vốn tắn dụng trên ựịa bàn huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên
Vốn tắn dụng ựược xem là công cụ quan trọng nhằm xoá ựói giảm nghèo và phát triển kinh tế ở nông nghiệp, nông thôn. Việc sử dụng thành công hay thất bại công cụ này thường ựưa lại những hệ quả có tắnh chất sâu sắc, mạnh mẽ và lâu dàị Xuất phát kết quả ựánh giá ảnh hưởng của vốn tắn dụng ựến hộ nghèo, cũng như quan ựiểm, chủ trương xoá ựói giảm nghèo của huyện Tiên Lữ trong thời gian tới, các nhóm giải pháp sau sẽ ựược ựưa ra nhằm nâng cao khả năng thoát nghèo nhờ vốn tắn dụng trên ựịa bàn huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên:
4.3.2.1 Kiểm soát chặt chẽ các ựối tượng cho vay
Vì hoạt ựộng cho vay của NHCSXH là ưu ựãi nhằm mục tiêu xã hội là chủ yếu, có rất nhiều lợi ắch mà người vay sẽ nhận ựược như: không phải thế chấp, lãi suất ưu ựãi so với lãi suất thương mại, thời gian vay ổn ựịnh, thủ tục quy trình cho vay ựơn giảnẦ nên sẽ nảy sinh nhiều hiện tượng tiêu cực: vay không ựúng ựối tượng, mượn sổ vaỵ Hộ cần vay vốn thì không ựược vay, hộ không cần vay hoặc không thuộc ựối tượng vay thì lại vaỵ
Vì vậy, ựể ựảm bảo lợi ắch của hộ nghèo theo chắnh sách của đảng và Nhà nước, ựồng thời ựảm bảo hoạt ựộng bền vững của NHCSXH, cần phải kiểm soát chặt chẽ các ựối tượng cho vay, ựặc biệt là việc bình xét hộ vay và thẩm ựịnh ựối với hộ vaỵ
đối với việc bình xét, cần phải ựảm bảo sự công khai, công bằng khi bình xét. Cần phải có các quy ựịnh ựặt ra khi bình xét theo thứ tự như: hộ thuộc diện nghèo theo chuẩn nghèo; hộ chưa ựược vay vốn; hộ thực sự có nhu cầu vay sử dụng cho mục ựắch sản xuất kinh doanh; hộ phải có khả năng hoàn trả ựược vốn. Việc bình xét cần phải có sự giám sát của chắnh quyền.
Cần nghiêm ngặt trong quá trình thẩm ựịnh hộ nghèo khi ựược xét vay vốn. Tránh hiện tượng nể nang, qua loa, lợi dụng của cán bộ tắn dụng. Cán bộ tắn dụng cần phối hợp chặt chẽ với cán bộ ựịa phương, cán bộ các ựoàn thể, không nên tin tưởng, uỷ thác hoàn toàn vào các tổ chức hộị
4.3.2.2 Phân loại hộ nghèo cụ thể ựể ựáp ứng nhu cầu vay vốn
Mức ựộ ựáp ứng nhu cầu vay vốn của hộ nghèo còn rất thấp do hiện tượng cho vay không ựúng ựối tượng. Còn một tỷ lệ lớn hộ nghèo chưa ựược tiếp cận với vốn tắn dụng của NHCSXH. Nguyên nhân là do sự lo ngại của Ngân hàng về khả năng các hộ nghèo thuộc diện cực nghèo, neo ựơn, không có tư liệu sản xuất, sức lao ựộng kém; do sự thiếu minh bạch trong quá trình triển khai, bình xét, không cung cấp thông tin của cán bộ ựịa phương
để vừa ựảm bảo lợi ắch của hộ nghèo, vừa ựảm bảo hoạt ựộng của Ngân hàng và ựạt ựược mục tiêu, ý nghĩa của nguồn vốn ưu ựãi của Nhà nước trong công cuộc xoá ựói giảm nghèo, cần phải phân loại hộ nghèo cụ thể hơn nữa ựể có các biện pháp tắn dụng phù hợp (lãi suất; mức vốn vay; thời hạn vay; phương thức cho vay; hỗ trợ cách làm ăn, thông tinẦ) ựối với từng ựối tượng. Có thể phân loại hộ nghèo thành: Hộ cực nghèo, Hộ nghèo, Hộ cận nghèọ
Phân loại hộ nghèo theo nguyên nhân nghèo, ựiểm mạnh, ựiểm yếu của hộ như: nguồn lực, lao ựộng, ựất ựaị...
4.3.2.3 Tăng cường tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật, kiến thức hạch toán kinh tế, và dạy nghề phi nông nghiệp cho các hộ nghèo
Thiếu kiến thức là lý do ảnh hưởng ựến hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ nghèọ để các hộ nghèo sản xuất kinh doanh có hiệu quả và trách ựược rủi ro, giúp các hộ nghèo nắm ựược cách làm, cách sử dụng và quản lý tốt ựồng vốn trong sản xuất kinh doanh trong ựiều kiện kinh tế thị trường. Thì cần phải nâng cao trình ựộ nhận thức, hiểu biết khoa học kỹ thuật của các hộ nghèọ Cơ quan khuyến nông, khuyến lâm cần phải kết hợp với chắnh quyền cơ sở, với
các ban ngành, các tổ chức ựoàn thể ựịa phương tổ chức các lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật và kiến thức quản lý kinh tếcho hộ nghèọ Cần giúp cho các hộ nghèo nắm vững các kiến thức khoa học kỹ thuật, ựặc biệt kỹ thuật làm tăng năng suất lao ựộng. Qua ựó làm tăng hiệu quả sử dụng vốn vay góp phần tắch cực vào giảm nghèo bền vững.
Qua phân tắch ảnh hưởng của các yếu tố ựến khả năng thoát nghèo của hộ bằng mô hình Logit, chúng ta thấy ảnh hưởng của nghề phụ ựến khả năng thoát nghèo của hộ là rất caọ Do vậy, trong thời gian tới các cấp, các ngành cần ựẩy mạnh hoạt ựộng dạy nghề cho hộ nghèo, ựặc biệt là nghề phi nông nghiệp, ựể giúp họ có thêm nghề phụ ựể tận dụng lao ựộng lúc nông nhàn, phát triển kinh tế vươn lên thoát nghèọ
4.3.2.4 Tăng mức vốn cho vay
Mức vốn vay là một yếu tố tắn dụng vô cùng quan trọng, theo kết quả ựiều tra và phân tắch về tình hình vay vốn và thu nhập của hộ vay vốn NHCSXH, thì vốn tắn dụng ựã góp phần tắch cực trong việc ựầu tư, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho hộ nghèọ
Từ thực tế vốn tắn dụng tác ựộng tắch cực ựến thu nhập của hộ nghèo vay vốn, chúng tôi mạnh dạn ựề xuất nâng mức vốn vay ựối với hộ nghèọ Mức vốn cho vay tối ựa ựối với hộ có thể từ 35-45 triệu ựồng.
Muốn vậy, cần phải có những giải pháp cụ thể sau ựây: * đa dạng và tăng cường nguồn vốn cho vay:
+ Chắnh phủ cần bổ sung thường xuyên nguồn vốn cho xoá ựói giảm nghèọ
+ Bên cạnh nguồn vốn từ Ngân sách Nhà nước, nguồn tài trợ bên ngoài thì NHCSXH cần tăng cường huy ựộng nguồn vốn tiết kiệm trong nhân dân.
* Cần phân bổ các nguồn vốn cho vay phù hợp với từng ựịa phương, từng nhóm hộ (cực nghèo, nghèo và cận nghèo), từng mục ựắch cho vay (trồng trọt, chăn nuôi, TTCN, kinh doanh thương mại), tránh tình trạng:
- địa phương số hộ nghèo ắt, nhu cầu vay vốn không cao lại ựược phân bổ nhiều, ựịa phương số hộ nghèo nhiều, nhu cầu cao lại ựược phân bổ thấp.
- Hộ không cần vốn, không có nhu cầu, không có khả năng sản xuất thì lại ựược vay, hộ có khả năng, cần vốn thì lại không ựược vay, lượng vốn ựược vay lại thấp.
- Hộ sản xuất cần vốn ắt lại ựược vay nhiều dẫn tới thừa vốn, hộ sản xuất kinh doanh cần nhiều vốn thì thiếu vốn.
Do vậy, việc cho vay phải ựược cụ thể hoá theo ựịa phương, nhóm hộ, mục ựắch vay thì mức vốn vay/hộ mới ựược nâng lên, ựáp ứng ựược nhu cầu của từng ựối tượng.
* Kiểm soát chặt chẽ quá trình sử dụng vốn vay của hộ
Việc sử dụng vốn vay không ựúng mục ựắch dẫn ựến hiệu quả vốn vay không cao, hộ nghèo lại rơi vào tình trạng nghèo hơn, trở thành con nợ. Về phắa Ngân hàng không thu hồi ựược nợ, ảnh hưởng tới hoạt ựộng của mình. Vì vậy, cần phải có biện pháp kiểm soát chặt chẽ quá trình sử dụng vốn của các hộ thông qua các tổ chức ựoàn hội, trực tiếp ựịnh kỳ tiến hành kiểm tra và có biện pháp xử lý kịp thờị
4.3.2.5 Tăng cường sự hỗ trợ sau khi cho vay vốn
đẩy mạnh các chương trình khuyến nông, trợ giúp kiến thức khoa học kỹ thuật, xây dựng kế hoạch và phương án sản xuất kinh doanh, thông tin thị trường, giải quyết khâu tiêu thụ, chế biến nông sản phẩm cho các hộ nông dân nói chung và hộ nghèo nói riêng. Tốt nhất là nên thực hiện miễn phắ các chương trình này, hoặc phắ rất thấp. Bên cạnh ựó, cần làm cho hộ nghèo biết rõ việc nâng cao trình ựộ, kiến thức là mang lại lợi ắch cho họ. Vốn tắn dụng chỉ thực sự có hiệu quả ựối với người nghèo khi họ ựược kết hợp với nâng cao trình ựộ dân trắ và chuyển giao kiến thức làm ăn, tiến bộ kỹ thuật.
4.3.2.6 Nâng cao hoạt ựộng ủy thác qua các tổ chức chắnh trị - xã hội
- Do ựặc ựiểm ựối tượng phục vụ của NHCSXH là hộ nghèo và các ựối tượng chắnh sách khác. để tạo ựiều kiện tiết giảm chi phắ cho người vay, NHCSXH thực hiện phát tiền vay trực tiếp ựến hộ nghèo và các ựối tượng chắnh sách khác tại xã và thực hiện cơ chế uỷ thác từng phần qua các tổ chức chắnh trị xã hội (HND, HPN, HCCB, đTN); có 09 công ựoạn trong quy trình tắn dụng thì NHCSXH uỷ thác 06 công ựoạn, từ việc tuyên truyền chắnh sách của Chắnh phủ ựến người dân; hướng dẫn thành lập tổ vay vốn và họp ựể bình xét hộ ựược vay vốn; thông báo kết quả cho vay ựến người vay; kiểm tra giám sát và ựôn ựốc người vay trả nợ; phối hợp với NHCSXH ựể xử lý rủi ro; thực hiện thu lãi; tổ chức tập huấn cho cán bộ hội và ban quản lý tổ vay vốn.
- Trong thời gian qua công tác uỷ thác cho vay thông qua các tổ chức hội tại NHCSXH huyện Tiên Lữ vẫn còn một số tồn tạị Do ựó, ựể tiếp tục duy trì và ựẩy mạnh phương thức cho vay ủy thác từng phần qua các tổ chức chắnh trị xã hội, trong thời gian tới, cần thực hiện tốt một số việc sau ựây:
+ Duy trì thường xuyên lịch giao ban giữa NHCSXH với lãnh ựạo tổ chức hội nhận ủy thác theo ựịnh kỳ (tại cấp huyện 1 quý 1 lần).
+ Về nội dung giao ban: Các tổ chức hội có báo cáo ựánh giá kết quả hoạt ựộng uỷ thác của tổ chức mình trong quý; rút ra những việc làm tốt và tồn tại, nguyên nhân, từ ựó ựề ra các giải pháp khắc phục; ựồng thời ựề ra nhiệm vụ thời gian tớị NHCSXH có báo cáo tổng hợp tình hình giải ngân, thu lãi, thu gốc, trả tiền hoa hồng và phắ uỷ thác... đồng thời, cung cấp cho các tổ chức nhận uỷ thác các văn bản nghiệp vụ mới liên quan ựến hoạt ựộng cho vay của NHCSXH.
+ Ngoài ra, hàng tháng giữa NHCSXH và tổ chức hội các cấp thường xuyên trao ựổi thông tin cho nhau về tình hình cho vay, thu nợ, nợ quá hạn... Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát của các tổ chức nhận ủy thác.
+ Tổ chức hội cấp huyện thường xuyên chỉ ựạo tổ chức hội cấp xã thực hiện tốt 06 khâu ựược NHCSXH uỷ thác; không thu bất kỳ một khoản phắ nào của hộ vay vốn.
+ Duy trì việc giao ban giữa NHCSXH với các tổ chức nhận uỷ thác ở cơ sở gắn với ngày giao dịch tại xã vào ngày cố ựịnh trong tháng.
4.3.2.7 Thực hiện công khai hóa - xã hội hóa hoạt ựộng NHCSXH
Khách hàng của NHCSXH là hộ nghèo và các ựối tượng chắnh sách khác; việc nắm bắt cơ chế chắnh sách của đảng và Nhà nước nói chung và cơ chế cho vay của NHCSXH nói riêng, ựối với họ rất khó khăn và hạn chế. Công tác cho vay vốn ựối với hộ nghèo và các ựối tượng chắnh sách khác chỉ một mình NHCSXH thì không thể thực hiện tốt ựược, mà phải có sự giúp ựỡ của các tổ chức nhận uỷ thác, tổ TK&VV. Do ựó, việc công khai hoá chắnh sách cho vay của NHCSXH là việc làm hết sức cần thiết. đồng thời, phải có sự tham gia tắch cực, thường xuyên với tinh thần trách nhiệm cao của cấp uỷ, chắnh quyền và các ban, ngành các cấp vào hoạt ựộng của NHCSXH (xã hội hoá hoạt ựộng ngân hàng).
Việc công khai ựể mọi người dân, ựặc biệt là hộ nghèo nắm rõ chắnh sách cho vay của NHCSXH là ựiều bắt buộc, ựể nhân dân thực hiện và kiểm tra, giám sát hoạt ựộng của NHCSXH. Các nội dung NHCSXH cần phải công khai ựó là: Cơ chế cho vay ựối với hộ nghèo và các ựối tượng chắnh sách khác tại từng thời ựiểm (hồ sơ thủ tục vay vốn, trả nợ, dư nợ của từng hộ vay), lãi suất cho vay, cơ chế xử lý rủi ro ựối với hộ nghèo gặp rủi ro bất khả kháng..., hoa hồng, phắ ủy thác, danh sách hộ nghèo vay vốn. Những nội dung này ựược công khai ở ựiểm giao dịch, trụ sở NHCSXH và trên các phương tiện thông tin ựại chúng.
4.3.2.8 Tăng cường kiểm tra, giám sát
Công tác kiểm tra, giám sát có ý nghĩa hết sức quan trọng ựối với hoạt ựộng tắn dụng, nó là một trong những ựiều kiện ựể ựảm bảo hiệu quả tắn dụng,
hiệu quả sử dụng vốn của hộ nghèo, giúp ngân hàng ngăn chặn, phát hiện và xử lý kịp thời các sai sót trong hoạt ựộng tắn dụng; nâng cao chất lượng và hiệu quả tắn dụng; hạn chế nợ quá hạn. đối với NHCSXH hiện nay cơ chế giải ngân tắn dụng hộ nghèo thực hiện ủy thác qua các tổ chức chắnh trị xã hội trên ựịa bàn; việc bình xét hộ vay ựược thực hiện tại tổ vay vốn; có sự kiểm tra của tổ chức hội và phê duyệt của UBND cấp xã; hộ nhận tiền vay, trả nợ (gốc, lãi)... tại ựiểm giao dịch của NHCSXH tại xã. Do ựó, việc kiểm tra giám sát có ý nghĩa hết sức quan trọng ựối với hoạt ựộng của NHCSXH. Phát huy vai trò kiểm tra, giám sát của Ban ựại diện Hội ựồng quản trị NHCSXH, tổ chức chắnh trị xã hội nhận uỷ thác, Ban XđGN xã và người dân. đảm bảo sau 15 ngày giải ngân vốn vay, tổ TK&VV phải kiểm tra tình hình sử dụng vốn của người vay ựể giúp người vay có ựịnh hướng sử dụng vốn ựúng mục ựắch ngay từ ban ựầu
* đối với Ban ựại diện HđQT huyện Tiên Lữ
Căn cứ nội dung, chương trình kiểm tra của Ban ựại diện HđQT tỉnh ựề ra hàng năm ựể xây dựng kế hoạch kiểm tra cho phù hợp với ựịa phương; về nội dung kiểm tra:
- Kiểm tra các tổ chức hội về thực hiện 06 khâu nhận ủy thác. Mỗi tháng mỗi thành viên kiểm tra tối thiểu 01 xã.
- Kiểm tra ban quản lý tổ trong việc thực hiện bình xét cho vay, ghi chép sổ sách, thực hiện việc thu lãi và ựôn ựốc thu nợ gốc của hộ vay vốn.
- Kiểm tra sử dụng vốn vay của hộ vay vốn.
* đối với các tổ chức nhận ủy thác các cấp
để công tác kiểm tra, giám sát của các tổ chức hội nhận ủy thác các cấp (huyện, xã) ựược thực hiện tốt, góp phần làm cho hoạt ựộng cho vay hộ nghèo của NHCSXH ngày càng có hiệu quả cao; cần có sự chỉ ựạo, kiểm tra thường xuyên của tổ chức hội cấp trên ựối với hội cấp dưới (TW ựối với tỉnh, tỉnh ựối với huyện, huyện ựối với xã).
- Tổ chức nhận uỷ thác cấp huyện: Căn cứ kế hoạch kiểm tra của tổ
chức nhận uỷ thác cấp tỉnh và tình hình thực tế tại ựịa phương, ựề ra kế hoạch kiểm tra trong năm; hàng quý tổ chức các ựoàn kiểm tra hoạt ựộng của tổ chức hội cấp xã về thực hiện các khâu ựược NHCSXH huyện uỷ thác, hoạt ựộng của tổ vay vốn và ựối chiếu tận hộ vaỵ Tổng hợp kết quả kiểm tra gửi phòng giao dịch cấp huyện, ựảm bảo trong 1 năm kiểm tra 100% xã, thị trấn, 100% tổ TK&VV, 40-50% hộ vay vốn
- đối với tổ chức nhận uỷ thác cấp xã:
+ Chỉ ựạo và tham gia cùng tổ TK&VV, tổ chức họp tổ ựể bình xét công khai người vay có nhu cầu xin vay ựủ ựiều kiện vay ựưa vào danh sách hộ gia ựình ựề nghị vay vốn NHCSXH (mẫu số 03/TD).
+ Kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn vay của người vay theo hình thức ựối chiếu công khai (mẫu số 06/TD) và thông báo kịp thời cho Ngân hàng về các ựối tượng sử dụng vốn sai mục ựắch, vay ké, bỏ trốn, chết, mất tắch, bị rủi ro do nguyên nhân khách quan, ựể có biện pháp xử lý kịp thờị Kết hợp với tổ tiết kiệm vay vốn và chắnh quyền ựịa phương xử lý các trường hợp nợ chây ỳ, nợ quá hạn, hướng dẫn người vay lập hồ sơ ựề nghị xử lý nợ rủi ro do nguyên nhân khách quan (nếu có).
+ Chỉ ựạo và giám sát ban quản lý tổ tiết kiệm và vay vốn trong việc