40, Issue 2-3, pp. 369 – 388.

34. Mohammad S. Hasan (1999), Monetary growth and Inflation in China, Jounrnal Comparative Ecomomics, Vol.44, Issue 4, December 1999, pp. 669 – 685.

35. Osuji Casmir Chinaemerem và Akujuobi, L.E (2012), Inflation targeting and monetary policy instruments: evidence from Nigerian and Ghana.

36. Sims, Christopher (1980), Macroeconomics and reality, Econometrica. 37. Ulrich Camen (2006), Monetary policy in Vietnam: the case of a transition country.

PHỤ LỤC 1: MÔ TẢ DỮ LIỆU CPI DR ER M2 Mean 112.5005 9.310370 15661.42 14779.16 Median 89.40800 8.160000 15721.00 9743.500 Maximum 237.2940 18.20000 21034.00 48200.00 Minimum 64.66600 5.100000 11013.00 1774.552 Std. Dev. 46.80172 3.499913 2876.303 13569.38 Skewness 1.142604 0.818446 0.234013 1.067979 Kurtosis 3.078128 2.693705 2.467356 2.911834 Jarque-Bera 15.90268 8.435254 1.529223 13.90070 Probability 0.000352 0.014734 0.465515 0.000958 Sum 8212.534 679.6570 1143284. 1078879.

Sum Sq. Dev. 157708.9 881.9561 5.96E+08 1.33E+10

PHỤ LỤC 2: KIỂM ĐỊNH NGHIỆM CPI ADF D(CPI,1) => Dừng ở mức 5%

Null Hypothesis: D(CPI,2) has a unit root Exogenous: Constant

Lag Length: 11 (Automatic based on AIC, MAXLAG=11)

t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -2.944205 0.0464 Test critical values: 1% level -3.546099

5% level -2.911730 10% level -2.593551 *MacKinnon (1996) one-sided p-values.

Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent VARiable: D(CPI,3)

Method: Least Squares Date: 04/12/13 Time: 15:49

Sample (adjusted): 1998Q3 2013Q1

Included observations: 59 after adjustments

VARiable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. D(CPI(-1),2) -4.580877 1.555896 -2.944205 0.0051 D(CPI(-1),3) 3.373086 1.458553 2.312625 0.0253 D(CPI(-2),3) 2.910760 1.356531 2.145739 0.0372 D(CPI(-3),3) 2.396240 1.240441 1.931764 0.0596 D(CPI(-4),3) 2.067055 1.122470 1.841524 0.0720 D(CPI(-5),3) 1.539936 0.993964 1.549287 0.1282 D(CPI(-6),3) 1.026637 0.858949 1.195224 0.2381 D(CPI(-7),3) 0.826548 0.717381 1.152175 0.2552 D(CPI(-8),3) 0.526269 0.594853 0.884704 0.3809

D(CPI(-9),3) 0.166172 0.451517 0.368031 0.7145 D(CPI(-10),3) -0.135621 0.312128 -0.434503 0.6660 D(CPI(-11),3) -0.481578 0.195734 -2.460366 0.0177 C 0.459478 0.286443 1.604083 0.1155 R-squared 0.759906 Mean dependent VAR 0.157644 Adjusted R-squared 0.697273 S.D. dependent VAR 3.578233 S.E. of regression 1.968766 Akaike info criterion 4.384473 Sum squared resid 178.2978 Schwarz criterion 4.842235 Log likelihood -116.3419 Hannan-Quinn criter. 4.563165 F-statistic 12.13266 Durbin-Watson stat 1.853715 Prob(F-statistic) 0.000000

PHỤ LỤC 3: KIỂM ĐỊNH NGHIỆM DR ADF D(DR) => Dừng

Null Hypothesis: D(DR) has a unit root Exogenous: Constant

Lag Length: 0 (Automatic based on AIC, MAXLAG=11)

t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -7.039931 0.0000 Test critical values: 1% level -3.525618

5% level -2.902953 10% level -2.588902 *MacKinnon (1996) one-sided p-values.

Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent VARiable: D(DR,2)

Method: Least Squares Date: 04/12/13 Time: 16:02

Sample (adjusted): 1995Q3 2013Q1

Included observations: 71 after adjustments

VARiable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. D(DR(-1)) -0.839943 0.119311 -7.039931 0.0000 C -0.096079 0.182220 -0.527268 0.5997 R-squared 0.418019 Mean dependent VAR -0.009718 Adjusted R-squared 0.409585 S.D. dependent VAR 1.993698 S.E. of regression 1.531928 Akaike info criterion 3.718695 Sum squared resid 161.9293 Schwarz criterion 3.782433 Log likelihood -130.0137 Hannan-Quinn criter. 3.744042 F-statistic 49.56063 Durbin-Watson stat 1.968161 Prob(F-statistic) 0.000000

PHỤ LỤC 4: KIỂM ĐỊNH NGHIỆM ER ADF D(ER) => Dừng 5%

Null Hypothesis: D(ER) has a unit root Exogenous: Constant

Lag Length: 2 (Automatic based on AIC, MAXLAG=11)

t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -3.590886 0.0084 Test critical values: 1% level -3.528515

5% level -2.904198 10% level -2.589562 *MacKinnon (1996) one-sided p-values.

Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent VARiable: D(ER,2)

Method: Least Squares Date: 05/24/13 Time: 00:00

Sample (adjusted): 1996Q1 2013Q1

Included observations: 69 after adjustments

VARiable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. D(ER(-1)) -0.773124 0.215302 -3.590886 0.0006 D(ER(-1),2) -0.384295 0.181754 -2.114368 0.0383 D(ER(-2),2) -0.187274 0.121696 -1.538873 0.1287 C 110.1164 45.24627 2.433712 0.0177 R-squared 0.602885 Mean dependent VAR 0.173913 Adjusted R-squared 0.584556 S.D. dependent VAR 430.3210 S.E. of regression 277.3631 Akaike info criterion 14.14475 Sum squared resid 5000469. Schwarz criterion 14.27427 Log likelihood -483.9940 Hannan-Quinn criter. 14.19614 F-statistic 32.89345 Durbin-Watson stat 2.063319 Prob(F-statistic) 0.000000

PHỤ LỤC 5: KIỂM ĐỊNH NGHIỆM M2 ADF D(M2) => Dừng

Null Hypothesis: D(M2) has a unit root Exogenous: Constant

Lag Length: 0 (Automatic based on AIC, MAXLAG=11)

t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -7.799097

0.0000 Test critical values: 1% level -3.525618

5% level -2.902953 10% level -2.588902 *MacKinnon (1996) one-sided p-values.

Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent VARiable: D(M2,2)

Method: Least Squares Date: 04/12/13 Time: 16:20

Sample (adjusted): 1995Q3 2013Q1

Included observations: 71 after adjustments

VARiable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. D(M2(-1)) -0.937090 0.120154 -7.799097 0.0000

C 609.5186 272.4295 2.237344 0.0285

R-squared 0.468519 Mean dependent VAR

22.04469 Adjusted R-squared 0.460816 S.D. dependent VAR

3004.312 S.E. of regression 2206.040 Akaike info criterion

18.26355 Sum squared resid 3.36E+08 Schwarz criterion

18.32729 Log likelihood -646.3560 Hannan-Quinn criter.

18.28890 F-statistic 60.82591 Durbin-Watson stat

1.989168 Prob(F-statistic) 0.000000

PHỤ LỤC 6: XÁC ĐỊNH TRỄ TỐI ƯU

VAR Lag Order Selection Criteria

Endogenous VARiables: CPI M2 ER DR Exogenous VARiables: C

Sample: 1995Q1 2013Q1 Included observations: 62

Lag LogL LR FPE AIC SC HQ

0 -1521.916 NA 2.80e+16 49.22308 49.36032 49.27697 1 -1243.026 512.7967 5.82e+12 40.74278 41.42895 41.01219 2 -1209.535 57.25939 3.33e+12 40.17854 41.41365 40.66348 3 -1180.650 45.65616 2.24e+12 39.76291 41.54696 40.46338 4 -1159.093 31.29256 1.93e+12 39.58365 41.91664 40.49964 5 -1129.898 38.61360 1.33e+12 39.15799 42.03991 40.28950 6 -1104.988 29.73069 1.09e+12 38.87058 42.30145 40.21763 7 -1064.573 43.02270 5.58e+11 38.08299 42.06279 39.64556 8 -1031.318 31.10980 3.80e+11 37.52637 42.05511 39.30447 9 -999.5386 25.62818 2.91e+11 37.01737 42.09505 39.01100 10 -942.6790 38.51776 1.09e+11 35.69932 41.32594 37.90847 11 -887.5612 30.22592* 5.01e+10* 34.43746* 40.61301* 36.86213* * indicates lag order selected by the criterion

LR: sequential modified LR test statistic (each test at 5% level) FPE: Final prediction error

AIC: Akaike information criterion SC: Schwarz information criterion HQ: Hannan-Quinn information criterion

VAR Residual Portmanteau Tests for Autocorrelations Null Hypothesis: no residual autocorrelations up to lag h Sample: 1995Q1 2013Q1

Lags Q-Stat Prob. Adj Q-Stat Prob. df 1 4.116140 NA* 4.175794 NA* NA* 2 6.121002 NA* 6.239623 NA* NA* 3 26.47483 NA* 27.50482 NA* NA* 4 48.57675 0.0000 50.94625 0.0000 16 5 59.85017 0.0020 63.08685 0.0008 32 6 73.73899 0.0099 78.27775 0.0038 48 7 94.68098 0.0076 101.5466 0.0020 64 8 118.7975 0.0032 128.7750 0.0004 80 9 137.7350 0.0034 150.5065 0.0003 96 10 152.8606 0.0062 168.1531 0.0005 112 11 171.8344 0.0059 190.6643 0.0003 128

*The test is valid only for lags larger than the VAR lag order. df is degrees of freedom for (approximate) chi-square distribution VAR Residual Serial Correlation LM Tests

Null Hypothesis: no serial correlation at lag order h Sample: 1995Q1 2013Q1

Included observations: 70 Lags LM-Stat Prob 1 21.63618 0.1553 2 18.54673 0.2929 3 36.91042 0.0022 4 31.17385 0.0128 5 15.14821 0.5138 6 17.52373 0.3525 7 27.14027 0.0400 8 29.94599 0.0183 9 30.02505 0.0179

10 23.89051 0.0919 11 32.39127 0.0089 Probs from chi-square with 16 df.

PHỤ LỤC 7: KIỂM ĐỊNH ĐỒNG LIÊN KẾT JOHANSEN A/ CPI DR ER M2 => 1 đồng liên kết Sample: 1995Q1 2013Q1 Included observations: 61 Series: CPI M2 ER DR Lags interval: 1 to 11

Selected (0.05 level*) Number of Cointegrating Relations by Model

Data Trend: None None Linear Linear Quadratic Test Type No Intercept Intercept Intercept Intercept Intercept

No Trend No Trend No Trend Trend Trend

Trace 3 4 4 4 3

Max-Eig 3 4 4 4 3

*Critical values based on MacKinnon-Haug-Michelis (1999) Information Criteria by Rank and Model

Data Trend: None None Linear Linear Quadratic Rank or No Intercept Intercept Intercept Intercept Intercept No. of CEs No Trend No Trend No Trend Trend Trend Log Likelihood by Rank (rows) and Model (columns)

0 -932.4941 -932.4941 -928.0319 -928.0319 -903.1144 1 -890.8007 -853.6759 -849.2203 -849.1903 -824.2987 2 -868.4482 -811.9840 -807.8200 -806.8076 -796.3095 3 -857.4711 -789.9704 -787.3241 -785.5323 -775.7987 4 -857.3307 -780.4198 -780.4198 -775.1052 -775.1052 Akaike Information Criteria by Rank (rows) and Model (columns)

0 36.34407 36.34407 36.32891 36.32891 35.64310 1 35.23937 34.05495 34.00722 34.03903 33.32127 2 34.76879 32.98308 32.91213 32.94451 32.66588 3 34.67118 32.55641 32.50243 32.54204 32.25569*

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM.PDF (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)