Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của vốn tín dụng đến hộ nghèo tại huyện tiên lữ, tỉnh hưng yên (Trang 46)

3.2.1 Phương pháp chọn mẫu

Ngân hàng chắnh sách xã hội huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên và các hộ nghèo vay nguồn vốn cho vay hộ nghèo của Ngân hàng chắnh sách xã hội tại 3 xã: Lệ Xá, Hải Triều và Ngô Quyền ựược chọn là ựối tượng nghiên cứu của ựề tàị 3 xã ựược chọn ựảm bảo ựại diện cho 3 tiểu vùng sinh thái của huyện, ựó là: Lệ Xá nằm ở tiểu vùng Phắa đông Bắc; Hải Triều nằm ở tiểu vùng phắa Tây Nam; Ngô Quyền nằm ở tiểu vùng phắa Bắc của huyện Tiên Lữ.

đối tượng nghiên cứu của ựề tài ựược thực hiện trên mẫu nghiên cứụ Với tổng số lượng mẫu ựiều tra là 201 hộ (Bảng 3.4).

Bảng 3.4 Phân bổ mẫu nghiên cứu tại huyện Tiên Lữ Số tổ ựược chọn Số hộ ựược chọn STT Các xã ựược chọn Tổng số tổ TK&VV SL % Tổng số thành viên trong tổ SL % 1 Lệ Xá 7 4 57,14 350 64 18,57 2 Hải Triều 9 5 55,56 300 72 24,33 3 Ngô Quyền 7 4 57,14 326 65 19,94 Tổng 23 13 56,52 976 201 20,59

Trên cơ sở danh sách các hộ nghèo vay vốn do tổ trưởng tổ TK&VV cung cấp, số hộ ựiều tra sẽ ựược chọn ngẫu nhiên, mỗi tổ chọn 10-15 hội viên ựể ựiều trạ

Tiêu chắ xác ựịnh hộ nghèo và hộ cận nghèo của huyện căn cứ vào hướng dẫn chung của Chắnh phủ. Hộ nghèo là các hộ có thu nhập bình quân từ 400.000ựồng/người/tháng trở xuống, hộ cận nghèo là các hộ có thu nhập bình quân từ 400.000-520.000ựồng/người/tháng. Hàng năm căn cứ vào tiêu chắ xác ựịnh hộ nghèo, hộ cận nghèo, các thôn tiến hành bình xét, lập danh sách ựề nghị UBND xã xác nhận. Khi xét duyệt cho vay vốn nguồn vốn hộ

nghèo của NHCSXH, các tổ TK&VV căn cứ vào danh sách hộ nghèo và hộ cận nghèo của thôn ựể xét duyệt, ựồng thời tổ chức họp bình xét dân chủ, công khai, ựúng ựối tượng.

3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu

Việc thu thập số liệu bao gồm việc sưu tầm và thu thập các số liệu thông tin liên quan ựã ựược công bố và thu thập những số liệu mới trên phạm vi các xã ựược chọn và các hộ ựiều trạ

3.2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp

Thông tin thứ cấp bao gồm các thông tin về sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn, kinh tế hộ nông dân, các tài liệu liên quan ựến chắnh sách nông nghiệp, tài chắnh, tắn dụng, thực trạng cho vay vốn của Ngân hàng chắnh sách xã hội của huyện.

Những tài liệu này ựược thu thập chủ yếu từ những số liệu ựã công bố của các cơ quan, tổ chức như: Ngân hàng Chắnh sách xã hội, Chi cục thống kê, Phòng Nông nghiệp, UBND huyện Tiên Lữ; các tổ chức hội; các bộ phận chức năng ở những xã thuộc ựiểm nghiên cứụ

Ngoài ra, một số thông tin ựược thu thập từ các cơ quan thống kê trung ương, các viện nghiên cứu, các trường ựại học và các bộ ngành liên quan cũng như từ các tạp chắ chuyên ngành, báo chắ liên quan, những báo cáo khoa học ựã ựược công bố và mạng internet...

3.2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp

Số liệu sơ cấp bao gồm những số liệu phản ánh về tình hình chung của hộ nghèo vay vốn và tình hình vay vốn, sử dụng vốn vay của hộ như: trình ựộ của chủ hộ, nhân khẩu, lao ựộng, ựất ựai, tài sản, số vốn vay, thời hạn vay, lãi suất vay, mục ựắch sử dụng vốn, tổ chức hội tắn chấp cho vaỵ...

Việc thu thập thông tin sơ cấp ựược thực hiện thông qua các phương pháp sau: phỏng vấn cán bộ Ngân hàng chắnh sách xã hội, cán bộ các hội, tổ trưởng tổ TK&VV; điều tra hộ vay vốn

* điều tra hộ: Phiếu ựiều tra ựược xây dựng cho hộ ựiều tra, nội dung của phiếu ựiều tra bao gồm thông tin chủ yếu sau:

- Những thông tin cơ bản về hộ ựiều tra như: Họ tên, tuổi chủ hộ, giới tắnh, trình ựộ văn hoá của chủ hộ, số lao ựộng, loại hộ, những ngành nghề sản xuất chủ yếu của hộ...

- Tình hình vay vốn NHCSXH của hộ gia ựình như: Số lượng vốn, thời gian vay, lãi suất vay, mục ựắch vay vốn, kết quả sản xuất kinh doanh của hộ trước và sau khi vay vốn...

- đánh giá của hộ về các chắnh sách cho vay của NHCSXH - Nhu cầu vay vốn của hộ

3.2.3 Phương pháp phân tắch thông tin, số liệu

3.2.3.1 Phương pháp thống kê mô tả

Là phương pháp mô tả toàn bộ sự vật và hiện tượng trên cơ sở các số liệu ựã ựược tắnh toán. Phương pháp này ựược thực hiện thông qua việc sử dụng số bình quân, số tương ựốị Dùng ựể mô tả tình hình quản lý vốn vay của Ngân hàng chắnh sách xã hội và tình hình sử dụng vốn tắn dụng của hộ nghèo

3.2.3.2 Phương pháp so sánh

Phương pháp này dùng cả so sánh số tuyệt ựối và so sánh số tương ựối giữa các năm, hộ thoát nghèo và hộ chưa thoát nghèọ...

3.2.3.3 Phương pháp phân tổ thống kê

Các hộ ựiều tra ựược chia thành 2 nhóm hộ: hộ ựã thoát nghèo và hộ chưa thoát nghèọ Hộ ựã thoát nghèo là các hộ có kinh tế khá, hộ chưa thoát nghèo là các hộ có kinh tế ở mức nghèo, cận nghèo theo chuẩn nghèọ

3.2.3.4 Phương pháp Logit

Mô hình Logit ựược dùng ựể phân tắch ảnh hưởng của vốn tắn dụng NHCSXH cho người nghèo tới việc giảm nghèọ Giả sử số liệu ựiều tra hộ nghèo về khả năng thoát nghèo của các hộ gia ựình vay vốn Ngân hàng chắnh sách xã hội cho chúng ta biến Y: Y=1 nếu hộ gia ựình thoát nghèo, Y=0 nếu

hộ gia ựình chưa thoát nghèọ Khả năng thoát nghèo của hộ có thể phụ thuộc vào các yếu tố như: Lượng vốn vay từ chương trình tắn dụng ưu ựãi, số lao ựộng, mục ựắch sử dụng vốn, ựộ tuổi của chủ hộ, diện tắch ựất canh tác, trình ựộ học vấn của chủ hộ, nghề phụ của hộ, mức ựộ tham gia hội họp....

Mô hình Logit cho phép khống chế dự báo của biến phụ thuộc trong khoảng [ ]0,1 . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mô hình Logit dùng ựể phân tắch có dạng phương trình như sau:

Z Z e e Z Y + = 1 ) ( Z= huan tap vay von dai dat dong lao phu nghe hv do trinh tuoi _ _ _ _ _ _ _ 7 6 5 4 3 2 1 0 β β β β β β β β + + + + + + +

Bảng 3.5 Mô tả các biến số của mô hình Logit

Biến số Mô tả biến số

Y Tình trạng kinh tế của hộ: Y=1 nếu hộ gia ựình thoát nghèo,

Y=0 nếu hộ gia ựình chưa thoát nghèo

tuoi Số tuổi thực tế của chủ hộ

trinh_do_hv Trình ựộ học vấn của chủ hộ, có giá trị =1 nếu chủ hộ có trình ựộ tiểu học, =2 nếu chủ hộ có trình ựộ THCS, =3 nếu chủ hộ có trình ựộ THPT

nghe_phu Ngành nghề làm thêm của hộ ngoài sản xuất nông nghiệp, có giá trị =1 nếu hộ có nghề phụ, =0 nếu hộ không có nghề phụ lao_dong Số lao ựộng của hộ

dat_dai Diện tắch ựất canh tác của hộ, ựược tắnh bằng sào Bắc Bộ von_vay Số tiền vốn ựược vay từ nguồn vốn vay hộ nghèo của

NHCSXH, tắnh bằng triệu ựồng

tap_huan Số lượt tham gia hội họp hoặc chuyển giao KHKT, ựược tắnh bằng lượt tham gia

3.2.3.5 Phương pháp thang ựo LIKERT

Thang ựo Likert ựược sử dụng ựể ựánh giá sự phù hợp của các chắnh sách cho vay của NHCSXH cho từng tiêu chắ theo 5 mức ựộ của sự phù hợp từ (1) Rất không phù hợp, (2) Không phù hợp, (3) Bình thường, (4) Phù hợp, (5) Rất phù hợp. Chỉ số ựánh giá sự phù hợp là số bình quân gia quyền của số lượng hộ ựánh giá theo từng mức ựộ. Chỉ số này có giá trị càng gần 5 thì mức ựộ phù hợp càng caọ

đánh giá hiệu quả của sự hỗ trợ sau khi cho vay vốn cũng ựược ựánh giá bằng thang ựo Likert với 5 mức ựộ từ (1) Rất không hiệu quả, (2) Không hiệu quả, (3) Bình thường, (4) Hiệu quả, (5) Rất hiệu quả. Chỉ số ựánh giá hiệu quả là số bình quân gia quyền của số lượng hộ ựánh giá theo từng mức ựộ. Chỉ số này có giá trị càng gần 5 thì mức ựộ hiệu quả càng caọ

3.3 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

* Nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình quản lý vốn vay của Ngân hàng chắnh sách xã hội

- Tổng số vốn qua các năm là tổng số vốn ựược cấp và vốn huy ựộng của NHCSXH

- Dư nợ cho hộ vay qua các năm là số vốn ựã cho các hộ vay ở tất cả các nguồn cho vay (từ 2009-2011)

- Số hộ có dư nợ vốn vay qua các năm là số hộ ựang vay vốn của NHCSXH ở từng nguồn vay (từ 2009-2011)

- Số vốn uỷ thác cho từng hội là số vốn từng hội ựang tắn chấp cho hội viên vay ựến 2011

- Số tiền bình quân một hộ vay theo từng nguồn cho vay (tắnh bằng Tổng lượng vốn vay/ Tổng số hộ vay

- Tỷ lệ nợ qúa hạn là số vốn ựến hạn nhưng chưa thu hồi ựược

- Lãi suất và thời hạn cho vay là lãi suất và thời hạn NHCSXH ựang áp dụng. - Hình thức, thủ tục cho vay, quy trình cho vay

* Nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình vay vốn của hộ

- Tình hình cơ bản của hộ ựiều tra bao gồm: tuổi, trình ựộ học vấn, giới của chủ hộ; nhân khẩu, lao ựộng, diện tắch ựất canh tác, nghề phụ, mức ựộ tham gia hội họp hoặc chuyển giao KHKT của hộ.

- Số vốn vay là số vốn hộ ựang vay từ nguồn vốn cho vay hộ nghèo của NHCSXH

- Tình hình sử dụng vốn là tình hình ựầu tư vào sản xuất kinh doanh của hộ

- Một số nguyện vọng của hộ như: nhu cầu vay thêm vốn, nhu cầu hỗ trợ sau khi vay vốn...

* Nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình thoát nghèo của hộ vay vốn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Số hộ nghèo, cận nghèo ựược vay vốn năm 2009

PHẦN IV

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Tình hình nghèo ựói của huyện Tiên Lữ và thực trạng quản lý vốn tắn dụng của Ngân hàng chắnh sách xã hội huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng yên dụng của Ngân hàng chắnh sách xã hội huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng yên 4.1.1 Tình hình nghèo ựói của huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên

4.1.1.1 Số lượng, cơ cấu và phân bố ựói nghèo tại huyện Tiên Lữ

Tiên lữ là huyện có nhiều ựiều kiện thuận lợi trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và xoá ựói giảm nghèo như: vị trắ ựịa lý thuận lợi, có diện tắch ựất ựai rộng và chất lượng ựất rất tốt; thời tiết khắ hậu thuận lợi cho phát triển nông nghiệp; có nguồn nhân lực dồi dào, người lao ựộng có ựức tắnh cần cù, chịu khó, tắch cực áp dụng các tiến bộ khoa học vào sản xuất.

Tuy nhiên, bên cạnh những yếu tố thuận lợi ựó, huyện cũng gặp không ắt khó khăn như: sự phát triển kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, việc thu hút các doanh nghiệp vào sản xuất còn hạn chế nên tạo ra công ăn việc làm và tạo ra giá trị sản xuất lớn là rất khó; tuy có sự phát triển ngành dịch vụ nhưng mới chỉ tập trung vào một số xã. Tuy có vị trắ ựịa lý thuận tiện nhưng hệ thống giao thông còn chưa ựồng bộ, hạ tầng kém, phần nào cũng ảnh hưởng ựến sự phát triển kinh tế. Nguồn nhân lực tuy dồi dào nhưng số lao ựộng ựã qua ựào tạo, kỹ năng lao ựộng, trình ựộ kỹ thuật còn thấp, trình ựộ dân trắ không ựồng ựềụ Những thuận lợi, khó khăn trên ựã tác ựộng trực tiếp tới chiến lược xoá ựói giảm nghèo và tình hình nghèo ựói ở huyện Tiên Lữ. Hiện nay huyện Tiên Lữ không còn hộ ựói, theo số liệu của Phòng Lao ựộng, thương binh và xã hội thì ựến năm 2011 số hộ nghèo toàn huyện là 3.184 hộ, với 8.412 nhân khẩu, tỷ lệ hộ nghèo là 11,06%.

Theo ựiều tra của Phòng Lao ựộng, thương binh và xã hội thì tỷ lệ hộ nghèo là không ựồng ựều ở các xã trong huyện (Bảng 4.1). Xã có tỷ lệ hộ

nghèo cao nhất là 20,33% - ựây là xã nằm hoàn toàn ngoại bối, một năm chỉ sản xuất ựược một vụ lúa và một vụ ngô, nên ựời sống của nhân dân còn nhiều khó khăn. Xã có tỷ lệ hộ nghèo thấp nhất là 7,86% - ựây là trung tâm của huyện, có nhiều ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển kinh tế.

Bảng 4.1 Tình hình nghèo ựói của huyện Tiên Lữ năm 2011 Chia ra Hộ nghèo Hộ cận nghèo TT Xã, thị trấn Tổng số hộ SL (hộ) CC (%) SL (hộ) CC(%) 1 Hoàng Hanh 713 145 20,33 47 6,59 2 Tân Hưng 1.297 130 10,02 124 9,56 3 Phương Chiểu 1.712 153 8,94 120 7,01 4 Thủ Sỹ 2.928 239 8,16 204 6,97 5 Thiện Phiến 1.541 136 8,83 86 5,58 6 Hải Triều 1.633 173 10,60 174 10,66 7 đức Thắng 1.194 122 10,22 122 10,22 8 Thuỵ Lôi 1.862 202 10,84 176 9,45 9 Cương Chắnh 1.842 388 21,06 167 9,07 10 Minh Phượng 881 92 10,44 92 10,44 11 Trung Dũng 1.360 163 11,98 202 14,85 12 Lệ Xá 1.543 189 12,25 185 11,99 13 Dị Chế 1.890 186 9,84 178 9,42 14 Thị trấn Vương 1.349 106 7,86 28 2,08 15 Ngô Quyền 1.536 154 10,03 111 7,23 16 Hưng đạo 1.751 197 11,25 191 10,91 17 Nhật Tân 1.692 169 9,98 273 16,13 18 An Viên 2.064 240 11,63 145 7,03 Tổng 28.788 3.184 11,06 2.625 9,11

4.1.1.2 Nguyên nhân nghèo ựói ở huyện Tiên Lữ

Nghèo ựói là hậu quả ựan xen của nhiều nhóm các yếu tố, trong ựó có nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan. đối với huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên, nghèo ựói do các nhóm nguyên nhân chủ yếu, ựó là:

* Nhóm nguyên nhân từ phắa người nghèo

- Thiếu vốn sản xuất: ựây là nguyên nhân chủ yếu nhất, khi thiếu vốn các hộ thường rơi vào vòng luẩn quẩn, sản xuất kém, làm không ựủ ăn, phải ựi thuê, phải ựi vay ựể ựảm bảo cuộc sống tối thiểu hàng ngàỵ Có thể nói thiếu vốn sản xuất là lực cản lớn nhất hạn chế sự phát triển của sản xuất và nâng cao ựời sống của các hộ gia ựình nghèọ

- Thiếu kinh nghiệm và kiến thức làm ăn: Phương pháp canh tác cổ truyền ựã ăn sâu vào tiềm thức, sản xuất tự cung, tự cấp là chắnh, sản phẩm làm ra không có nơi tiêu thụ. Trình ựộ dân trắ thấp, không biết cách áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất...

- Bệnh tật và sức khoẻ yếu cũng là một trong các yếu tố ựẩy con người vào tình trạng nghèo ựói

- Thiếu việc làm, không năng ựộng tìm việc làm, lười lao ựộng cũng là nguyên nhân dẫn ựến nghèo ựóị Có trường hợp nghèo do gia ựình ựông con và số người ăn theo nhiều, sức lao ựộng ắt.

Theo thống kê của Phòng Lao ựộng, thương binh và xã hội, có 70% hộ nghèo là do thiếu vốn, thiếu kiến thức làm kinh tế, không năng ựộng tìm kiếm việc làm, lười lao ựộng. 20% hộ nghèo là do sức khoẻ yếu hoặc mắc bệnh hiểm nghèo, còn 10% là do các yếu tố khác...

* Nhóm nguyên nhân thuộc về môi trường tự nhiên

điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, dịch bệnh trong chăn nuôi thường xuyên xảy ra trên diện rộng ựã tác ựộng sâu sắc ựến sản xuất của các hộ gia ựình.

* Nhóm nguyên nhân liên quan ựến cơ chế ựiều hành

- Công tác chỉ ựạo, ựiều hành về công tác xóa ựói giảm nghèo cũng như việc phối hợp, lồng ghép các chương trình kinh tế - xã hội với xóa ựói giảm nghèo ở một số xã chưa ựạt hiệu quả caọ

- Nhận thức và trách nhiệm ựối với công tác XđGN của các cấp ủy ựảng, chắnh quyền, ựoàn thể ở một số ựịa phương trong huyện và một số ban ngành chưa sâu sát và toàn diện; thiếu nhất quán trong chỉ ựạo; phối hợp ựiều hành nhiều khi còn lúng túng. Lãnh ựạo một số ắt xã có tư tưởng trông chờ; ỷ

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của vốn tín dụng đến hộ nghèo tại huyện tiên lữ, tỉnh hưng yên (Trang 46)