Quan ựiểm, ựịnh hướng và mục tiêu về cho vay vốn tắn dụng

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của vốn tín dụng đến hộ nghèo tại huyện tiên lữ, tỉnh hưng yên (Trang 93)

4.3.1.1 Quan ựiểm về cho vay vốn tắn dụng giảm nghèo

Vai trò của công cụ tắn dụng ựối với xoá ựói giảm nghèo ựã ựược thừa nhận rộng rãi khắp nơi trên thế giớị Ở Việt Nam trong thời gian qua có nhiều ựịa phương ựã sử dụng thành công công cụ này trong chiến lược xoá ựói giảm nghèọ Tuy nhiên, ựây vẫn là lĩnh vực mà Việt Nam còn thiếu kinh nghiệm. Vì vậy, trong quá trình sử dụng công cụ tắn dụng này cần xuất phát từ ựặc ựiểm của từng ựịa phương, từng vùng và mục tiêu phát triển ựể có các chiến lược, giải pháp sử dụng phù hợp.

Ở tỉnh Hưng Yên nói chung và huyện Tiên Lữ nói riêng, trong quá trình sử dụng công cụ vốn tắn dụng nhằm xoá ựói giảm nghèo cần quán triệt các quan ựiểm sau:

- Xoá ựói giảm nghèo là nhiệm vụ chắnh trị mà các tổ chức đảng, ựoàn thể phải ựặc biệt quan tâm. Vì thế, việc cho các hộ nghèo vay vốn ưu ựãi ựể xoá ựói giảm nghèo không phải là sự ban ơn mà là trách nhiệm của các tổ chức đảng và Nhà nước; trong ựó Ngân hàng CSXH, các tổ chức tắn dụng khác, các cơ quan thực thi nhiệm vụ về tắn dụng là những người chịu trách nhiệm trực tiếp.

- đối với các hộ nghèo vay vốn cần giúp họ nhận thức ựược ựây là nguồn vốn hỗ trợ của Nhà nước chứ không phải là cho không ựể có phương án sử dụng có hiệu quả nhằm nâng cao thu nhập và hoàn trả vốn lẫn lãi vay ựúng hạn.

- Vốn tắn dụng hỗ trợ xoá ựói giảm nghèo trên cơ sở lấy hiệu quả kinh tế xã hội làm mục tiêu chủ ựạọ Vì nguồn lực luôn bị giới hạn trong khi nhu cầu vay vốn là vô hạn, vì thế cần ựầu tư ựúng ựối tượng cần vốn theo nhu cầu thiết thực và có phương án sử dụng vốn có hiệu quả nhất; tránh ựầu tư cào bằng, dàn trải theo kiểu phân phát cho các hộ nghèọ Bên cạnh ựó, cần có cơ chế kiểm tra, giám sát chặt chẽ cả cán bộ tắn dụng, các hộ vay vốn nhằm tránh thất thoát, sử dụng vốn sai mục ựắch và tiêu cực có thể xảy rạ

- Vốn tắn dụng hỗ trợ xoá ựói giảm nghèo trên cơ sở cho hộ nghèo vay vốn ựể phát triển kinh tế hộ, vì thế cần chú trọng phát huy lợi thế của từng vùng, từng ựiạ phương, từng ngành nghề; phù hợp với mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng có lợi; CNH Ờ HđH khu vực nông nghiệp, nông thôn ựồng thời gắn với việc bảo vệ môi trường sinh thái và văn hoá, truyền thống của mỗi vùng, mỗi ựịa phương.

4.3.1.2 định hướng cho vay vốn tắn dụng hộ nghèo

Nhận thức ựược vốn tắn dụng là công cụ quan trọng trong chiến lược xoá ựói giảm nghèo; dựa trên ựặc ựiểm, tình hình và xu thế phát triển của ựối tượng nghiên cứu và bối cảnh chung trong tương lai, chắnh sách hỗ trợ tắn dụng cần ựảm bảo các ựịnh hướng sau ựây:

- Thứ nhất, khai thác tối ựa mọi nguồn vốn, ựa dạng hoá các kênh, các hình thức chuyển tải vốn bao gồm nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước, nguồn vốn tài trợ của các tổ chức, cá nhân nước ngoài thông qua các chương trình, dự án và ựặc biệt nguồn nhàn rỗi trong dân cư nhằm ựáp ứng nhu cầu vay vốn của hộ nghèo ngày càng tăng

- Thứ hai, tiếp tục hoàn thiện hệ thống chắnh sách, phương thức hoạt ựộng; minh bạch hoá thị trường vốn ở khu vực nông nghiệp, nông thôn nhằm tránh thất thoát, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và tăng khả năng tiếp cận vốn tắn dụng cho hộ nghèọ

- Thứ ba, có nhiều chiến lược hỗ trợ vốn cho hộ nghèo phù hợp với từng phương án kinh doanh, từng giai ựoạn về các khắa cạnh như lãi suất, mức vốn vay, thời hạn cho vay Ầ

- Thứ tư, bên cạnh chắnh sách hỗ trợ vốn cần có các chắnh sách hỗ trợ khác như tập huấn nâng cao kiến thức làm ăn, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm Ầ và ựặc biệt là nâng cao trình ựộ dân trắ, ý thức làm ăn của người nghèọ Chỉ khi nào có sự hỗ trợ ựồng bộ, toàn diện thì hiệu quả sử dụng vốn vay mới tăng lên và ựó cũng là cách giúp họ thoát nghèọ

4.3.1.3 Mục tiêu của tắn dụng cho hộ nghèo và giảm nghèo ở huyện Tiên Lữ

Dựa trên những quan ựiểm và ựịnh hướng nêu trên, chắnh sách tắn dụng nhằm xoá ựói giảm nghèo trong thời gian tới cần ựạt các mục tiêu cụ thể sau:

- Thứ nhất, tăng nguồn vốn ưu ựãi cho hộ nghèo hàng năm khoảng 20 Ờ 30%; dư nợ hộ nghèo bình quân hàng năm tăng từ 20 Ờ 30%, tức ựạt khoảng 30 Ờ 40 triệu/hộ vào năm 2015 và tỷ lệ nợ quá hạn không quá 1% so với tổng dư nợ.

- Thứ hai, phối hợp tốt với các tổ chức ựoàn thể trong công tác uỷ thác bán phần ựể thực hiện việc cho vay, thu nợ, thu lãi, xử lý nợ quá hạn ựược tốt hơn.

- Thứ ba, góp phần làm giảm tỷ lệ hộ nghèo vào năm 2015 của huyện xuống còn 3% (theo chuẩn mới), ựảm bảo tắnh bền vững, chống tái nghèọ

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của vốn tín dụng đến hộ nghèo tại huyện tiên lữ, tỉnh hưng yên (Trang 93)