4.3.1.1. Lợi ắch từ sử dụng nguồn lực ựất ựai
Khi thực hiện xây dựng trường THCS liên xã, ựất ựai, cơ sở vật chất của trường THCS cũựược xử lý theo 3 phương án:
Chuyển quyền sử dụng cho trường tiểu học, mầm non trong xã (ựa số các trường THCS của Thái Bình nằm bên cạnh trường tiểu học, mầm non);
Thanh lý tài sản cũ; cho ựấu giá quyền sử dụng ựất ựể lấy kinh phắ xây dựng các công trình phúc lợi (UBND tỉnh Thái Bình có Quyết ựịnh 372 về thực hiện chắnh sách ựổi ựất lấy công trình).
Xây dựng công trình phúc lợi khác như trạm y tế, nhà văn hóa xã, thôn ...
đối với 11/15 trường THCS liên xã ựã xây dựng cơ sở vật chất tập trung, các ựịa phương nơi trường ựặt ựịa ựiểm ựều tự nguyện hiến ựất (từ quỹựất công ắch của ựịa phương), hoặc xây dựng bổ sung các công trình trên cơ sở cũ của một trường THCS nên không phải thực hiện ựền bù giải phóng mặt bằng. Như vậy, phần chi phắ ựể sử dụng quỹựất cho công trình không tắnh ựược, tạm tắnh bằng không.
Bảng 4.11. Chi phắ và lợi ắch từ sử dụng nguồn lực ựất ựai ở các trường THCS liên xã nghiên cứu
Chênh lệch diện tắch đơn vị Diện tắch trước khi sáp nhập Diện tắch sau khi sáp nhập + - % Xử lý phần chênh lệch diện tắch 1. Hoa Hồng Bạch 24.282 20.367 - 3.915 16,1 - 3 trường THCS chuyển cho trường Tiểu học của 3 xã; - THCS xã Hồng Châu chuyển cho trường mầm non 1.900m2. Xây dựng nhà văn hóa thôn 2015 m2 2. Phương Cường Xá 26.300 21.000 - 5.300 20,1 Cả 3 cơ sở cũ của trường THCS ựều chuyển cho các trường Tiểu học của 3 xã 3. Quỳnh Hồng 10.809 10.809 0 0 Chưa xây dựng ựược CSVC tập trung
4. đông Trà 19.250 11.569 - 7.681 39,9 Chuyển cho trường Tiểu học đông Hải
Mầm non tại khu trung tâm, nâng cao tỷ lệ huy ựộng trẻ ựến trường; xây dựng ựược một nhà văn hoá thôn làm nơi sinh hoạt cho nhân dân. Do nhận ựược CSVC từ trường THCS Phương Cường Xá bàn giao sang, các trường Tiểu học của xã đông Phương, đông Cường, đông Xá ựã ựược công nhận trường học ựạt chuẩn Quốc gia vì ựã hoàn thành ựược tiêu chắ về diện tắch ựất và phòng học, phòng chức năng mà trước ựó còn thiếu. Trường Tiểu học đông Hải cũng ựã ựược công nhận trường học ựạt chuẩn Quốc gia do hoàn thành tiêu chắ về diện tắch ựất.
4.3.1.2. Chi phắ và lợi ắch từ sử dụng nguồn lực CSVC
Khi ựầu tư xây dựng phòng học, phòng chức năng, các công trình phụ trợ khác nếu kắch thước các phòng bằng nhau, tiêu chuẩn kỹ thuật như nhau thì chi phắ xây dựng của trường THCS liên xã hay không liên xã ựều bằng nhau, không có sự khác nhau. Nhưng hiệu quả sử dụng của trường THCS liên xã và không liên xã có sự khác nhau.
đối với phòng học: theo TCVN 8794 - 2011, phòng học phải thiết kếựủ diện tắch cho 45 học sinh, mỗi học sinh có 1,5m2 phòng học; nhưng hiện tại, bình quân số học sinh của trường THCS theo quy mô xã là 32,3 học sinh/lớp, gây lãng phắ trong sử dụng phòng học. Do vậy, việc hình thành các trường THCS liên xã sẽ làm tăng số lượng học sinh/lớp, từ ựó số lượng học phòng học giảm so với các trường THCS theo quy mô xã, tăng hiệu xuất sử dụng của các phòng học, ựem lại lợi ắch về mặt kinh tế.
đối với phòng học bộ môn. Theo phân phối chương trình, khả năng ựáp ứng tối ựa của 1 phòng học bộ môn/số lớp là: môn Vật lý 40 lớp, Sinh học 24 lớp, Hoá học 48 lớp, Âm nhạc 48 lớp, Ngoại ngữ 22 lớp, Tin học 24 lớp, Công nghệ 14 lớp. Như vậy, ựối với các trường THCS có quy mô dưới 14 lớp thì hiệu xuất sử dụng phòng học bộ môn rất thấp, hiệu quả nhất ựối với các trường có khoảng từ 18 Ờ 20 lớp, trong khi ựó kinh phắ ựể ựầu tư xây dựng phòng bộ môn và mua sắm thiết bị dạy học của phòng học bộ môn giữa trường THCS liên xã và trường THCS theo quy mô xã là như nhau.
đối với khối phục vụ học tập gồm các phòng thư viện, phòng truyền thống, phòng hoạt ựộng đoàn- đội, phòng ựồ dùng chuẩn bị giảng dạy và khối phòng hành
chắnh quản trị gồm các phòng hiệu trưởng, phòng Phó hiệu trưởng, phòng Hội ựồng giáo viên, phòng hoạt ựộng Công ựoàn, phòng nghỉ giáo viên, phòng y tế học ựường, phòng thường trực: các phòng này cần theo ựầu trường (dù trường to hay nhỏ cũng cần số phòg như nhau); số phòng này giảm khi số trường giảm. Kinh phắ xây dựng các khối phòng này giữa trường THCS liên xã và trường THCS theo quy mô xã như nhau (xét ởựiều kiện tương ựương), nhưng hiệu xuất sử dụng của trường THCS liên xã cao hơn vì nhiều học sinh, nhiều cán bộ giáo viên sử dụng hơn.
Bảng 4.12. So sánh nhu cầu xây dựng mới, xây bổ sung phòng học, phòng chức năng tại 4 trường THCS liên xã
Tiêu chắ Trước khi
sáp nhập Sau khi sáp nhập Tăng(+) giảm(-) 1. Trường Hoa Hồng Bạch 99 42 -57 + Số phòng học 39 24 -15 + Số phòng học bộ môn 20 8 -12 + Số phòng phục vụ học tập 16 4 -12 + Số phòng hành chắnh quản trị 24 6 -18
2. Trường Phương Cường Xá 83 50 -33
+ Số phòng học 38 32 -6 + Số phòng học bộ môn 15 8 -7 + Số phòng phục vụ học tập 12 4 -8 + Số phòng hành chắnh quản trị 18 6 -12 3. Trường Quỳnh Hồng 40 22 -18 + Số phòng học 11 7 -4 + Số phòng học bộ môn 9 5 -4
Nguồn: điều tra năm 2012
Nếu không thực hiện liên xã, các trường THCS cũ vẫn phải thực hiện xây dựng mới hoặc xây dựng bổ sung các phòng học do thiếu và cơ sở vật hiện tại ựã quá xuống cấp.
Theo quy mô của các trường và sự tắnh toán trên cơ sở các quy ựịnh của Bộ Giáo dục và đào tạo, các trường của trường Hoa Hồng Bạch, Phương Cường Xá, Quỳnh Hồng, đông Trà cần xây mới, xây lại, xây bổ sung tổng số phòng lần lượt là: 99 phòng, 83 phòng, 40 phòng, 39 phòng; trong ựó chủ yếu là phòng học và phòng hành chắnh quản trị (bảng 4.12).
Với phương án liên xã, ựa dạng: Hoa Hồng Bạch, Phương Cường Xá xây mới hoàn toàn, cơ sở vật chất cũ của các trường chuyển cho Tiểu học, Mầm non và xây dựng các công trình phúc lợi khác; trường đông Trà xây dựng bổ sung các phòng trên cở sở vật chất cũ của trường THCS đông Trà, còn cơ sở vật chất của trường THCS đông Hải chuyển cho Tiểu học đông Hải; do vậy, các trường này giảm ựược số phòng cần xây dựng mới, xây dựng lại do quy mô tập trung, cụ thể số phòng giảm ựi, tiết kiệm ựược ở các trường này là 57 phòng ở Hoa Hồng Bạch; 33 phòng ở Phương Cường Xá; 16 phòng ở đông Trà. Riêng ở Quỳnh Hồng, tại thời ựiểm nghiên cứu, trường THCS Quỳnh Hồng chưa xây dựng ựược cơ sở vật chất ựể học sinh học tại một ựiểm trường, học sinh của xã nào vẫn học tại ựiểm trường của xã ựó, do vậy con số tắnh toán trên bảng 4.12 là các con số giả thiết. Cụ thể:
Giả thiết không sáp nhập thành trường THCS liên xã, hoặc liên trường nhưng vẫn học ở 2 ựiểm trường nhu hiện tại:
Cả trường THCS Hồng Quỳnh và Thụy Quỳnh ựều phải xây dựng mới các phòng học, chức năng còn thiếu, xây dựng thay thế phòng học cấp 4; Xã Hồng Quỳnh phải xây dựng 8 phòng học, mở rộng diện tắch ựất cho trường Tiểu học Hồng Quỳnh vì trường Tiểu học ựang thiếu phòng học và thiếu diện tắch ựất; Như vậy, nhu cầu xây dựng bổ sung, thay thế phòng học, phòng chức năng, các khối công trình khác là 11 phòng học, 9 phòng học bộ môn, 8 phòng phục vụ học tập, 12 phòng hành chắnh.
Giả thiết xây dựng trường THCS ựủ cơ sở vật chất cho học sinh học tại 1 ựiểm trường tại xã Thụy Quỳnh:
Xã Hồng Quỳnh không phải xây dựng phòng học, mở rộng diện tắch ựất cho trường Tiểu học Hồng Quỳnh vì bàn giao toàn bộ cơ sở vật chất của trường THCS Hồng Quỳnh sang cho trường Tiểu học; Xây dựng bổ sung các phòng học, chức năng còn thiếu trên cơ sở vật chất của trường THCS Thụy Quỳnh ựã có. Nhu cầu xây dựng bổ sung, thay thế phòng học, phòng chức năng, các khối công trình khác như sau:
Với số học sinh như hiện tại (533 học sinh, 17 lớp) nếu ựưa về học tại một ựiểm trường chỉ cần bố trắ thành 13 lớp vẫn ựảm bảo theo ựúng quy ựịnh, thì số phòng học cần là 13 phòng, giảm ựược 3 phòng so với học tại 2 ựiểm trường. Hiện ựã có 6 phòng học kiên cố, xây bổ sung thêm 7 phòng học nữa là ựủ mỗi lớp 1 phòng học; xây dựng mới 5 phòng bộ môn; 4 phòng phục vụ học tập, 6 phòng hành chắnh. Tổng số các phòng giảm so với xây dựng bổ sung cho 2 ựiểm trường hiện nay là: 4 phòng học, 4 phòng bộ môn, 4 phòng phục vụ học tập, 6 phòng hành chắnh.
Bảng 4.13. Tổng hợp chi phắ tiết kiệm trong xây dựng CSVC của các trường THCS liên xã
đVT: Tỷ ựồng
Tổng kinh phắ tiết kiệm trong xây dựng CSVC Các công trình có số lượng giảm Hoa Hồng Bạch Phương Cường Xá Quỳnh Hồng đông Trà Cộng Tổng cộng 19,95 11,45 6,3 5,1 42,8
Bình quân tiết kiệm trong xây dựng CSVC/trường 10,7
Nguồn: điều tra năm 2013
Từ số liệu ở bảng 4.12, căn cứ ựơn giá xây dựng ựược cơ quan có thẩm quyền duyệt, số liệu chi phắ tiết kiệm trong xây dựng CSVC của các trường THCS liên xã ựược tắnh toán tại bảng 4.13.
Nhìn vào bảng 4.13 ta thấy: tổng kinh phắ xây dựng cơ sở vật chất tiết kiệm ựược của 4 trường THCS liên xã nghiên cứu so với việc xây dựng các trường theo quy mô xã (nếu không tiến hành sáp nhập) là 42,8 tỷ ựồng, kinh phắ trên ựủ ựể xây dựng ựược 4 trường có quy mô 10 lớp học khang trang, hiện ựại; bằng khoảng 21% tổng kinh phắ ngân sách nhà nước (TW, tỉnh, huyện, xã) ựầu tư ựể mua sắm trang thiết bị xây dựng cơ sở vật chất trường học cho cấp THCS trong toàn tỉnh Thái Bình năm 2012 (203 tỷựồng);
Trong số kinh phắ, các hạng mục xây dựng tiết kiệm ựược nhiều nhất là phòng học bộ môn 12,6 tỷựồng, phòng hành chắnh quản trị 10,5 tỷựồng, phòng học 9,1 tỷ ựồng. Trường THCS đông Trà không xem xét ựánh giá chi phắ giảm xây dựng các công trình vệ sinh, cổng trường, sân tập vì trường sử dụng cơ sở vật chất cũ của trường đông Trà trước ựây.
(Chi tiết xin xem phụ biểu 3A).
đề tài ựã ựưa một số nội dung liên quan ựến hiệu quả sử dụng phòng học bộ môn vào phiếu hỏi cán bộ quản lý, cán bộ giáo viên, học sinh; kết quả như sau:
Bảng 4.14. đánh giá hiệu quả sử dụng phòng học, phòng học bộ môn của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về trường của họ
n CBQL = 14; n GV = 100, trong ựó liên xã 50, quy mô xã 50; n HS = 300 trong ựó liên xã 150, quy mô xã 150.
TT đối tượng hỏi Nội dung hỏi đồng ý Không
ựồng ý 1 Cán bộ quản lý Trường THCS liên xã quản lý phòng học bộ môn, thiết bị dạy học hiệu quả hơn 100% 2 Giáo viên 2.1 Trường liên xã 100% 2.1 Trường theo quy mô xã Hiệu quả quản lý phòng học bộ môn, thiết bị dạy học của trường mình hiệu quả 100% 3 Học sinh 3.1 Trường liên xã
+ Khi học thực hành 4 học sinh 1 bộ thiết bị, ựồ dùng
+ Phòng học bộ môn của trường thường xuyên có lớp học 92% 83,3% 8% 16,7% 3.2 Trường theo quy mô xã
+ Khi học thực hành 4 học sinh 1 bộ thiết bị, ựồ dùng
+ Phòng học bộ môn của trường thường xuyên có lớp học
14% 12%
86% 88%
Nguồn: Tổng hợp ựiều tra năm 2013
khác có liên quan ở mức ựộ tương ựương. Với những tiêu chắ ựánh giá ựó, ựề tài ựưa ra nhận xét, ựánh giá như sau:
Số lượng cán bộ giáo viên sau khi sáp nhập thành trường THCS liên xã giảm nhiều do:
Số trường giảm dẫn ựến bộ máy hành chắnh giảm: Gồm Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Kế toán, nhân viên thư viện, thiết bị, thủ quỹ, y tế, bảo vệ, Tổng phụ trách ựội;
Giảm số lớp do có thể tăng tỷ lệ học sinh/lớp dẫn ựến giảm giáo viên. Theo ựịnh biên, cứ giảm ựược 01 lớp thì giảm ựược 1,9 giáo viên;
Tại 4/15 trường THCS liên xã nhưng chưa có ựiều kiện xây dựng cơ sở vật chất ựể dạy và học tập trung tại 1 ựiểm trường: Quỳnh Hồng huyện Thái Thụy, Bảo Hưng huyện Quỳnh Phụ, Hồng Minh huyện Hưng Hà, Giang Phong huyện Tiền Hải, ựội ngũ cán bộ giáo viên giảm ắt do còn phải dạy học ở nhiều ựiểm trường nên vẫn cần có cán bộ quản lý, nhân viên hành chắnh, nhân viên bảo vệ tại các ựiểm trường ựó; chưa có ựiều kiện ựể tăng số lượng học sinh/lớp ựể giảm lớp, giảm giáo viên; chưa bố trắ ựược ựủ giờ dạy cho giáo viên theo quy ựịnh 19 tiết/tuần do còn phải tạo khoảng thời gian cho giáo viên di chuyển từ ựiểm trường này ựến ựiểm trường kia ựể dạy. Tại 11/15 trường THCS liên xã ựã xây dựng cơ sở vật chất tập trung ựể dạy tại 01 ựiểm trường, số cán bộ giáo viên giảm sau khi xây dựng trường THCS liên xã ắt nhất từ 15 cán bộ giáo viên trở lên, vắ dụ như trường THCS: Quang Dương, Dương Tiến (huyện đông Hưng); Bình Lăng (huyện Hưng Hà); đông Trà (huyện Tiền Hải);.... Giảm trên 20 cán bộ giáo viên như Phương Cường Xá, Phong Huy Lĩnh (huyện đông Hưng); cá biệt trường THCS Hoa Hồng Bạch (huyện đông Hưng) giảm so với trước khi sáp nhập trên 50 cán bộ giáo viên. Tổng số cán bộ, giáo viên của 15 trường THCS liên xã giảm so với trước khi sáp nhập là 273 người, nếu tắnh mức chi bình quân cho mỗi cán bộ, giáo viên 1 năm là 65 triệu/người thì sẽ tiết kiệm ựược trên 17,7 tỷựồng/năm. Số cán bộ giáo viên dôi dưựược ựiều chuyển cho các ựơn vị khác bổ sung cho các cán bộ giáo viên nghỉ hưu theo chế ựộ, kinh phắ tiết kiệm ựược bổ sung cho kinh phắ chi hoạt ựộng của các trường.
Bảng 4.15. So sánh quy mô cán bộ giáo viên trước và sau khi liên xã tại 4 trường nghiên cứu
Hoa Hồng Bạch Phương Cường Xá Quỳnh Hồng đông Trà Chỉ tiêu Trước Sau + - Trước Sau + - Trước Sau + - Trước Sau + - 1. Cán bộ quản lý 8 3 -5 6 3 -3 4 3 -1 4 2 -2 2. Giáo viên văn hoá 79 44 -35 78 61 -17 35 31 -4 39 25 -14 3. Tổng phụ trách 4 1 -3 3 1 -2 2 2 0 2 1 -1 4. NV hành chắnh 8 2 -6 6 3 -3 4 3 -1 4 2 -2
5. NV bảo vệ 8 2 -6 6 2 -4 4 4 0 4 2 -2
Tổng cộng 107 52 -55 99 70 -29 49 43 -6 53 32 -21