Hiện trạng cơ sở vật chất các trường THCS:

Một phần của tài liệu Đánh giá lợi ích của mô hình trường trung học cơ sở liên xã trên địa bàn nông thôn tỉnh thái bình (Trang 48)

Trong nhiều năm qua, ựược sự quan tâm của các cấp, các ngành, các ựịa phương, cơ sở vật chất trường học trong tỉnh ựã có nhiều chuyển biến tắch cực; tuy nhiên do là tỉnh nông nghiệp, ựiều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn nên mức ựộựáp ứng chưa theo ựược yêu cầu.

Bảng 4.3. Hệ thống phòng học, phòng chức năng của cấp THCS tỉnh Thái Bình Số TT Loại phòng Tỷ lệ Tỷ lệ phòng xuống cấp (%) Số phòng còn thiếu 1 Phòng học 0,89 phòng/lớp 36,2 329 2 Phòng học bộ môn 3 phòng/trường 28,9 600 3 Phòng chức năng 3,4 phòng/trường 44 1.400

Nguồn: Sở Giáo dục và đào tạo Thái Bình

Về diện tắch ựất quy hoạch cho trường học: 100% số trường THCS trong tỉnh ựược quy hoạch ựủ diện tắch theo yêu cầu trường chuẩn quốc gia (10m2/học sinh). Tuy nhiên, số lượng, chất lượng phòng học, phòng chức năng hiện có chưa ựáp ứng ựược nhu cầu, cụ thể: Tỷ lệ phòng học, phòng chức năng là nhà cấp 4, các công trình ựã xuống cấp chiếm tỷ lệ cao; chưa ựủ mỗi lớp 1 phòng học, còn thiếu nhiều

phòng học bộ môn, phòng chức năng (dẫn chứng ở bảng 4.3). Sự bất cập này do hiện tại còn ựến 30,9% số trường THCS ựược xây dựng từ những năm 1970-1980, nên số lượng, diện tắch, chất lượng các phòng không ựáp ứng ựược nhu cầu trong giai ựoạn hiện nay;

Với ựiều kiện kinh tế còn khó khăn, trong khi ựó các ựịa phương phải chăm lo cơ sở vật chất cho nhiều ựơn vị trường học và nhiều công trình phúc lợi khác nên tốc ựộ phát triển cơ sở vật chất còn thấp; ngoài ra trong thời gian dài, từ năm 1997 ựến 2002, tình hình mất ổn ựịnh chắnh trị xảy ra ở hầu hết các ựịa phương trong tỉnh Thái Bình, gây ảnh hưởng không nhỏ ựến tình hình phát triển kinh tế - xã hội ựịa phương nói chung, ựến sự phát triển của sự nghiệp giáo dục THCS nói riêng;

Do làm tốt công tác dân số, số lượng học sinh của các trường THCS liên tục giảm (dẫn chứng tại bảng 4.1), quy mô các trường THCS nhỏ dần, nhiều ựịa phương và tỉnh có ựề án xây dựng trường THCS, do ựó nhiều ựịa phương không ựầu tư xây dựng CSVC cho các trường THCS theo quy mô xã nữa, chờ thực hiện xây dựng trường THCS liên xã, nên khi chưa thực hiện ựược ựề án thì cơ sở vật chất của các trường vốn ựã khó khăn càng khó khăn hơn;

Quy mô trường, lớp, học sinh nhỏ, kinh phắ nhà nước cấp ựể chi hoạt ựộng ựược phân bổ theo số học sinh; trong khi ựó công tác xã hội hoá giáo dục cũng gặp khó khăn nên ựiều kiện phát triển cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị dạy học còn hạn chế.

Tổng hợp hiện trạng CSVC cấp THCS, chi tiết xin xem phụ biểu 2.

4.1.3. đội ngũ cán bộ, giáo viên:

Viên chức: làm công tác thư viện 01 biên chế; làm công tác thiết bị: trường hạng 1 ựược bố trắ 02 biên chế, trường hạng 2, hạng 3 ựược bố trắ 01 biên chế; làm công tác văn phòng (Văn thư, Thủ quỹ, Kế toán, Y tế trường học): Mỗi trường ựược bố trắ 03 biên chế gồm 01 Văn thư và Thủ quỹ, 01 Kế toán, 01 Y tế trường học; trường có từ 40 lớp trở lên ựược bố trắ thêm 01 biên chế.

Bảng 4.4. Tình hình ựội ngũ cán bộ, giáo viên cấp THCS tỉnh Thái Bình Trường quy mô xã Trường liên xã Loại cán bộ/

nhân viên Số cần Hiện có Chênh

lệch Số cần Hiện có Chênh lệch 1. CBQL 515 531 16 31 42 11 2. Giáo viên 5.202 5.832 630 483 540 57 3. Tổng phụ trách 257 257 15 19 4 4. Nhân viên HC 1.286 586 -700 76 40 -36 Tổng cộng 7.256 7.206 -54 605 641 36

Nguồn: Tắnh toán từ số liệu thống kê của Sở Giáo dục và đào tạo TB

So với tổng ựịnh biên, ựội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên của cấp THCS tỉnh Thái Bình hiện nay thiếu 736 nhân viên hành chắnh (do quy mô các trường quá nhỏ nên Thái Bình chưa tuyển ựủ số lượng biên chế theo Thông tư 35), thừa 27 cán bộ quản lý, 687 giáo viên; trong ựó thừa ở các trường liên xã là 11 cán bộ quản lý, 57 giáo viên, 4 tổng phụ trách, chủ yếu tập trung ở 4 trường THCS liên xã nhưng chưa xây dựng ựược cơ sở vật chất tập trung.

Bảng 4.5: Số lượng giáo viên cấp THCS chia theo chuyên ngành ựào tạo

Trường quy mô xã Trường liên xã

Môn dạy theo chuyên

ngành ựào tạo Số cần Hiện có Chênh lệch Số cần Hiện có Chênh lệch

1. Ngữ văn 867 1.455 588 81 90 9 2. Lịch sử 306 223 -83 28 31 3 3. địa lý 306 224 -82 28 32 4 4. Tiếng Anh 561 617 56 52 56 4 5. Thể dục 408 351 -57 38 40 2 6. Âm nhạc 178 214 36 17 21 4 7. Mỹ thuật 178 199 21 17 20 3 8. Toán học 815 1389 574 76 84 8 9. Vật lý 254 204 -50 24 26 2 10. Hóa học 205 211 6 19 21 2 11. Sinh học 408 274 -134 38 42 4 12. Công nghệ 306 180 -126 28 31 3 13. GDCD 205 65 -140 19 24 5 14. Tin học 205 226 21 19 22 3 Tổng cộng 5.204 5.832 630 483 540 57

Nguồn: Tắnh toán từ số liệu thống kê của Sở Giáo dục và đào tạo TB

Nhìn vào bảng 4.5 ta thấy ở các trường THCS liên xã, 14 môn học theo phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và đào tạo ban hành, các trường ựều có ựủ giáo viên ựược ựào tạo ựúng chuyên môn giảng dạy; trong khi ựó ở các trường THCS theo quy mô xã, so với tổng ựịnh biên thì các trường này thừa 630 giáo viên nhưng

trường trong tỉnh, gây lãng phắ vềựội ngũ, phân công lao ựộng sư phạm bất hợp lý, ảnh hưởng ựến chất lượng giáo dục toàn diện; cụ thể:

Lãng phắ trong việc sử dụng ựội ngũ cán bộ giáo viên diễn ra ở các trường có quy mô nhỏ: Hiện tại có 149 trường quy mô từ 10 lớp trở xuống, trong ựó có ựến 28 trường có quy mô từ 4 - 7 lớp (Bảng 4.2), nhưng vẫn phải sử dụng ựủ 2 cán bộ quản lý, 2 nhân viên hành chắnh, 1 tổng phụ trách, 1-2 nhân viên bảo vệ như các trường có quy mô nhiều lớp;

Thừa - thiếu giáo viên cục bộ, dạy chéo môn - chéo ban, phân công lao ựộng sư phạm chưa công bằng diễn ra phổ biến ở các ựơn vị trường hạng 3, nguyên nhân do hiện nay các trường THCS triển khai giảng dạy 14 môn chắnh khoá và một số môn tự chọn. Theo phân phối chương trình thì thời lượng các môn học khác nhau, vắ dụ: môn Âm nhạc, Mỹ thuật... chỉ có 1 tiết/tuần, Tin học, Vật Lý ...có 2 tiết/tuần, môn Văn, Toán ...có 4 tiết/tuần vì thếựịnh mức biên chế các môn cũng khác nhau. Trong khi ựó, ựịnh mức lao ựộng của giáo viên THCS lên lớp là 19 tiết/tuần, như vậy với những môn chỉ có 1 tiết/tuần thì trường có quy mô 19 lớp thì mới cần 1 giáo viên, do vậy, nếu ở các trường có quy mô ắt lớp việc bố trắ 1 giáo viên thì thừa, không bố trắ giáo viên thì thiếu giáo viên dạy môn ựó. Như vậy, kể cả khi tổng biên chế không thừa, hoặc không thiếu thì vẫn thừa giáo viên môn này, thiếu giáo viên môn kia và giáo viên vẫn phải dạy chéo môn, chéo ban.

Phân công lao ựộng sư phạm không công bằng do có những giáo viên phải dạy rất nhiều tiết như giáo viên dạy các môn Sinh học, Hoá Học, Tiếng Anh, nhưng vẫn không có chế ựộ dạy thêm giờ, trong khi ựó có giáo viên chỉ phải dạy một vài tiết/tuần như môn Mỹ Thuật, Hát Nhạc, Giáo dục công dân...

Chất lượng sinh hoạt tổ khối chuyên môn, phong trào thi ựua, tự học tự rèn của ựội ngũ cán bộ giáo viên ựạt kết qủa không cao ở các trường có quy mô nhỏ, nguyên nhân do nhiều bộ môn chỉ có 1 giáo viên nên không có người cùng bộ môn tham gia trao ựổi, rút kinh nghiệm ựể nâng cao nghiệp vụ chuyên môn; thậm chắ bản thân giáo viên cũng không tự rút kinh nghiệm vì một bài dạy chỉ dạy 1 hoặc 2 lần, nếu trường ựó chỉ có 1 hoặc 2 lớp trong 1 khối. điều kiện ựể nhà trường tổ chức các ựợt hội giảng, thao giảng, cho giáo viên cũng hết sức khó khăn vì nhiều bộ môn chỉ

có 1, 2 giáo viên, do vậy ựiều kiện tự học, tự rèn, tắnh thi ựua trong ựội ngũ cán bộ giáo viên không cao;

Nhiều giáo viên dạy chéo ban, chéo môn do kiến thức môn học ựó không thực sự nắm vững nên không có ựộ tự tin, cũng không nghiên cứu sâu ựược bài giảng và các giáo viên ựó cũng xác ựịnh ngay từựầu là không có ựiều kiện ựể phấn ựấu trở thành giáo viên giỏi các cấp, chiến sĩ thi ựua ... nên không thực sự say mê chuyên môn, nhiều giáo viên ý thức lao ựộng không cao.

Việc tạo ựiều kiện cho giáo viên ựi học nâng chuẩn ở các trường quy mô bé cũng hết sức khó khăn vì tổng biên chế, kinh phắ hoạt ựộng ắt nên khi cho giáo viên ựi học thì không bố trắ ựược giáo viên dạy thay và cũng không có kinh phắ ựể thuê giáo viên hợp ựồng.

4.2. Thực trạng triển khai mô hình trường THCS liên xã tại tỉnh Thái Bình

4.2.1. Quá trình xây dựng trường THCS liên xã ở tỉnh Thái Bình

Ngay từ năm 1996, huyện Tiền Hải ựã có chủ trương sáp nhập các trường THCS có quy mô nhỏ, thuận lợi về mặt ựịa lý thành trường THCS liên xã. Tháng 8/1998, huyện Tiền Hải là ựơn vị ựầu tiên của tỉnh Thái Bình công bố quyết ựịnh thành lập 2 trường THCS liên xã, trên cơ sở sáp nhập 5 trường THCS có quy mô nhỏ; Sau huyện Tiền Hải, tháng 8/1999, huyện Vũ Thư công bố thành lập 01 trường THCS liên xã, trên cơ sở sáp nhập 2 trường THCS có quy mô nhỏ.

Ở các năm tiếp theo, các huyện trong tỉnh ựồng loạt có chủ trương xây dựng trường THCS liên xã. Ngày 01/10/2002, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thái Bình có chương trình hành ựộng số 23-CTr/TU về thực hiện kết luận Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương đảng (khóa IX) về Giáo dục và đào tạo; Nghị quyết 06/NQ- TU ngày 25/2/2002 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thái Bình về phát triển Giáo dục và đào tạo ựến năm 2010; Chương trình hành ựộng số 468/UB-VX ngày 15/4/2002

để cụ thể hoá các nội dung trên, Sở Giáo dục và đào tạo tham mưu xây dựng đề án quy hoạch mạng lưới trường học tỉnh ựến năm 2015 và ựịnh hướng ựến năm 2020. Ngày 09/7/2009, Hội ựồng nhân dân tỉnh Thái Bình có Nghị quyết số 27/NQ-HđND về việc phê duyệt ựề án; Ngày 31/7/2009, UBND tỉnh Thái Bình có Quyết ựịnh số 1708/Qđ Ờ UBND về việc ban hành ựề án quy hoạch mạng lưới trường học tỉnh Thái Bình ựến năm 2015 và ựịnh hướng ựến năm 2020, làm cơ sở ựể các ựịa phương thực hiện.

Từ năm 2002 ựến nay, Sở Giáo dục và đào tạo Thái Bình ựã tắch cực phối hợp với UBND các huyện triển khai xây dựng mô hình trường THCS liên xã. đến nay, cả 7 huyện của tỉnh Thái Bình (trừ thành phố không quy hoạch) ựều có ựề án ựược thông qua, ựã xây dựng mô hình trường THCS liên xã, tuy nhiên có sự khác nhau về quy trình, hình thức tổ chức, cơ chế chắnh sách trong việc xây dựng trường THCS ở các huyện nên mức ựộ thành công và kết quả thực hiện của các ựơn vị có sự khác nhau.

Bảng 4.6. Số lượng trường THCS liên xã

của các huyện trong tỉnh Thái Bình ựến tháng 8 năm 2013 Huyện Số trường liên xã Tổng số trường

trước sáp nhập BQ số trường sáp nhập/trường liên xã 1. đông Hưng 5 14 2,8 2. Tiền Hải 4 9 2,25 3. Hưng Hà 2 4 2 4. Quỳnh Phụ 1 2 2 5. Thái Thuỵ 1 2 2 6. Vũ Thư 1 2 2 7. Kiến Xương 1 2 2 Tổng cộng 15 35 2,33

4.2.2. Thc trng trin khai mô hình xây dng trường THCS liên xã các huyn nghiên cu nghiên cu

Huyện đông Hưng

Cho ựến thời ựiểm này, huyện đông Hưng là ựịa phương xây dựng thành công nhất mô hình trường THCS liên xã. Ngay sau khi cùng ựoàn công tác của ngành giáo dục và ựào tạo Thái Bình ựi học tập mô hình trường THCS liên xã ở huyện Thạch Hà - Hã Tĩnh, ngành giáo dục và ựào tạo huyện đông Hưng ựã xây dựng ựề án số 05 về thành lập và xây dựng trường THCS theo quy mô liên xã, ựược Huyện uỷ, HđND, UBND huyện, các ban ngành ựoàn thể nhất trắ thông qua.

Huyện ựã chọn 3 ựơn vị xây dựng thắ ựiểm trường THCS liên xã ựể vừa làm vừa rút kinh nghiệm. Các trường THCS Hồng Châu, Bạch đằng, Hồng Giang là 3 trường THCS có quy mô nhỏ, ựịa bàn phù hợp, hệ thống cơ sở vật chất thiếu thốn, xuống cấp, ựội ngũ giáo viên thừa thiếu cục bộ, chất lượng giáo dục nhiều năm ựạt kết quả không cao ựể thành lập trường THCS liên xã Hồng Bạch. đến năm 2009, trường THCS Hoa Nam xin sáp nhập vào trường Hồng Bạch và ựổi tên thành trường Hoa Hồng Bạch.

Sau quá trình hình thành và hoạt ựộng, nhận thấy mô hình trường THCS liên xã Hoa Hồng Bạch ựem lại lợi ắch kinh tế và xã hội, từựó nhận ựược sựựồng thuận, hưởng ứng rất cao trong cán bộ và nhân dân các ựịa phương. Các ựịa phương trong huyện tắch cực ựề nghị với Huyện ựược xây dựng trường THCS liên xã, nhưng vì nguồn kinh phắ của huyện có hạn nên số lượng các ựịa phương ựăng ký xây dựng trường THCS chưa ựược giải quyết ựúng số lượng và thời gian theo ựề xuất.

đến nay huyện đông Hưng ựã xây dựng thành công 5 trường THCS liên xã trên cơ sở sáp nhập 14 trường THCS có quy mô nhỏ lại với nhau. Hiện tại huyện còn 36 trường THCS (giảm ựược 9 trường THCS), với 13.008 học sinh, bình quân có 361 học sinh/trường; 394 lớp, bình quân có 10,9 lớp/trường. Còn 2 trường có quy mô 4 lớp; 1 trường có quy mô 6 lớp; 3 trường có quy mô từ 7 lớp; 9 trường có quy mô 8 lớp; 2 trường có quy mô từ 9 lớp; 6 trường có quy mô 10 lớp; 13 trường có quy mô từ 11 lớp trở lên. Các trường này rất cần có kế hoạch ựể sáp nhập thành trường THCS liên xã.

đông Hưng là ựịa phương duy nhất của tỉnh Thái Bình có 02 trường THCS loại 1 (trong ựó có trường liên xã Phương Cường Xá). Hiện tại, trong năm 2013, huyện đông Hưng tiếp tục xây dựng 2 trường THCS liên xã trên cơ sở sáp nhập 6 trường THCS có quy mô nhỏ, ựiều kiện cơ sở vật chất khó khăn, ựịa bàn thuận lợi, giảm số trường THCS trên ựịa bàn huyện xuống còn 32 trường.

Huyện Thái Thụy

Thái Thụy có 48 xã/thị trấn, là huyện có số ựơn vị hành chắnh nhiều nhất tỉnh. Cấp THCS hiện có 48 trường, với 13.761 học sinh, bình quân có 287 học

Một phần của tài liệu Đánh giá lợi ích của mô hình trường trung học cơ sở liên xã trên địa bàn nông thôn tỉnh thái bình (Trang 48)