Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá lợi ích của mô hình trường trung học cơ sở liên xã trên địa bàn nông thôn tỉnh thái bình (Trang 41)

Phương pháp nghiên cứu ựịnh tắnh và ựịnh lượng ựược sử dụng kết hợp trong ựề tài. Một số phương pháp cụ thểựược sử dụng trong các bước nghiên cứu như sau:

+ Tựựánh giá của các ựối tượng tham gia vào quá trình hoạt ựộng của trường THCS liên xã;

+ đánh giá của ựối tượng sắp xây dựng trường THCS liên xã.

3.2.2. Chọn ựiểm nghiên cứu

Nghiên cứu ở các huyện thuộc tỉnh Thái Bình, nhưng tập trung nghiên cứu sâu ở ba huyện: đông Hưng, huyện ựã và ựang thành công trong việc xây dựng mô hình trường THCS liên xã; Thái Thụy, huyện có nhiều trường THCS nhất tỉnh và có quy mô rất nhỏ (ựa phần 5 Ờ 10 lớp/trường) ựã xây dựng mô hình trường THCS liên xã nhưng chưa thành công và huyện Tiền Hải, nơi ựang tắch cực chuẩn bị các ựiều kiện ựể xây dựng các mô hình trường THCS liên xã trên phạm vi toàn huyện.

3.2.3. Thu thập số liệu

3.2.3.1. Số liệu thứ cấp

đề tài sử dụng các nguồn tài liệu thứ cấp như các quy ựịnh, các văn bản, các báo cáo nghiên cứu, các bài trình bày trong các hội thảo về công tác xây dựng trường THCS liên xã.

Số liệu vềựầu tư, chi phắ, kết quả hoạt ựộng của các trường THCS liên xã và các trường THCS xã ựược thu thập tại bộ phận kế toán của các trường, của Phòng Giáo dục Ờ đào tạo và Sở Giáo dục và đào tạo. Mục ựắch nhằm ựánh giá và so sánh chi phắ và kết quả giữa hai loại hình trường THCS.

3.2.3.2. Số liệu sơ cấp

Số liệu sơ cấp sẽ ựược thu thập bằng phương pháp phỏng vấn câu hỏi cấu trúc, thảo luận theo lớp (học sinh), thảo luận nhóm với cha mẹ học sinh (vào ngày họp phụ huynh), phỏng vấn các cán bộ quản lý, cán bộựịa phương, cụ thể:

Phỏng vấn có cấu trúc (ựối với giáo viên, học sinh và phụ huynh); Phỏng vấn sâu, dùng bảng hỏi bán cấu trúc (ựối với các cán bộ quản lý); Phỏng vấn dùng bảng hỏi (ựối với lãnh ựạo ựịa phương);

Bảng 3.4: Số lượng các ựối tượng ựiều tra đơn vị STT đối tượng Lãnh ựạo cơ quan quản lý GD, lãnh ựạo ựịa phương Trường THCS liên Trường THCS theo quy mô xã 1 Học sinh (lớp 9) 150 150 2 Giáo viên 50 50 3 Phụ huynh HS 30 30 4 Hiệu trưởng 5 5 5 Lãnh ựạo xã 5 6 Lãnh ựạo huyện 1 5 Lãnh ựạo Sở GD&đT 1 Lãnh ựạo Phòng GD&đT 3

Nội dung gồm: ựiều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật, môi trường làm việc học tập, làm việc của cán bộ giáo viên và học sinh; tình hình hoạt ựộng, công tác của cán bộ giáo viên, học sinh; ý kiến ựánh giá của phụ huynh, học sinh, cán bộ và nhân dân ựịa phương, của học sinh, các nhà quản lý giáo dục; tâm tư, nguyện vọng, tư tưởng, nhận thức của các ựối tượng ựược ựiều tra;

3.2.4. Phân tắch số liệu

Phân tắch, ựánh giá lợi ắch kinh tế: So sánh chi phắ và lợi ắch giữa các trường THCS theo quy mô xã và trường THCS liên xã; Sử dụng phương pháp phân tắch dòng tiền.

trường THCS theo quy mô xã với trường THCS liên xã; so sánh chất lượng giáo dục của các trường trước và sau khi sáp nhập thành trường THCS liên xã;

3.2.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

* Nhóm chỉ tiêu thể hiện số lượng

- Quy mô, mạng lưới trường THCS: Tổng số trường, tổng số xã, tổng số lớp học của các trường THCS trong tỉnh;

- Số lượng học sinh, ựội ngũ cán bộ giáo viên cấp THCS: Số lượng học sinh, giáo viên của từng trường, từng lớp; bình quân học sinh/lớp/trường; ựội ngũ giáo viên chia theo chuyên môn ựào tạo;

- Hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy và học: Số lượng phòng học, phòng chức năng, diện tắch ựất của các trường THCS trong tỉnh, các thiết bị dạy và học; tỷ lệ phòng học/lớp/trường.

* Nhóm chỉ tiêu thể hiện chất lượng

- Chất lượng hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học: Tỷ lệ phòng học, phòng chức năng chia theo kiên cố, bán kiên cố, xuống cấp;

- Chất lượng ựội ngũ cán bộ, giáo viên: Trình ựộ ựào tạo; tỷ lệ giáo viên dạy ựúng chuyên môn ựào tạo; ựịnh mức lao ựộng của giáo viên; chất lượng sinh hoạt chuyên môn của giáo viên;

- Chất lượng dạy của thầy và học của trò: Tỷ lệ học sinh giỏi, học sinh lên lớp, học sinh tốt nghiệp THCS, học sinh thi ựỗ vào các trường THPT.

* Nhóm chỉ tiêu phản ánh nguyên nhân

- Quy mô trường lớp ảnh hưởng ựến việc nâng cao chất lượng giáo dục; - Các tác ựộng ảnh hưởng ựến việc xây dựng trường THCS liên xã; + Tác ựộng từ phắa xã hội;

PHN IV

KT QU NGHIÊN CU VÀ THO LUN

4.1. Hiện trạng giáo dục THCS tỉnh Thái Bình

Một phần của tài liệu Đánh giá lợi ích của mô hình trường trung học cơ sở liên xã trên địa bàn nông thôn tỉnh thái bình (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)