Trong nước

Một phần của tài liệu Đánh giá lợi ích của mô hình trường trung học cơ sở liên xã trên địa bàn nông thôn tỉnh thái bình (Trang 32)

Kinh nghiệm quy hoạch trường học ở huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh

Xác ựịnh ựây là một việc làm hết sức khó nhưng sẽ mang lại lợi ắch lâu dài, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, thực hiện phong trào xây dựng trường chuẩn quốc gia, nên cách ựây hơn 10 năm, mặc dù chưa có chủ trương của tỉnh trong việc quy hoạch lại hệ thống trường lớp nhưng thực tế về sựổn ựịnh quy mô dân số, số trẻ em trong ựộ tuổi có xu hướng ngày càng giảm, việc tổ chức dạy học, nâng cao chất lượng trở nên khó khăn ựã khiến các cấp lãnh ựạo huyện Thạch Hà băn khoăn, suy nghĩ và ý tưởng, chủ trương về sáp nhập trường cũng ựược hình thành, ựược Huyện ủy ban hành Nghị quyết, ngay sau ựó UBND huyện xây dựng đề án ựể thực hiện Nghị quyết.

Tại thời ựiểm năm 2000, toàn huyện Thạch Hà chỉ có một trường trung học phổ thông (THPT), một trường liên thông cấp 2-3. Các trường trung học cơ sở (THCS) và tiểu học hình thành theo ựơn vị cấp xã, gần một nửa số trường THCS quy mô từ 8 ựến 14 lớp. Do quy mô trường còn nhỏ, cho nên việc phân bổ giáo viên hết sức khó khăn. Cơ sở vật chất trường học còn nghèo, xuống cấp, diện tắch khuôn viên chật hẹp. Tỷ lệ giáo viên ựạt chuẩn còn thấp, nhận thức về xã hội hóa giáo dục còn phiến diện trong cấp ủy, chắnh quyền, ựoàn thểở một số ựịa phương, chưa tạo ựược môi trường giáo dục lành mạnh ựể nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, ựáp ứng yêu cầu sự nghiệp ựổi mới.

Về quy hoạch hệ thống trường lớp, huyện ựề ra mục tiêu xây dựng năm trường THPT, sáp nhập THCS thành 19-20 trường liên xã với quy mô mỗi trường ắt nhất có 20 lớp và khoảng 800 học sinh. Tiểu học hình thành theo ựơn vị xã. Những xã ựịa bàn rộng, ựi lại khó khăn có thể lập phân hiệu ở một số vùng. Hệ thống mầm non ựược tập trung về xã, nơi chưa có ựủựiều kiện thì hình thành cụm lớp ở liên thôn.

đến nay, sau hơn mười năm thực hiện, Nghị quyết ựi vào cuộc sống, hợp lòng dân, chất lượng giáo dục ựã ựược nâng lên rõ rệt. Ngoài hai trường THPT ựã có, huyện thành lập thêm ba trường ở các vùng, hơn 80% số học sinh lớp 9 ựược thu hút vào THPT, toàn huyện còn 16 trường THCS liên xã (trước năm 2000 là 42 trường), 43 trường tiểu học (có sáu trường THCS và 11 trường tiểu học ựã chuyển ựơn vị khác). Hệ thống mầm non ựã ựược tập trung về xã. Tất cả các trường ựều ựược quy hoạch và cấp ựủ diện tắch theo quy chuẩn của trường chuẩn Quốc gia. Hiện có 83% số trường ựạt chuẩn quốc gia.

Do quy mô và hệ thống trường hợp lý, cho nên có ựiều kiện thu hút con em vào học nhằm thực hiện mục tiêu phổ cập giáo dục. Việc phân bổ giáo viên cũng thuận lợi, có tổ bộ môn ựầy ựủ, hạn chế tình trạng dạy chéo môn, chéo ban; trong các nhà trường có sự cạnh tranh về chuyên môn, tạo ựược phong trào thi ựua học tập trong học sinh, do ựó chất lượng giảng dạy và học tập ựược nâng lên. điều kiện huy ựộng nguồn lực tốt hơn, cơ sở vật chất ựược sử dụng tối ựa về công năng, giảm biên chế quản lý, hành chắnh và các chi phắ dịch vụ khác.

- Bài học kinh nghiệm trong quy hoạch, sắp xếp hệ thống trường học ở huyện Thạch Hà:

Trước hết phải tạo ựược sự thống nhất về nhận thức trong toàn đảng, toàn dân về ý nghĩa của quy hoạch trường lớp ựối với chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh, từựó ựểựấu tranh chống tư tưởng cục bộựịa phương, tâm lý ngại con em ựi học xa, phải ựóng góp nhiều... Phải khảo sát thực trạng hệ thống trường học, dự báo chiều hướng phát triển dân số, sĩ số học sinh trong những năm tới ựểựịnh hình quy hoạch hệ thống trường và ựịnh vị nơi xây dựng trường mới một cách khoa học,

chất, tư tưởng của nhân dân, năng lực tổ chức chỉ ựạo và cơ sở ựể xây dựng kế hoạch từng năm cho ựến khi hoàn thành mục tiêu ựề ra; không nóng vội, nhưng cũng không thụựộng chờựợi.

Kêu gọi sự vào cuộc của cả hệ thống chắnh trị, lấy sức mạnh ựồng thuận của lòng dân làm gốc, nhưng trong quá trình thực hiện việc sáp nhập trường ở huyện Thạch Hà cũng phải ựương ựầu với không ắt khó khăn. đặc biệt là trường THCS Tân Vịnh (nhập từ trường THCS Mai Phụ và THCS Hộđộ), ngoài tuyên truyền vận ựộng lãnh ựạo xã và nhân dân, huyện còn phải nhờ sự vào cuộc của linh mục. Hay ở Trường THCS Phan Huy Chú - ngoài công tác tuyên truyền vận ựộng, các cấp lãnh ựạo huyện cũng ựã có ựến cả trăm cuộc làm việc với người dân về công tác giải phóng mặt bằng...

Song song với công tác tuyên truyền vận ựộng huyện cũng ựã ựẩy nhanh tiến ựộ các phần việc như: Tìm ựịa ựiểm phù hợp, xây dựng quy hoạch chung, quy hoạch chuẩn quốc gia cho các trường mới, thống nhất với các xã việc ựặt tên trường, kêu gọi sự vào cuộc của các dự án... Những khó khăn về vấn ựề phòng học trong thời gian ựầu sáp nhập cũng ựần ựược khắc phục khi linh ựộng cho giáo viên và học sinh học tạm tại các cơ sở cũ... Và ựến cuối năm 2011 từ 42 trường THCS, Thạch Hà ựã tiến hành sáp nhập chỉ còn 16 trường. Có ựiều kiện ựể tập trung xây dựng cơ sở vật chất trường lớp, củng cố chất lượng ựội ngũ giáo viên nên chất lượng học tập của học sinh cũng ngày càng ựược cải thiện. Theo thời gian những ngôi trường mới như THCS Phan Huy Chú; THCS Minh Tiến (Việt Xuyên- Thạch Tiến); THCS Bắc Hà (Thạch Long - Thạch Sơn); THCS Lê Hồng Phong (Thạch Khê - Thạch Hải)... ựã dần khẳng ựịnh ựược vị trắ, chất lượng trong sự nghiệp giáo dục của huyện.

Sau khi huyện Thạch Hà, ựơn vị tiên phong trong việc sắp xếp lại mạng lưới trường học và ựã ựạt ựược những thành công ban ựầu, các huyện đức Thọ, Can Lộc, Nghi Xuân, Lộc Hà và Thành phố Hà Tĩnh cũng ựã bắt ựầu có những bước ựi vững vàng trong lộ trình thực hiện quy hoạch trường lớp.

Cơ sở khoa học của việc quy hoạch sắp xếp trường học ựã ựược kiểm chứng trong thực tiễn. Những ựịa phương làm tốt việc này chất lượng giáo dục ựã nâng lên rõ rệt và ựứng trước thực tếựại ựa số các trường học hiện nay còn tình trạng manh

mún, nhỏ lẻ, ựiều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho dạy và học vừa thiếu vừa không ựồng bộ, nên ngành Giáo dục và đào tạo Hà Tĩnh ựã tham mưu cho Tỉnh uỷ, HđND, UBND tỉnh ban hành Ộđề án Quy hoạch hệ thống trường Mầm non và Phổ thông Hà Tĩnh ựến năm 2020Ợ. Theo đề án ựược ban hành tại Quyết ựịnh số 2286/Qđ-UBND ngày 08/8/2012 của UBND tỉnh Hà Tĩnh thì ựến năm 2020, số trường học của tỉnh Hà Tĩnh sẽ tiếp tục giảm ựi 113 trường (do sáp nhập và giải thể), trong ựó trường THCS tiếp tục giảm thêm 57 trường.

PHN III

đẶC đIM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU

3.1. đặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu

3.1.1. điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình

3.1.1.1. Vị trắ ựịa lý, ựiều kiện tự nhiên

- Vắ trắ ựịa lý

+ Thái Bình là tỉnh ven biển, thuộc khu vực ựồng bằng sông Hồng, nằm trong vùng ảnh hưởng trực tiếp của tam giác tăng trưởng kinh tế: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh. Theo quy hoạch phát triển kinh tế, Thái Bình thuộc vùng duyên hải Bắc Bộ.

+ Trung tâm tỉnh là thành phố Thái Bình cách thủựô Hà Nội 117 km về phắa ựông nam, cách thành phố Hải Phòng 70 km về phắa Tây nam. Thái Bình tiếp giáp với 5 tỉnh, thành phố: Hải Dương ở phắa bắc, Hưng Yên ở phắa tây bắc, Hải Phòng ở phắa ựông bắc, Hà Nam ở phắa tây, Nam định ở phắa tây và tây nam. Phắa ựông là biển đông (vịnh Bắc Bộ).

- điều kiện tự nhiên

+ Là một tỉnh ựồng bằng có ựịa hình tương ựối bằng phẳng với ựộ dốc nhỏ hơn 1%; cao trình biến thiên phổ biến từ 1-2m so với mực nước biển, thấp dần từ tây bắc xuống ựông nam.

+ Thái Bình ựược bao bọc bởi hệ thống sông, biển khép kắn. Bờ biển dài trên 54 km và 4 sông lớn chảy qua ựịa phận của tỉnh: Phắa bắc và ựông bắc có sông Hóa dài 35,3 km, phắa bắc và tây bắc có sông Luộc (phân lưu của sông Hồng) dài 53 km, phắa tây và nam là ựoạn hạ lưu của sông Hồng dài 67 km, sông Trà Lý (phân lưu cấp 1 của sông Hồng) chảy qua giữa tỉnh từ tây sang ựông dài 65 km. đồng thời có 5 cửa sông lớn (Văn Úc, Diêm điền, Ba Lạt, Trà Lý, Lân). Các sông này ựều chịu ảnh hưởng của chếựộ thủy triều, mùa hè mức nước dâng nhanh, lưu lượng lớn, hàm lượng phù sa cao, mùa ựông lưu lượng giảm nhiều, lượng phù sa không ựáng kể. Nước mặn ảnh hưởng sâu vào ựất liền (15-20 km).

Bảng 3.1: Số liệu hiện trạng sử dụng ựất tỉnh Thái Bình đơn vị: ha, % Thực trạng ựến năm 2012 TT Loại ựất Diện tắch Cơ cấu (%) Tổng diện tắch 156.740 100 I đất sản xuất nông nghiệp 96.794 62,6 II đất sản xuất lâm nghiệp 1.362 0,9

III đất nuôi trồng thuỷ sản 9.798 6,3

IV đất chuyên dùng 25.259,8 20,4

1 đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 1.352 0,9

2 đất có mục ựắch công cộng 23.492 10,1

3 Thuỷ lợi 4,0

4 Nghĩa trang, nghĩa ựịa 1.518 1,0

V đất ở 12.686 8,2

1 đất ở ựô thị 763 0,5

2 đất ở nông thôn 11.923 7,7

VI đất chưa sử dụng 2.497 1,6

Nguồn: Sở KHđT tỉnh Thái Bình 3.1.1.2. Cơ cấu hành chắnh và phân bố dân số

- Thái Bình có 8 huyện, thành phố, với 286 xã, phường, thị trấn; trong ựó có ở 267 xã, 10 phường, 9 thị trấn;

(đơn vị: người) 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 Dân số 184,520 233,090 247,360 234,060 247,670 208,600 212,550 218,450 TP Thái Bình Quỳnh Phụ Hưng Hà đông Hưng Thái Thụy Tiền Hải Kiến Xương Vũ Thư

Hình 1: Phân bố dân số - lao ựộng theo ựịa lý Ờ hành chắnh

Nguồn: Niên giám thống kê 2011

- Mật ựộ dân số: Thành phố Thái Bình 4.212 người/km2; Quỳnh Phụ 1.109 người/km2; Hưng Hà 1.234 người/km2; đông Hưng 1.179 người/km2; Thái 965 người/km2; Tiền Hải 922 người/km2; Kiến Xương 997 người/km2; Vũ Thư 1.101 người/km2; - Cơ cấu lao ựộng theo ngành nghề: 987.9 993.5 997 949.8 1052.2 203.7 209.3 212.6 203.6 270.5 136.7 144 148.8 144.8 166.2 0 200 400 600 800 1000 1200 2001 2005 2006 2007 2010

Nông, lâm, ngư nghiệp Công nghiệp, xây dựng Dịch vụ, thương mại

Hình 2: Số lao ựộng phân theo ba nhóm ngành kinh tế (nghìn người)

3.1.1.3. Tình hình KT - XH

Từ năm 2001-2011, nền kinh tế của tỉnh Thái Bình ựã có bước phát triển khá, tốc ựộ tăng trưởng kinh tế giai ựoạn 2001-2005 ựạt 7,24%/năm, gần bằng mức tăng bình quân của cả nước (7,5%), giai ựoạn 2006-2010 ựạt 12,05% (cao hơn mức tăng trung bình của cả nước) và năm 2011 ựạt 10,12%. Phát triển tương ựối toàn diện cả về kinh tế, giải quyết các vấn ựề xã hội và môi trường, nhiều chỉ tiêu phát triển ựạt và vượt mục tiêu ựề ra của kế hoạch 5 năm 2001-2005 và 2006-2010. Bình quân GDP trên ựầu người tăng nhanh, năm 2005 là 6,09 triệu ựồng (386 USD), ựến 2009 ựạt 13,1 triệu ựồng (755 USD) và ựến 2010 ựạt 16,2 triệu ựồng (850 USD), gấp 2,66 lần so với 2005 và năm 2011 ựạt 20,8 triệu ựồng.

Bảng 3.2: đóng góp của các ngành kinh tế vào tăng trưởng tỉnh Thái Bình

(Giá so sánh 1994) Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế (%) đóng góp của từng ngành vào tốc ựộ tăng GDP (%) Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2010 Năm 2011 2006-2010 Năm 2011 2006-2010 Năm 2011 GDP (tỷựồng) 6.464 11.420 12.575 12,05 10,12 12,05 10,12 Nông lâm Thủy sản 3.146 3.949 4.121,7 4,65 4,37 1,95 1,51 Công nghiệp Ờ XD 1.351 3.902 4.472,6 23,63 14,62 6,20 5,00 Dịch vụ 1.967 3.569 3.980,7 12,65 11,54 3,90 3,61

minh, sáng tạo của người dân Thái Bình trong chiến ựấu, lao ựộng, sản xuất. Truyền thống hiếu học, ựỗ ựạt khoa bảng cũng là nét nổi bật trong văn hoá Thái Bình. đó là những nhân tố tắch cực tắch cực tạo tiền ựềựể xây dựng phát triển kinh tế- xã hội tỉnh nhà trong giai ựoạn tiếp theo.

Là vùng ựất hình thành muộn trong ựồng bằng châu thổ sông Hồng, ựất ựai màu mỡ do sự bồi ựắp phù sa của những con sông lớn như sông Hồng, sông Luộc, sông Hoá, sông Trà Lý... thuận lợi cho canh tác nông nghiệp, nên tự thuở sơ khai (cách ựây khoảng 3000- 2000 năm) ựến thế kỷ XVIII Thái Bình là nơi hội tụ của nhiều luồng cư dân. Họ từ nhiều vùng miền vềựây sinh sống, khai phá ựất ựai, lập làng, lấy việc trồng lúa nước làm phương thức sống chủ yếu và mang theo những phong tục, tập quán, những sinh hoạt văn hoá. Tuy nhiên, cũng thấy rằng, hầu như trong mọi thời kỳ lịch sử, cư dân Thái Bình có số lượng người Kinh là chủ yếu, chiếm tỷ lệ gần như tuyệt ựối. Vì thế sắc thái văn hoá Thái Bình khá phong phú, song cũng gần gũi, tương ựồng với nhau và mang những nét ựặc trưng tiêu biểu của văn hoá-văn minh nông nghiệp lúa nước của người Việt (Kinh). Thái Bình có nhiều di sản văn hoá vật thể và phi vật thể tiêu biểu, ựặc sắc, giá trị.

3.1.2. Vài nét về quy mô giáo dục Ờ ựào tạo tỉnh Thái Bình.

Nhiều năm qua, Giáo dục và đào tạo Thái Bình thường xuyên ựứng trong tốp 10 ựịa phương có phong trào Giáo dục - đào tạo mạnh nhất cả nước, ựược Bộ Giáo dục Ờ đào tạo liên tục tặng cờ thi ựua và bằng khen. Quy mô các ngành học, cấp học hiện nay như sau:

Bảng 3.3: Quy mô trường lớp giáo dục tỉnh Thái Bình Ngành học, cấp học năm học 2012 - 2013 Tiêu chắ Mầm non Tiểu học THCS THPT GDTX- HN 1. Số trường 301 295 272 40 11 - Công lập 296 295 272 29 11 - Ngoài công lập 5 0 0 11 0 2. Số học sinh 110.970 121.516 96.533 56.378 6.740 - Công lập 109.884 121.516 96.533 47.613 6.740 - Ngoài công lập 1.086 8.765 3. Số lớp 3.645 4.673 2.990 1.396 425 4. đội ngũ CBGV 8.072 7.937 7.847 2.475 366 - CBQL 886 635 573 125 42

- Giáo viên, TPT, Bắ thưđoàn 6.832 6.669 6.648 2.227 292

- Nhân viên 354 663 626 123 32

5. Cơ sở vật chất 4.710 5.654 4.775 2.299 278

- Phòng học 3.278 3.103 2.661 1.243 163

- Phòng khác 1.432 2.551 2.114 1.056 115

Nguồn: Sở Giáo dục và đào tạo Thái Bình

3.2. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu ựịnh tắnh và ựịnh lượng ựược sử dụng kết hợp trong ựề tài. Một số phương pháp cụ thểựược sử dụng trong các bước nghiên cứu như sau:

+ Tựựánh giá của các ựối tượng tham gia vào quá trình hoạt ựộng của trường

Một phần của tài liệu Đánh giá lợi ích của mô hình trường trung học cơ sở liên xã trên địa bàn nông thôn tỉnh thái bình (Trang 32)