Chủ trương, chắnh sách của đảng và Nhà Nước ta về xoá ựó

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của vốn tín dụng đến hộ nghèo tại huyện tiên lữ, tỉnh hưng yên (Trang 33)

nghèo và cung cấp vốn tắn dụng cho hộ nghèo

Năm 1998 lần ựầu tiên giảm nghèo ựã trở thành một chắnh sách nằm trong hệ thống chắnh sách xã hội của quốc giạ Từ ựó ựến nay, công tác xóa ựói giảm nghèo của Việt Nam ựã ựạt ựược những thành tựu nhất ựịnh như: luôn ựạt và vượt mục tiêu ựề ra qua các giai ựoạn, hoàn thành vượt mức mục tiêu thiên niên kỷ về giảm nghèo trước 10 nămẦTừ năm 1992 ựến năm 1998 với rất nhiều nỗ lực, tỷ lệ ựói nghèo ở Việt Nam bình quân mỗi năm giảm từ 2 ựến 3%. đến hết năm 2010 tỷ lệ nghèo của Việt Nam là 9,45%, vượt mức mục tiêu ựề ra là 10%. Hội nghị Trung ương lần thứ 5 (khóa VII) ựã ựề ra chủ trương xóa ựói giảm nghèo trong chiến lược phát triển nông thôn, nông nghiệp và nông dân cũng như trong chiến lược phát triển chung của xã hội và ựã trở thành một chủ trương chiến lược, nhất quán, liên tục ựược bổ sung, hoàn thiện qua các kỳ đại hội của đảng. Thực hiện chủ trương của đảng, ựầu năm 1998, Chắnh phủ chắnh thức phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về xoá ựói giảm nghèo (Chương trình 133) cho giai ựoạn 1998-2000. Tháng 7/1998, Thủ tướng Chắnh phủ tiếp tục bổ sung Chương trình 135 -Chương trình hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng thiết yếu các xã miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng ựặc biệt khó khăn. Tuy nhiên, chúng ta cũng nhận thấy, không thể chỉ theo ựuổi mục tiêu giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo mà cần giữ vững kết quả giảm nghèo ựã ựạt ựược, tăng khả năng bền vững, hiệu quả của công tác giảm nghèo, ựặc biệt trong ựiều kiện phát triển kinh tế thị trường. Vì vậy, quan ựiểm giảm nghèo bền vững ựã ựược ựề cập và thể hiện trong Nghị quyết đại hội IX của đảng là: ỘTiếp tục thực hiện có hiệu quả chương trình xóa ựói giảm nghèọ Quan tâm xây dựng kết cấu hạ tầng cho các vùng nghèo, xã nghèo; ựồng thời nâng cấp, cải tạo các tuyến trục giao thông nối vùng nghèo, xã nghèo với nơi khác, tạo ựiều kiện thuận lợi cho vùng nghèo, vùng khó khăn phát triển. đi ựôi với việc xây dựng kết cấu hạ tầng, phải rất coi trọng

việc tạo nguồn lực cần thiết ựể dân cư ở các vùng nghèo, xã nghèo ựẩy mạnh sản xuất, phát triển ngành nghề, tăng nhanh thu nhậpẦNâng dần mức sống của các hộ ựã thoát nghèo, tránh tình trạng tái nghèoỢ.

Nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI ựã khẳng ựịnh: ỘThực hiện có hiệu quả hơn chắnh sách giảm nghèo phù hợp với từng thời kỳ; ựa dạng hóa nguồn lực và phương thức ựể ựảm bảo giảm nghèo bền vững, nhất là tại các huyện nghèo nhất và các vùng ựặc biệt khó khăn, khuyến khắch làm giàu theo pháp luật, tăng nhanh số hộ có thu nhập trung bình khá trở lên. Có các chắnh sách và giải pháp phù hợp nhằm hạn chế phân hóa giàu nghèo, giảm chênh lệch mức sống giữa nông thôn và thành thịỢ. để cụ thể hóa hơn ựịnh hướng của đảng, Chắnh phủ ựã ựưa ra mục tiêu cần ựạt ựược trong giảm nghèo từ 2011 ựến 2020: Giảm nghèo bền vững là một trong những trọng tâm của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai ựoạn 2011 Ờ 2020 nhằm cải thiện và từng bước nâng cao ựiều kiện sống của người nghèo, trước hết ở khu vực miền núi, vùng ựồng bào dân tộc thiểu số; tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện ở các vùng nghèo; thu hẹp khoảng cách chênh lệch giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng, các dân tộc và các nhóm dân cư. Cụ thể cần ựạt ựược: Thu nhập của hộ nghèo tăng lên 3,5 lần; tỷ lệ hộ nghèo cả nước giảm 2%/năm, riêng các huyện nghèo, xã nghèo giảm 4%/năm theo chuẩn nghèo từng giai ựoạn; điều kiện sống của người nghèo ựược cải thiện rõ rệt, trước hết là vấn ựề y tế, giáo dục, văn hóa, nước sinh hoạt, nhà ở; người nghèo tiếp cận ngày càng thuận lợi hơn các dịch vụ xã hội cơ bản; Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội ở các huyện nghèo; xã nghèo, thôn, bản ựặc biệt khó khăn ựược tập trung ựầu tư ựồng bộ theo tiêu chắ nông thôn mới, trước hết là hạ tầng thiết yếu như: giao thông, ựiện, nước sinh hoạt. để thực hiện ựược các mục tiêu trên, trong giai ựọan 2011 Ờ 2015 sẽ tiếp tục thực hiện những chương trình, dự án, chắnh sách giảm nghèo ựã và ựang thực hiện: Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo, thực hiện Chương trình 135 giai ựoạn 3, tiếp tục thực

hiện Nghị quyết 30a của chắnh phủ và các chương trình phát triển kinh tế xã hôi khác. Nguồn lực ựề thực hiện công tác giảm nghèo sẽ ựược huy ựộng tối ựa, không chỉ bằng Ngân sách Nhà nước mà còn huy ựộng ựược sự tham gia với tinh thần trách nhiệm cao của các tập ựoàn kinh tế, các Tổng Công ty nhà nước, Ngân hàng thương mạiẦvà ựặc biệt là từ chắnh bản thân người nghèọ Phối hợp nhiều phương thức hỗ trợ người nghèo như hỗ trợ người nghèo trong vay vốn tắn dụng ưu ựãi, hỗ trợ về nhà ở, hỗ trợ về cung cấp và tạo ựiều kiện duy trì với các loại dịch vụ, hỗ trợ giao ựất, giao rừng; về ựào tạo nguồn nhân lực...Với những giải pháp ựồng bộ như vậy, sẽ ựảm bảo tắnh khả thi trong việc thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững của của đảng và Nhà nước trong giai ựoạn 2011 Ờ 2015

Có thể nói, Ngân hàng chắnh sách ra ựời ựã góp phần ngăn chặn tệ cho vay nặng lãi ở khu vực nông thôn, là một công cụ kinh tế thực hiện vai trò ựiều tiết của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường ựến với những ựối tượng dễ bị tổn thương và là một trong những công cụ ựòn bẩy kinh tế kắch thắch người nghèo và các ựối tượng chắnh sách xã hội có ựiều kiện phát triển sản xuất, cải thiện cuộc sống, tự vươn lên khẳng ựịnh vị thế của mình trong xã hộị Phương thức cho vay của Ngân hàng chắnh sách xã hội là cho vay uỷ thác qua các hội ựoàn thể ựã tạo ựiều kiện khuyến khắch mọi tầng lớp nhân dân tham gia, ựóng góp xây dựng chắnh quyền, các ựoàn thể chắnh trị - xã hội tham gia tắch cực trong công tác xoá ựói giảm nghèọ

2.2.3 Thực tiễn ảnh hưởng vốn tắn dụng cho hộ nghèo ở nước ta và tỉnh Hưng Yên

Những thành tựu qua hơn 10 năm xoá ựói giảm nghèo của nước ta ựã ựạt ựược là rất to lớn, tỷ lệ hộ nghèo liên tục giảm xuống, ựời sống của nhân dân ngày càng ựược cải thiện cả về mặt lượng lẫn mặt chất; quá trình chuyển ựổi cơ cấu kinh tế theo hướng có lợi, CNH Ờ HđH ở khu vực nông nghiêp, nông thôn ựang chuyển biến tắch cực. Có ựược thành quả ựó là nhờ một phần

sự ảnh hưởng tắch cực của chắnh sách cho vay vốn tắn dụng ựến hộ nghèo của Nhà nước trong ựó vai trò của NHCSXH là rất quan trọng. đặc biệt chương trình cho hộ nghèo vay vốn tắn dụng với lãi suất ưu ựãi thông qua NHCSXH ựã phát huy tác dụng, thực sự là chiếc phao cứu giúp họ thoát nghèọ NHCSXH ựã tắch cực tham mưu với các cấp Lãnh ựạo triển khai kịp thời các văn bản của Chắnh phủ, các chắnh sách của Nhà nước về hỗ trợ các hộ nghèo vay vốn phát triển kinh tế, xoá ựói giảm nghèọ đồng thời có nhiều giải pháp huy ựộng nguồn vốn ựáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn của người nghèo, giúp họ cải thiện ựiều kiện sống, góp phần giữ vững ổn ựịnh chắnh trị, bảo ựảm an sinh xã hộị Số hộ nghèo ựược vay vốn từ nguồn vốn cho vay hộ nghèo của NHCSXH ngày càng tăng. Theo báo cáo của NHCSXH Việt Nam, dự nợ cho vay hộ nghèo ựạt 39,841 tỷ ựồng, chiếm 37% tổng dư nợ của NHCSXH Việt Nam.

NHCSXH Việt Nam với một bộ máy ựiều hành tinh gọn (gần 8 ngàn người) và một bộ máy quản trị gồm trên 8 ngàn cán bộ lãnh ựạo chủ chốt của các cơ quan chắnh quyền và ựoàn thể từ TW ựến ựịa phương, hoạt ựộng theo hình thức kiêm nhiệm, cùng với 4 tổ chức chắnh trị - xã hội làm uỷ thác từng phần. Tổ chức thành công mạng lưới các tổ TK&VV ựến từng thôn, bản, áp dụng phương thức tắn dụng trực tiếp tổ chức giao dịch tại cấp xã. Nhờ có phương thức quản lý ựọc ựáo ựó nên vốn tắn dụng hộ nghèo của Nhà nước ựã ựến tận tay người thụ hưởng một cách nhanh chóng, thông suốt, bảo ựảm công khai, dân chủ theo phương châm Ộdân biết, dân làm, dân kiểm traỢ, tiết kiệm chi phắ và tạo ra hiệu quả kinh tế, chắnh trị, xã hội to lớn. Phương thức quản lý của NHCSXH không chỉ ựạt mục tiêu quản lý tắn dụng chắnh sách có hiệu quả mà còn tạo ựiều kiện tiên quyết về tổ chức thực hiện lồng ghép các chương trình kinh tế - xã hội với chương trình tắn dụng, chương trình khuyến nông, khuyến lâm, khuyến công, khuyến ngư; tạo ựiều kiện cho chắnh quyền, ngân hàng, các ựoàn thể chắnh trị - xã hội, nhất là cấp cơ sở thường xuyên tiếp cận với nhân dân và ngược lại ựã khuyến khắch mọi tầng lớp nhân dân tham

gia, ựóng góp xây dựng chắnh quyền, các ựoàn thể chắnh trị - xã hội, tham gia quản lý, xây dựng NHCSXH.

Trong những năm qua, NHCSXH tỉnh Hưng Yên luôn bám sát vào mục tiêu giảm nghèo và chủ trương phát triển kinh tế của tỉnh ựể triển khai các chương trình tắn dụng ưu ựãi của Chắnh phủ. NHCSXH ựã phối hợp với các cấp các ngành và các tổ chức chắnh trị xã hội thành lập hơn 3.600 tổ TK&VV, xây dựng 154 ựiểm giao dịch xã. Theo báo cáo của NHCSXH tỉnh Hưng Yên, hiện nay, có gần 90 nghìn khách hàng ựang sử dụng vốn vay của NHCSXH tỉnh Hưng Yên với tổng dư nợ hơn 900 tỷ ựồng, trong ựó có khoảng 600 tỷ ựồng cho vay theo chương trình cho vay hộ nghèọ Nguồn vốn NHCSXH tỉnh Hưng Yên ựến với người nghèo ựã giúp hơn 14 nghìn lượt hộ thoát nghèọ Vốn tắn dụng của NHCSXH ựã phát huy hiệu quả, ảnh hưởng tắch cực ựến ựời sống của ựại ựa số người dân trong tỉnh, nhiều hộ ựã vươn lên có kinh tế khá nhờ vốn tắn dụng của NHCSXH, có ựiều kiện cho con em ựi học góp phần làm giảm tệ nạn xã hội, ổn ựịnh chắnh, trật tự an toàn xã hộị

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả ựạt ựược vẫn còn một số tồn tại, khó khăn, ựó là:

- Một số cấp uỷ ựảng ở một số ựại phương chưa nhận thức ựầy ựủ về tầm quan trọng và ý nghĩa nhân văn sâu sắc của việc thực hiện chắnh sách giảm nghèo, tổ chức triển khai thiếu ựồng bộ dẫn ựến kết quả không caọ

- Bản thân hộ nghèo chưa thực sự quyết tâm vươn lên, còn trong chờ, ỷ lại vào sự giúp ựỡ của cộng ựồng, xã hộị

- Công tác tuyên truyền phổ biến các chủ trương, chắnh sách của đảng, Nhà nước về giảm nghèo còn chưa thường xuyên, nên nhiều người nghèo chưa ựược biết và chưa tiếp cận kịp thời với các chắnh sách ưu ựãi dành cho họ.

- Nguồn vốn cho vay hộ nghèo của Ngân hàng chắnh sách xã hội còn hạn chế, chưa ựủ ựáp ứng cho nhu cầu ngày càng tăng của hộ nghèo ựể ựầu tư vào sản xuất.

- Một số hộ nghèo sử dụng vốn tắn dụng chưa hiệu quả, nên khả năng thoát nghèo chưa cao và chưa bền vững

- Khách hàng vay vốn nguồn vốn hộ nghèo của NHCSXH chủ yếu là hộ nghèo theo tiêu chắ phân loại do Nhà nước quy ựịnh và do cấp xã ựiều tra, công nhận. Tuy nhiên, công tác này còn rất nhiều tồn tại, danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo phục vụ cho nhiều chắnh sách khác của ựịa phương, nhưng do việc phân giao trách nhiệm quản lý, tổ chức ựiều tra, thống kê, cập nhật số liệu chưa khoa học, không sát thực tế, ựã tạo ra những kẽ hở trong quản lý, ựiều hành cho vay nguồn vốn hộ nghèo của NHCSXH.

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của vốn tín dụng đến hộ nghèo tại huyện tiên lữ, tỉnh hưng yên (Trang 33)