Công tác sắp xếp, bố trí ñộ in gũ cán bộ giáo viên

Một phần của tài liệu Đánh giá lợi ích của mô hình trường trung học cơ sở liên xã trên địa bàn nông thôn tỉnh thái bình (Trang 103)

Sắp xếp hợp lý ựội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên hành chắnh các trường sáp nhập theo hướng: Bố trắ những người có năng lực và tinh thần trách nhiệm cao làm hiệu trưởng các trường sáp nhập, ựảm bảo số lượng, cơ cấu giáo viên tại các trường, ựiều hòa cán bộ hành chắnh giữa các cấp học trên ựịa bàn. đảm bảo công bằng, công khai, dân chủ trong việc thuyên chuyển cán bộ, giáo viên, nhân viên; tuyệt ựối không ựể xảy ra các biểu hiện tiêu cực trong việc thuyên chuyển, bổ nhiệm.

dụng, tiếp nhận viên chức cấp THCS trong trường hợp có nhiều ựịa phương xây dựng trường THCS liên xã, có giáo viên dôi dư.

Thực hiện việc luân chuyển giáo viên trên ựịa bàn ựể ựảm bảo mặt bằng chung, khắc phục tình trạng nơi thừa, nơi thiếu, thừa thiếu cục bộ như hiện nay;

Sắp xếp bố trắ cho cán bộ, giáo viên ựi học bồi dưỡng nâng cao trình ựộ chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức quản lý, lý luận chắnh trị, trình ựộ ngoại ngữ, tin học; bồi dưỡng chuyên môn ựể chuyển ựổi môn dạy cho một số giáo viên. Xem xét bố trắ giáo viên trung học cơ sở làm việc tại các trung tâm học tập cộng ựồng theo Thông tư số 40/2010/TT-BGDđT ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo.

Tăng cường công tác quản lý, công tác kiểm tra việc tổ chức dạy học tại các trường sáp nhập, nhất là các trường ựang phải học tại nhiều ựịa ựiểm khác nhau. Tuyệt ựối không vì việc sáp nhập trường mà ảnh hưởng ựến nền nếp kỷ cương và chất lượng dạy học; xử lý nghiêm các cán bộ, giáo viên, nhân viên vi phạm kỷ luật hành chắnh, quy chế chuyên môn.

Làm tốt công tác tư tưởng cho ựội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên các nhà trường về quan ựiểm, lợi ắch chung và tắnh tất yếu của việc sáp nhập trường, tạo sựựồng thuận, nhất trắ cao trong ựội ngũ. Triển khai kế hoạch cụ thể về việc sáp nhập trường trong ựó có phương án bố trắ sắp xếp ựội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên hợp tình, hợp lý, ựảm bảo quyền lợi của CBGV. Tuyên truyền tới toàn thể ựội ngũ cán bộ giáo viên và phải làm rõ những thuận lợi, khó khăn trước mắt, những ưu ựiểm lợi thế về lâu dài ựối với giáo viên trường THCS liên xã như: Trước mắt có thể khó khăn về việc phải ựi dạy ở nhiều ựiểm trường khi chưa có ựiểm trường tập trung cho trường liên xã, ngược lại tất cả các giáo viên ựều ựược dạy ựúng chuyên môn ựào tạo chuyên sâu, số môn khối phải dạy ắt hơn nên công sức cho việc soạn giáo án, chuẩn bịựồ dùng thiết bị giảm nhiều, vì vậy việc giảng dạy ựỡ vất vả hơn, nhưng hiệu quả chất lượng công tác lại cao hơn.

PHN V

KT LUN KIN NGHỊ 5.1. Kết luận

Qua kết quả nghiên cứu "đánh giá lợi ắch của mô hình trường trung học cơ sở liên xã trên ựịa bàn nông thôn tỉnh Thái Bình", ựề tài ựã ựạt ựược một số kết quả sau:

Góp phần hệ thống và chắnh xác hoá các khái niệm; trình bày, phân tắch một cách toàn diện hệ thống cơ sở lý luận liên quan ựến lợi ắch kinh tế - lợi ắch xã hội, ựến trường THCS nói chung và trường THCS liên xã nói riêng;

Phân tắch, ựánh giá làm sáng tỏ tắnh cấp thiết phải thực hiện xây dựng trường THCS liên xã ở Thái Bình khi quy mô trường, lớp cấp THCS ngày càng manh mún, giàn trải; hệ thống cơ sở vật chất xuống cấp; tỷ lệ giáo viên phải dạy chéo môn, chéo ban cao; trong khi ựó, là tỉnh nông nghiệp, ựiều kiện kinh tế của ựịa phương còn nghèo nên việc ựáp ứng nhu cầu của các nhiệm vụ gặp nhiều khó khăn.

đề tài cũng chỉ ra rằng, dù xây dựng trường THCS ở hình thức tập trung ựược cơ sở vật chất, tổ chức bộ máy, hay chỉ mới tập trung ựược bộ máy thì mô hình ựều mang lại lợi ắch về mặt kinh tế và xã hội rất lớn. Tại 4 trường THCS liên xã ựã nghiên cứu, các chi phắ tiết kiệm ựược gồm chi thường xuyên 6,99 tỷ ựồng/năm; 42,8 tỷựồng từ chi phắ xây dựng và 1,7 ha ựất. Nếu Thái Bình thực hiện thành công kế hoạch xây dựng trường THCS liên xã thì lúc ựó sẽ tiết kiệm 102,66 tỷ ựồng/năm từ chi thường xuyên; 631,3 tỷ ựồng từ chi phắ xây dựng và 24,78 ha ựất. Trong khi tiết kiệm ựược chi phắ nhưng chất lượng ựội ngũ giáo viên, chất lượng giáo dục toàn diện lại ựược nâng lên; cụ thể: chất lượng học sinh học lực giỏi,

các tồn tại, khó khăn, hạn chế từ cơ sở vật chất, ựội ngũ giáo viên; nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh.

Song, luận văn cũng chỉ ra rằng, bên cạnh những lợi ắch to lớn về mặt kinh tế - xã hội mà mô hình mang lại, thì bên cạnh ựó vẫn còn một số yếu tốảnh hưởng tới việc triển khai mô hình trường THCS liên xã như: chưa có văn bản pháp quy của cấp Trung ương về xây dựng trường THCS liên xã; kinh phắ ựầu tư xây dựng CSVC cho trường lớn ngoài khả năng huy ựộng của các ựịa phương, trong khi Trung ương và Tỉnh chưa có chắnh sách riêng ựể ựầu tư cho các trường này; việc sắp xếp bố trắ, ựiều ựộng giáo viên dôi dư sau khi tiến hành sáp nhập trường THCS; một bộ phận cán bộ, giáo viên, học sinh phải ựi xa hơn ựể tới trường...

Với các nghiên cứu, phân tắch ựánh giá, luận văn cũng ựã ựưa ra 5 nhóm giải pháp nhằm triển khai mô hình trường THCS liên xã một cách hợp lý trong phạm vi toàn tỉnh thời gian tới. Những giải pháp này tập trung giải quyết những khó khăn, vướng mắc làm cản trở việc xây dựng trường THCS liên xã ở Thái Bình trong giai ựoạn vừa qua.

5.2. Kiến nghị

* đối với Bộ Giáo dục và đào tạo:

đề nghị Bộ Giáo dục và đào tạo có ựề án nghiên cứu ựánh giá lợi ắch của việc xây dựng trường THCS liên xã ở một số ựịa phương của tỉnh Thái Bình, Hà Tĩnh từ ựó có những văn bản pháp quy về việc xây dựng trường THCS liên xã ựể cho các ựịa phương có ựiều kiện kinh tế - xã hội tương ựồng như Thái Bình, Hà Tĩnh có thể thực hiện thành công mô hình này;

Với chức năng, nhiệm vụ là ựơn vị quản lý các chương trình mục tiêu quốc gia về Giáo dục và đào tạo, các dự án liên quan ựến ựầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị kỹ thuật trong ngành giáo dục, ựề nghị Bộ Giáo dục và đào tạo có cơ chế phân bổ ưu tiên cho các ựịa phương thực hiện các giải pháp ựem lại lợi ắch về mặt xã hội và kinh tế như việc xây dựng trường THCS liên xã;

Sửa ựổi, bổ sung vào trong ựiều lệ trường trung học về khoảng cách tối ựa của học sinh ựến trường. đối với các ựịa phương thuộc các tỉnh ựồng bằng, dân cư tập trung có thể quy ựịnh số lớp, số học sinh tối thiểu/trường, nếu không ựảm bảo số lượng ựó phải tiến hành sáp nhập với các trường khác trên cơ sở ựảm bảo khoảng

cách tối ựa ựến trường, làm cơ sởựể các ựịa phương thực hiện quy hoạch mạng lưới trường học ựược thuận lợi.

đưa nội dung xây dựng trường THCS liên xã vào tiêu chắ ựánh giá thi ựua về quy hoạch mạng lưới trường học ựối với các tỉnh ựồng bằng có ựiều kiện thuận lợi.

* đối với Tỉnh uỷ, UBND tỉnh:

Tiếp tục chỉ ựạo các ựịa phương thực hiện ựúng kế hoạch ghi trong ựề án Quy hoạch mạng lưới trường học tỉnh Thái Bình ựến năm 2015, ựịnh hướng ựến năm 2020. Có văn bản chỉ ựạo, ựôn ựốc thường xuyên các ựịa phương về công tác xây dựng trường THCS liên xã;

Hỗ trợ kinh phắ xây dựng cơ sở vật chất trường THCS liên xã với mức tối thiểu là 70% trên tổng mức ựầu tư;

Có cơ chế chắnh sách ựểựiều ựộng, luân chuyển, cho nghỉ hưu trước tuổi ựối với cán bộ giáo viên dôi dư khi sáp nhập trường.

Bổ sung tiêu chắ ựánh giá và bộ tiêu chắ ựánh giá xây dựng nông thôn mới, nội dung về quy mô trường học, ựặc biệt là trường THCS.

* đối với Sở Giáo dục và đào tạo:

Xây dựng lộ trình thực hiện chi tiết, cụ thể, coi việc xây dựng trường THCS liên xã là một tiêu chắ bắt buộc trong việc thực hiện nhiệm vụ các năm học;

Tổ chức cho các ựơn vị tham quan, học tập các trường THCS liên xã ựã xây dựng thành công, ựể các ựơn vị khác học hỏi những kinh nghiệm trong quá trình tham mưu, tổ chức xây dựng trường THCS liên xã và cũng có những ựánh giá khách quan, chắnh xác về lợi ắch của mô hình này;

Có kế hoạch bổ sung trang thiết bị, ựồ dùng dạy học cho các trường THCS liên xã ựể tạo thuận lợi cho cán bộ giáo viên trong dạy và học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong các nhà trường;

ựội ngũ cán bộ giáo viên; xây dựng ựề án kế hoạch xây dựng trường THCS cụ thể, chi tiết, thông qua các ngành các cấp ựể làm căn cứ thực hiện;

Tắch cực thực hiện các chắnh sách của tỉnh về ựổi ựất lấy công trình, tạo nguồn ựầu tư cho các trường học; xây dựng cơ chế ựầu tư, cơ chế quản lý công trình, trong ựó phân công nhiệm vụ cụ thể của các tổ chức, cá nhân tham gia vào quá trình xây dựng trường THCS liên xã.

Có kế hoạch và phương án cụ thể, chi tiết trong việc ựiều ựộng, luân chuyển cán bộ, giáo viên dôi dư sau khi sáp nhập trường; xử lý cơ sở vật chất cũ của các trường THCS;

Chỉựạo lồng ghép việc xây dựng trường THCS liên xã với chương trình xây dựng nông thôn mới của các ựịa phương;

* đối với đảng uỷ, Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn, các cơ sở giáo dục

Cần tập trung tuyên truyền sâu rộng những chủ trương của đảng, Nhà nước, của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Thái Bình về giáo dục và ựề án Quy hoạch mạng lưới trường học tỉnh Thái Bình ựến năm 2015, ựịnh hướng ựến năm 2020 ựể mọi cán bộ ựảng viên và nhân dân thấy ựược tắnh cấp bách và tất yếu của việc xây dựng trường THCS liên xã.

Chủựộng và xây dựng kế hoạch thành lập trường THCS liên xã; phối hợp tốt với các ựịa phương, các trường học trong quy hoạch tắch cực tham mưu, triển khai xây dựng trường THCS liên xã. Việc xác ựịnh ựịa ựiểm ựặt trường THCS liên xã khi sáp nhập phải ựảm bảo tắnh khách quan và thuận lợi cho người học; phải ựặt lợi ắch chung trên lợi ắch cá nhân, lợi ắch nhóm; tránh tư tưởng cục bộựịa phương trong bố trắ ựịa ựiểm ựặt trường. Chú ý giải quyết tốt mối quan hệ Ộựiều kiện dạy học và ựịa ựiểm ựặt trườngỢ ựể mọi người xác ựịnh yếu tố cần quan tâm là Ộnhà trường có ựảm bảo ựiều kiện dạy học ựể nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện và sự thuận tiện cho học sinh hay không chứ không phải "nhà trường ựặt ởựâu, có thuộc ựịa bàn xã mình hay khôngỢ và gắn với quy hoạch xây dựng nông thôn mới. Từựó có quan ựiểm ựúng ựắn trong trong việc xác ựịnh vị trắ ựặt trường, tạo sự thống nhất cao trong ựội ngũ lãnh ựạo các xã có chung trường học.

Tạo quỹựất ựể xây dựng trường và kinh phắ ựểựóng góp xây dựng trường; Thường xuyên quan tâm ựến công tác an ninh học ựường, an toàn giao thông cho học sinh.

TÀI LIU THAM KHO

1. Mai Văn Bưu. Giáo trình hiệu quả và quản lý dự án Nhà nước. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 1998.

2. Báo Bạc Liêu, 2013. Huyện Hồng Dân: Ghép 6 ựiểm trường lẻ và sáp nhập 6 trường có quy mô nhỏ.

http://baobaclieu.vn/newsdetails/1D3FE1813FA/Huyen_Hong_Dan_Ghep_6_d iem_truong_le_va_sap_nhap_6_truong_co_quy_mo_nho.aspx

3. Báo Hà Tĩnh, 2013 (a). Giữ nguyên việc sáp nhập Trường THCS đức Lâm với Trường THCS Lê Văn Thiêm.

http://www.hatinh.gov.vn/tintucsukien/tinxahoi/.

4. Báo Hà Tĩnh, 2013 (b) Trường TH Cẩm Thịnh: Hiệu quả từ công tác sáp nhập trường

5. Báo Xã Luận, 2013. Linh hoạt + đúng lòng dân = Chất lượng GD cao. http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=739010

6. GS. TS. đỗ Kim Chung (2003). Giáo trình Dự án phát triển nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

7. Phạm Văn Chung. Triết học Mác về lịch sử. Nxb Chắnh trị Quốc gia, Hà Nội, 2006.

8. Lương Vinh Quốc Duy (2008). đánh giá tác ựộng của một dự án hoặc chương trình phát triển: Phương pháp propensity score matching, Trường đại học Kinh tế Hồ Chắ Minh, Tạp chắ khoa học và công nghệ - đại học đà Nẵng, số 3 (26).2008

Quốc gia Hồ Chắ Minh.

12. Th.S. đặng Quang định (2008). Quan ựiểm của triết học Mác về lợi ắch với tư cách ựộng lực của lịch sử, Viện Triết học, Học viện Chắnh trị - Hành chắnh Quốc gia Hồ Chắ Minh.

13. Giáo trình hiệu quả và quản lý dự án Nhà nước (1998), Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

14. Th nh Hồng, 2013. Trường THCS Giang đồng: Còn ựó những khó khăn sau khi sáp nhập. http://giaoducvaxahoi.vn/giao-duc-dao-tao/

15.http://www.phatgiaohoc.com/index.php?option=com_content&view=article&id =372:van-de-con-nguoi-trong-triet-hoc-mac-lenin&catid=8:nghien-

cuu&Itemid=5 (download ngày 15/9/2012).

16. Luật Giáo dục số 38/2005/QH11.

17. Ngôn ngữ Việt Nam (2008), Từựiển tiếng Việt, Nhà xuất ban Thanh niên.

18. Quy hoạch hệ thống trường mầm non và phổ thông Hà Tĩnh ựến năm 2020, ban hành kèm theo Quyết ựịnh số 2286/Qđ-UBND ngày 08/8/2012 của UBND tỉnh Hà Tĩnh.

19. Quy hoạch mạng lưới trường học tỉnh Thái Bình ựến năm 2015 và ựịnh hướng ựến năm 2020, ban hành kèm theo Quyết ựịnh 1708/Qđ-UBND ngày 31/7/2009 của UBND tỉnh Thái Bình.

20. Quyết ựịnh số 733/Qđ-TTg ngày 17/5/2011 của Thủ tướng Chắnh phủ về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Bình ựến năm 2020;

21. GS-TS đỗ Hoàng Toàn. Quản lý nhà nước về kinh tế. Nhà xuất bản Thế giới, 2009

22. Lê Hữu Tầng (1991). Xây dựng xã hội chủ nghĩa Việt Nam vấn ựề nguồn gốc và ựộng lực, Nxb Khoa học - Xã hội, Hà Nội.

23. Lê Hữu Tầng (1991). Xây dựng xã hội chủ nghĩa Việt Nam vấn ựề nguồn gốc và ựộng lực, Nxb Khoa học - Xã hội, Hà Nội.

24. Minh Thùy, 2012. Buộc con nghỉ học ựể phản ựối nhập trường. http://www.tienphong.vn/giao-duc/593183/Buoc-con-nghi-hoc-de-phan-doi-

nhap-truong-tpp.html

25. Trần đình Ty. đổi mới cơ chế quản lý ựầu tư từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước. Nhà xuất bản Lao ựộng, 2005.

26.Thông tư số 12/2011/TT-BGDđT ngày 28/3/2011 của Bộ Giáo dục và đào tạo ban hành điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường

Một phần của tài liệu Đánh giá lợi ích của mô hình trường trung học cơ sở liên xã trên địa bàn nông thôn tỉnh thái bình (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)