Tình hình nghèo ựói của huyện Tiên Lữ và thực trạng quản lý vốn tắn

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của vốn tín dụng đến hộ nghèo tại huyện tiên lữ, tỉnh hưng yên (Trang 52)

dụng của Ngân hàng chắnh sách xã hội huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng yên 4.1.1 Tình hình nghèo ựói của huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên

4.1.1.1 Số lượng, cơ cấu và phân bố ựói nghèo tại huyện Tiên Lữ

Tiên lữ là huyện có nhiều ựiều kiện thuận lợi trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và xoá ựói giảm nghèo như: vị trắ ựịa lý thuận lợi, có diện tắch ựất ựai rộng và chất lượng ựất rất tốt; thời tiết khắ hậu thuận lợi cho phát triển nông nghiệp; có nguồn nhân lực dồi dào, người lao ựộng có ựức tắnh cần cù, chịu khó, tắch cực áp dụng các tiến bộ khoa học vào sản xuất.

Tuy nhiên, bên cạnh những yếu tố thuận lợi ựó, huyện cũng gặp không ắt khó khăn như: sự phát triển kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, việc thu hút các doanh nghiệp vào sản xuất còn hạn chế nên tạo ra công ăn việc làm và tạo ra giá trị sản xuất lớn là rất khó; tuy có sự phát triển ngành dịch vụ nhưng mới chỉ tập trung vào một số xã. Tuy có vị trắ ựịa lý thuận tiện nhưng hệ thống giao thông còn chưa ựồng bộ, hạ tầng kém, phần nào cũng ảnh hưởng ựến sự phát triển kinh tế. Nguồn nhân lực tuy dồi dào nhưng số lao ựộng ựã qua ựào tạo, kỹ năng lao ựộng, trình ựộ kỹ thuật còn thấp, trình ựộ dân trắ không ựồng ựềụ Những thuận lợi, khó khăn trên ựã tác ựộng trực tiếp tới chiến lược xoá ựói giảm nghèo và tình hình nghèo ựói ở huyện Tiên Lữ. Hiện nay huyện Tiên Lữ không còn hộ ựói, theo số liệu của Phòng Lao ựộng, thương binh và xã hội thì ựến năm 2011 số hộ nghèo toàn huyện là 3.184 hộ, với 8.412 nhân khẩu, tỷ lệ hộ nghèo là 11,06%.

Theo ựiều tra của Phòng Lao ựộng, thương binh và xã hội thì tỷ lệ hộ nghèo là không ựồng ựều ở các xã trong huyện (Bảng 4.1). Xã có tỷ lệ hộ

nghèo cao nhất là 20,33% - ựây là xã nằm hoàn toàn ngoại bối, một năm chỉ sản xuất ựược một vụ lúa và một vụ ngô, nên ựời sống của nhân dân còn nhiều khó khăn. Xã có tỷ lệ hộ nghèo thấp nhất là 7,86% - ựây là trung tâm của huyện, có nhiều ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển kinh tế.

Bảng 4.1 Tình hình nghèo ựói của huyện Tiên Lữ năm 2011 Chia ra Hộ nghèo Hộ cận nghèo TT Xã, thị trấn Tổng số hộ SL (hộ) CC (%) SL (hộ) CC(%) 1 Hoàng Hanh 713 145 20,33 47 6,59 2 Tân Hưng 1.297 130 10,02 124 9,56 3 Phương Chiểu 1.712 153 8,94 120 7,01 4 Thủ Sỹ 2.928 239 8,16 204 6,97 5 Thiện Phiến 1.541 136 8,83 86 5,58 6 Hải Triều 1.633 173 10,60 174 10,66 7 đức Thắng 1.194 122 10,22 122 10,22 8 Thuỵ Lôi 1.862 202 10,84 176 9,45 9 Cương Chắnh 1.842 388 21,06 167 9,07 10 Minh Phượng 881 92 10,44 92 10,44 11 Trung Dũng 1.360 163 11,98 202 14,85 12 Lệ Xá 1.543 189 12,25 185 11,99 13 Dị Chế 1.890 186 9,84 178 9,42 14 Thị trấn Vương 1.349 106 7,86 28 2,08 15 Ngô Quyền 1.536 154 10,03 111 7,23 16 Hưng đạo 1.751 197 11,25 191 10,91 17 Nhật Tân 1.692 169 9,98 273 16,13 18 An Viên 2.064 240 11,63 145 7,03 Tổng 28.788 3.184 11,06 2.625 9,11

4.1.1.2 Nguyên nhân nghèo ựói ở huyện Tiên Lữ

Nghèo ựói là hậu quả ựan xen của nhiều nhóm các yếu tố, trong ựó có nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan. đối với huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên, nghèo ựói do các nhóm nguyên nhân chủ yếu, ựó là:

* Nhóm nguyên nhân từ phắa người nghèo

- Thiếu vốn sản xuất: ựây là nguyên nhân chủ yếu nhất, khi thiếu vốn các hộ thường rơi vào vòng luẩn quẩn, sản xuất kém, làm không ựủ ăn, phải ựi thuê, phải ựi vay ựể ựảm bảo cuộc sống tối thiểu hàng ngàỵ Có thể nói thiếu vốn sản xuất là lực cản lớn nhất hạn chế sự phát triển của sản xuất và nâng cao ựời sống của các hộ gia ựình nghèọ

- Thiếu kinh nghiệm và kiến thức làm ăn: Phương pháp canh tác cổ truyền ựã ăn sâu vào tiềm thức, sản xuất tự cung, tự cấp là chắnh, sản phẩm làm ra không có nơi tiêu thụ. Trình ựộ dân trắ thấp, không biết cách áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất...

- Bệnh tật và sức khoẻ yếu cũng là một trong các yếu tố ựẩy con người vào tình trạng nghèo ựói

- Thiếu việc làm, không năng ựộng tìm việc làm, lười lao ựộng cũng là nguyên nhân dẫn ựến nghèo ựóị Có trường hợp nghèo do gia ựình ựông con và số người ăn theo nhiều, sức lao ựộng ắt.

Theo thống kê của Phòng Lao ựộng, thương binh và xã hội, có 70% hộ nghèo là do thiếu vốn, thiếu kiến thức làm kinh tế, không năng ựộng tìm kiếm việc làm, lười lao ựộng. 20% hộ nghèo là do sức khoẻ yếu hoặc mắc bệnh hiểm nghèo, còn 10% là do các yếu tố khác...

* Nhóm nguyên nhân thuộc về môi trường tự nhiên

điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, dịch bệnh trong chăn nuôi thường xuyên xảy ra trên diện rộng ựã tác ựộng sâu sắc ựến sản xuất của các hộ gia ựình.

* Nhóm nguyên nhân liên quan ựến cơ chế ựiều hành

- Công tác chỉ ựạo, ựiều hành về công tác xóa ựói giảm nghèo cũng như việc phối hợp, lồng ghép các chương trình kinh tế - xã hội với xóa ựói giảm nghèo ở một số xã chưa ựạt hiệu quả caọ

- Nhận thức và trách nhiệm ựối với công tác XđGN của các cấp ủy ựảng, chắnh quyền, ựoàn thể ở một số ựịa phương trong huyện và một số ban ngành chưa sâu sát và toàn diện; thiếu nhất quán trong chỉ ựạo; phối hợp ựiều hành nhiều khi còn lúng túng. Lãnh ựạo một số ắt xã có tư tưởng trông chờ; ỷ lại vào nguồn hỗ trợ của Nhà nước; chưa huy ựộng và khai thác nội lực ựể thực hiện chương trình XđGN; chưa nắm ựược tình hình của hộ nghèo, cũng như nguyên nhân nghèo và tâm tư nguyện vọng của họ ựể có biện pháp hỗ trợ hiệu quả nhất.

4.1.2 Thực trạng quản lý vốn vay của Ngân hàng chắnh sách xã hội huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên

4.1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng chắnh sách xã hội huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên

* Quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng chắnh sách xã hội huyện Tiên Lữ ựược thành lập theo quyết ựịnh số 384/Qđ- HđQT ngày 10/5/2003 của Chủ tịch HđQT- NHCSXH Việt Nam; trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo và chắnh thức ựi vào hoạt ựộng ngày 01/4/2004. đây là chi nhánh thuộc Ngân hàng chắnh sách xã hội tỉnh Hưng Yên. Chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng chắnh sách xã hội huyện Tiên Lữ là: Tham mưu, giúp việc Ban ựại diện HđQT huyện triển khai các hoạt ựộng của NHCSXH trên ựịa bàn. Kiểm tra giám sát các ựối tượng khách hàng, các tổ chức làm uỷ thác cho vay trong việc chấp hành chủ trương, chắnh sách, quy chế nghiệp vụ tắn dụng ựối với hộ nghèo và các ựối tượng chắnh sách khác

* Mô hình tổ chức

Ngân hàng chắnh sách xã hội huyện Tiên Lữ là ựơn vị trực thuộc chi nhánh Ngân hàng chắnh sách xã hội tỉnh Hưng Yên, do Hội ựồng quản trị NHCSXH quyết ựịnh thành lập, có mô hình tổ chức bao gồm:

- Bộ phận quản trị: Ban ựại diện HđQT- NHCSXH huyện có 10 người do ông Phó chủ tịch uỷ ban nhân dân huyện làm Trưởng ban, ông Giám ựốc Ngân hàng là Phó ban; 08 thành viên gồm: Chánh văn phòng HđND-UBND huyện, Chủ tịch Hội phụ nữ, Chủ tịch Hội nông dân, Chủ tịch Hội cựu chiến binh, Bắ thư đoàn thanh niên huyện, Trưởng phòng Lao ựộng thương binh - xã hội, Trưởng phòng Tài chắnh kế hoạch, Trưởng phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện.

- Bộ phận ựiều hành tác nghiệp: Biên chế bộ máy hoạt ựộng của NHCSXH huyện Tiên Lữ ựến cuối năm 2011 có 8 người; Trong ựó: có 1 Giám ựốc, 1 Phó giám ựốc; Các tổ nghiệp vụ gồm: Tổ Kế toán, ngân quỹ: có 3 người ; Tổ tắn dụng có 3 ngườị

Ngoài ra nhằm phục vụ tốt nhất cho các ựối tượng vay vốn, hiện nay NHCSXH huyện ựã thành lập 18 ựiểm giao dịch tại 18 xã, thị trấn trong huyện và 437 tổ tiết kiệm và vay vốn tại các cụm dân cư. NHCSXH ựã thực hiện phương thức uỷ thác cho vay thông qua 04 tổ chức chắnh trị xã hội: Hội nông dân, Hội Cựu chiến binh, Hội phụ nữ, đoàn thanh niên, ựã sử dụng ựược bộ máy hàng nghìn người của các tổ chức này trong việc thực hiện tắn dụng ưu ựãị

Mô hình tổ chức của NHCSXH huyện Tiên Lữ ựược mô tả qua sơ ựồ sau:

* Quy trình, thủ tục ựược vay vốn NHCSXH

Hộ nghèo vay vốn ở Ngân hàng chắnh sách xã hội phải thực sự sử dụng vốn vay vào sản xuất kinh doanh dịch vụ, tuyệt ựối không sử dụng vốn vào mục ựắch tiêu dùng, sinh hoạt. Quy trình, thủ tục ựược vay vốn NHCSXH ựược thể hiện qua sơ ựồ sau:

(1) (6) (7) (8) (3) (5) (4)

Sơ ựồ 4.2 Quy trình cho vay thông qua Tổ TK&VV

Ban ựại diện Hội ựồng quản trị

Ngân hàng chắnh sách xã hội huyện Tiên Lữ

Ngân hàng chắnh sách xã hội huyện Tiên Lữ Các tổ chức Hội cấp huyện UBND các xã, thị trấn

Tổ Tiết kiệm và vay vốn (TK&VV) Tổ Kế toán, ngân quỹ Tổ Tắn dụng Các hội viên vay vốn Hộ gia ựình Tổ TK&VV Tổ chức chắnh trị xã hội cấp xã UBND cấp xã NHCSXH

(1): Khi có nhu cầu vay vốn, người vay viết giấy ựề nghị vay vốn kiêm phương án sử dụng vốn vay (mẫu số 01/TD) gửi cho Tổ TK&VV.

(2): Tổ TK&VV tổ chức họp Tổ bình xét những hộ ựủ ựiều kiện vay vốn, lập danh sách 03/TD trình UBND cấp xã xác nhận.

(3): Tổ TK&VV hoàn chỉnh hồ sơ ựề nghị vay vốn gửi NHCSXH. (4): NHCSXH phê duyệt cho vay thông báo tới UBND cấp.

(5): UBND xã thông báo cho Hội ựoàn thể cấp xã. (6): Hội ựoàn thể cấp xã thông báo cho Tổ TK&VV.

(7): Tổ TK&VV thông báo ựến hộ vay thời gian, ựịa ựiểm giải ngân. (8): Ngân hàng tiến hành giải ngân ựến hộ vaỵ

4.1.2.2 Nguồn vốn của Ngân hàng chắnh sách xã hội huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng yên

Từ khi thực hiện Nghị ựịnh 78/2002/Nđ-CP ngày 04/10/2002 của Chắnh phủ về tắn dụng ưu ựãi ựối với hộ nghèo và các ựối tượng chắnh sách khác, hoạt ựộng tắn dụng của NHCSXH huyện Tiên Lữ ựã ựạt ựược những kết quả quan trọng, hàng năm hoàn thành tốt nhiệm vụ ựược giaọ

đến ngày 31/12/2011 tổng nguồn vốn ựạt 165.338 tỷ ựồng, tăng 53.4233 tỷ ựồng, gấp 1,5 lần so với năm 2009. Trong ựó, nguồn vốn TW chiếm 98,02%; nguồn vốn ngân sách tỉnh chiếm 1,26%; Vốn huy ựộng tiết kiệm chiếm 0,72% (Bảng 4.2). Từ năm 2010, NHCSXH huyện mới thực hiện huy ựộng tiết kiệm từ nhân dân, trong ựó có cả tiết kiệm từ người vay ựể tạo tắnh tiết kiệm cho người nghèọ

Bảng 4.2 Tình hình huy ựộng vốn của Ngân hàng chắnh sách xã hội huyện Tiên Lữ, 2009 - 2011 2009 2010 2011 TT Chỉ tiêu SL (tỷ ựồng) CC (%) SL (tỷ ựồng) CC (%) SL (tỷ ựồng) CC (%) 1 Vốn Trung ương 111.815 99,87 131835 98,51 162.070 98,02 2 Vốn ngân sách tỉnh 150 0,13 1250 0,93 2080 1,26 3 Vốn huy ựộng tiết kiệm - - 750 0,56 1188 0,72

Tổng 111.965 100 133.835 100 165.338 100

(Nguồn: Ngân hàng chắnh sách xã hội huyện Tiên Lữ)

4.1.2.3 Hoạt ựộng cho vay

Hoạt ựộng tắn dụng ựược ựánh giá là nghiệp vụ chắnh của NHCSXH. Hoạt ựộng tắn dụng trong giai ựoạn 2009- 2011 ựã có sự tăng trưởng caọ Từ 3 chương trình nhận bàn giao ban ựầu khi mới thành lập, ựến cuối năm 2011 NHCSXH huyện Tiên Lữ ựã thực hiện 7 chương trình tắn dụng, ựó là: Chương trình cho vay hộ nghèo; cho vay giải quyết việc làm; cho vay nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn; cho vay xuất khẩu lao ựộng; cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn; cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ; cho vay hộ nghèo về nhà ở. đối tượng thụ hưởng chắnh sách chủ yếu là hộ nghèo và hộ cận nghèo; khối lượng tắn dụng hàng năm tăng trưởng caọ Hoạt ựộng cho vay hộ nghèo ựược coi là hoạt ựộng cho vay trọng tâm trong hoạt ựộng cho vay của NHCSXH huyện.

Bảng 4.3 Tình hình hoạt ựộng tắn dụng của Ngân hàng chắnh sách xã hội huyện Tiên Lữ giai ựoạn 2009- 2011

TT Chỉ tiêu đVT 2009 2010 2011

1

Cho vay hộ nghèo

- Dư nợ Triệu ựồng 50.500 55.050 56.680 - Số hộ vay Hộ 4.517 4.319 3.951 2 Cho vay GQVL - Dư nợ Triệu ựồng 5.594 5.579 6.576 - Số dự án vay Hộ 326 313 350 3 Cho vay HSSV - Dư nợ Triệu ựồng 30.365 41.362 61.962 - Số HSSV vay Hộ 2.736 2.742 3.518 4 Cho vay XKLđ - Dư nợ Triệu ựồng 1.706 1.513 1.253 - Số hộ vay Hộ 63 55 44 5

Cho vay NS&VSMT NT

- Dư nợ Triệu ựồng 23.600 29.607 35.407

- Số hộ vay Hộ 3.785 4.013 4.625

6 Cho vay DN vừa và nhỏ

- Dư nợ Triệu ựồng 200 700 700

- Số hộ DN vay Hộ 1 3 3

7 Cho vay hộ nghèo về nhà ở

- Dư nợ Triệu ựồng 24 2.760

- Số hộ vay Hộ 3 345

Tổng 111.965 133.835 165.338

Qua bảng số liệu trên ta thấy: Tổng dư nợ năm 2011 ựạt 165,338 tỷ ựồng, tăng 53,423 tỷ ựồng, gấp 1,5 lần so năm 2009, trên 12.736 lượt hộ nghèo và ựối tượng chắnh sách có quan hệ vay vốn ở tất các xã trong huyện, trong ựó, cho vay hộ nghèo chiếm 34,28 % trong tổng dư nợ của Ngân hàng.

Cơ cấu nguồn vốn cho vay tại Ngân hàng CSXH huyện Tiên Lữ năm 2011 có thể minh hoạ bằng ựồ thị sau:

Vốn cho vay hộ nghèo 34,28%

Vốn giải quyết việc làm 3,98%

Vốn học sinh sinh viên 37,48% Vốn xuất khẩu lao

ựộng 0,75%

Vốn nước sạch 24,4%

Vốn cho vay doanh nghiệp 0,43%

Vốn cho vay hộ nghèo về nhà ở

1,67%

đồ thị 4.1 Cơ cấu nguồn vốn cho vay tại Ngân hàng chắnh sách xã hội huyện Tiên Lữ, năm 2011

* Chương trình cho vay hộ nghèo

Các hộ nghèo là ựối tượng khách hàng chủ yếu của Ngân hàng trong những năm quạ Doanh số cho vay nguồn vốn hộ nghèo ựều tăng qua các năm. Năm 2011 ựạt 56,680 tỷ ựồng, so với năm 2009 tăng 6,180 tỷ ựồng (12,24%) và tỷ trọng là 34,28 % trong tổng doanh số cho vay của Ngân hàng.

Mức cho vay bình quân/hộ không ngừng tăng lên từ 11,18 triệu năm 2009 lên 14,34 triệu năm 2011.

* Chương trình cho vay giải quyết việc làm

Trong 5 năm chi nhánh ựã phối hợp với các cơ quan chủ quản ựể thực hiện tốt nhiệm vụ cho vay giải quyết việc làm, ựó là:

Phối hợp với các cơ quan thẩm ựịnh kịp thời các dự án vay vốn; trong ựó, ựã ựề xuất phương án thành lập các ựoàn cán bộ chuyên trách công tác thẩm ựịnh tại cấp huyện và ựề xuất UBND huyện phê duyệt. Nhờ vậy, các dự án vay vốn giải quyết việc làm ựều ựược thẩm ựịnh và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt kịp thời, không ựể tồn ựọng nguồn vốn.

Phối hợp với các cơ quan chủ quản và tranh thủ sự hỗ trợ của chắnh quyền ựịa phương tắch cực thu hồi nợ ựến hạn; nhờ vậy ựến nay không có nợ quá hạn.

đến 31/12/2011 dư nợ ựạt 6,576 tỷ ựồng với 350 dự án. Bình quân mỗi dự án là 18,79 triệu ựồng. Nguồn vốn của chương trình ựã thu hút thêm ựược 1000 lao ựộng có việc làm mớị

* Cho vay nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn

Theo Quyết ựịnh số 62/2004/Qđ- TTg ngày 16/4/2004 của Thủ Tướng Chắnh phủ. NHCSXH huyện ựã phối hợp với các tổ chức nhận uỷ triển khai

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của vốn tín dụng đến hộ nghèo tại huyện tiên lữ, tỉnh hưng yên (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)