đặc ựiểm về vị trắ ựịa lý, ựịa hình và các ựặc ựiểm về kinh tế - xã hội của huyện Tiên Lữ có những thuận lợi, khó khăn tác ựộng trực tiếp tới công tác xoá ựói giảm nghèo, ựặc biệt là việc tổ chức cho vay vốn ựối với những hộ gia ựình trong diện nghèo thiếu vốn sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao thu nhập và thoát nghèọ Căn cứ vào danh sách các hộ vay vốn nguồn vốn hộ nghèo của NHCSXH, chúng tôi tiến hành ựiều tra 201 hộ vay vốn nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu ựề tàị
4.2.1.1 Thông tin chung về chủ hộ ựiều tra
Sau khi tiến hành ựiều tra hộ vay vốn theo hệ thống câu hỏi của phiếu ựiều tra và tổng hợp số liệu thu ựược một số thông tin cần thiết về chủ hộ ựiều tra phục vụ nghiên cứu như sau:
* Tuổi của chủ hộ ựiều tra
Trong tổng số hộ ựiều tra, chủ hộ có ựộ tuổi dưới 35 tuổi chiếm tỷ lệ 9,45% với 19 hộ, trong ựó có 12 hộ ựã thoát nghèo, 7 hộ chưa thoát nghèo, ựiều ựó cũng chứng tỏ khi chủ hộ càng trẻ tuổi thì khả năng áp dụng các tiến bộ KHKT vào sản xuất càng tốt, mạnh dạn chuyển ựổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, sử dụng ựồng vốn vay có hiệu quả ựể phát triển kinh tế gia ựình. Tuổi của chủ hộ từ 35-45 tuổi chiếm tỷ lệ 29,85%, ựây là ựộ tuổi ựang có kinh nghiệm làm ăn và có sức lao ựộng, nên việc sử dụng ựồng vốn vay sẽ có hiệu quả. Do vậy, trong nhóm tuổi này hộ ựã thoát nghèo có số lượng nhiều hơn hộ chưa thoát nghèọ Tuổi của chủ hộ 45-60 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất trong các hộ ựược ựiều tra, 51,74%, với 104 hộ, trong ựó số hộ chưa thoát nghèo là 56 hộ, ở ựộ tuổi này nếu là hộ nghèo thì chủ yếu do làm ăn gặp rủi ro như: dịch bệnh trong chăn nuôi, gia ựình có tỷ lệ người ăn theo caọ..Chủ hộ từ 60 tuổi trở lên là 18 hộ, chiếm tỷ lệ 8,96% Ờ ựây là tỷ lệ thấp nhất trong tổng số các
hộ ựiều tra, trong ựó có 11 hộ vẫn còn nghèo, chủ yếu là những hộ già cả, neo ựơn, không có sức lao ựộng nên sử dụng ựồng vốn hiệu quả thấp (Bảng 4.6). Bình quân tuổi của chủ hộ ựiều tra là 47,1 tuổi, trong ựó tuổi bình quân hộ chưa thoát nghèo cao hơn hộ thoát nghèo, lần lượt là 48,3 và 45,9 tuổi.
Bảng 4.6 Thông tin chung về chủ hộ ựiều tra năm 2011 Nhóm hộ
Chưa thoát nghèo Thoát nghèo
Tổng số TT Chỉ tiêu SL (hộ) CC (%) SL (hộ) CC (%) SL (hộ) CC (%) 1 Tuổi - Dưới 35 tuổi 7 6,80 12 12,24 19 9,45 - 35-45 tuổi 29 28,16 31 31,63 60 29,85 - 45-60 tuổi 56 54,37 48 48,98 104 51,74 - Từ 60 tuổi trở lên 11 10,68 7 7,14 18 8,96 Tuổi bình quân 48,3 - 45,9 - 47,1 - 2 Giới tắnh của chủ hộ - Nam 76 73,79 85 86,73 161 80,10 - Nữ 27 26,21 13 13,27 40 19,90 3 Trình ựộ học vấn - Tiểu học 20 19,42 11 11,22 31 15,42 - THCS 70 67,96 45 45,92 115 57,21 - THPT 13 12,62 42 42,86 55 27,36 Tổng 103 51,24 98 48,76 201 100
* Trình ựộ của chủ hộ
Trình ựộ của chủ hộ phần nào cũng tác ựộng ựến việc giảm nghèo của hộ. Kết quả ựiều tra ở 3 xã cho thấy,trong tổng số hộ ựiều tra ựa phần chủ hộ có trình ựộ phổ thông cơ sở chiếm 57,21%, trong ựó có 70 hộ chưa thoát nghèo, 45 hộ ựã thoát nghèọ Số hộ có trình ựộ tiểu học chỉ chiếm 15,42%, với 31 hộ, trong ựó có 20 hộ vẫn là hộ nghèo, 11 hộ ựã thoát nghèọ Chủ hộ có trình ựộ trung học phổ thông chiếm 27,95%, trong ựó chủ yếu là các hộ ựã thoát nghèo, chỉ có 13 hộ chưa thoát nghèo (Bảng 4.6). Như vậy, trong tổng số 103 hộ chưa thoát nghèo thì có tới 90 hộ có trình ựộ tiểu học và trung học cơ sở. điều ựó cũng chứng minh khi trình ựộ của chủ hộ càng thấp thì ựồng nghĩa với khả năng thoát nghèo thấp, trình ựộ của chủ hộ càng cao thì khả năng thoát nghèo càng caọ Trong số các hộ ựiều tra không có hộ nào không biết chữ.
* Giới của chủ hộ
Trong tổng số hộ ựiều tra, giới của chủ hộ là nam chiếm tỷ lệ cao, 80,10%, với 161 hộ, trong ựó có 85 hộ ựã thoát nghèo, 76 hộ chưa thoát nghèọ Giới của chủ hộ là nữ chiếm tỷ lệ 19,90%, với 40 hộ, trong ựó có 27 hộ chưa thoát nghèo, 13 hộ ựã thoát nghèo (Bảng 4.6). Qua ựó cho chúng ta thấy, khi chủ hộ là nam giới thì họ sẽ mạnh dạn ứng dụng các tiến bộ KHKT vào sản xuất, sử dụng ựồng vốn có hiệu quả hơn và khả năng thoát nghèo sẽ cao hơn.
4.2.1.2 Tình hình cơ bản của các hộ ựiều tra
Lao ựộng là yếu tố cơ bản nhất quyết ựịnh sự tồn tại và phát triển trong quá trình sản xuất của con người, không có một quá trình sản xuất nào diễn ra mà không có sự tham gia của lao ựộng. đối với hộ gia ựình thì số nhân khẩu, số lao ựộng trong hộ là một trong những yếu tố quan trọng phản ánh tình trạng hộ gia ựình, nhất là hộ gia ựình nghèọ đối với hộ nghèo, nếu ựông người mà số lượng lao ựộng ắt, số lượng người ăn theo nhiều thì mức sống
thường rất thấp. Trình ựộ nhận thức, năng lực tổ chức của chủ hộ thấp thì khả năng tổ chức sản xuất và ựời sống thấp.
* Số nhân khẩu của hộ ựiều tra
Theo số liệu ựiều tra, hộ ắt nhất có 1 nhân khẩu và hộ nhiều nhất có 8 nhân khẩu, bình quân số nhân khẩu trên hộ là 3,92 nhân khẩu, trong ựó bình quân số nhân khẩu/hộ chưa thoát nghèo là 3,84, bình quân số nhân khẩu/hộ thoát nghèo là 3,99 (Bảng 4.7).
Tiến hành phân tổ các hộ thành 3 nhóm: Dưới 4 nhân khẩu; 4 Ờ 5 nhân khẩu; từ 6 nhân khẩu trở lên. Kết quả là có 55 hộ có dưới 4 nhân khẩu, chiếm 27,36%, trong ựó có 33 hộ chưa thoát nghèo, 25 hộ ựã thoát nghèo, ựây là những hộ gia ựình trẻ và những hộ neo ựơn. 129 hộ có số nhân khẩu từ 4 Ờ5, chiếm 64,18%, ựây là cơ cấu gia ựình bình thường, phù hợp với mức bình quân chung của toàn xã hộị Số hộ có từ 6 nhân khẩu trở lên là 14 hộ, chiếm 6,90%, trong ựó có 8 hộ là hộ nghèo, 6 ựã thoát nghèo (Bảng 4.7). Trong nhóm hộ có từ 6 nhân khẩu trở lên nếu là hộ nghèo thì chủ yếu là những hộ có số lượng người ăn theo cao trong khi số lao ựộng ắt, tạo ra của cải vật chất ắt nhưng lại chi tiêu nhiều nên thu nhập bình quân ựầu người thấp, chất lượng cuộc sống thường là thấp. Tuy nhiên số hộ có số nhân khẩu trên 6 người chiếm tỷ lệ như vậy là thấp trong tổng số hộ ựiều trạ
* Số lượng lao ựộng của hộ ựiều tra
Số liệu bảng 4.6 cho thấy: số hộ chỉ có 1 lao ựộng chiếm tỷ lệ thấp trong tổng số hộ ựiều tra với 20 hộ, chiếm 9,95%, ựây là những neo ựơn, có hoàn cảnh ựặc biệt khó khăn, nên thường là hộ nghèo và hộ cận nghèo với 15 hộ chưa thoát nghèọ Số hộ có 2 lao ựộng là chủ yếu, có tới 137 hộ, chiếm 68,47%, những hộ này thường có số nhân khẩu ựông từ 4-5 người, ựa phần rơi vào các hộ có 2 con nhỏ ựang ựi học, nên thiếu lao ựộng. Do vậy, trong nhóm này có tới 72 chưa thoát nghèo (chiếm 69,90% trong tổng số hộ chưa thoát nghèo). Bên cạnh ựó, có 21,89%, với 44 hộ có từ 3 lao ựộng trở lên,
trong ựó có 28 hộ ựã thoát nghèo, 16 hộ chưa thoát nghèọ Hộ có nhiều nhất là 4 lao ựộng.
Số lao ựộng bình quân/hộ chung cho cả 3 xã là 2,19, trong ựó bình quân lao ựộng/hộ chưa thoát nghèo là 2,08, bình quân lao ựộng/hộ ựã thoát nghèo là 2,34. Qua ựó chứng minh thêm khi hộ có số lao ựộng nhiều thì khả năng thoát nghèo của hộ lớn hơn. Tuy nhiên, trong thực tế không tránh khỏi có những trường hợp gia ựình có nhiều lao ựộng nhưng họ vẫn rơi vào tình trạng nghèo, vì lao ựộng không qua ựào tạo, chất lượng lao ựộng thấp nên dẫn tới tình trạng không có việc làm và năng suất lao ựộng thấp, thời gian rảnh rỗi nhiềụ
* Diện tắch ựất canh tác
Kết quả ựiều tra cho thấy diện tắch ựất canh tác của các hộ ựiều tra là tương ựối cao, bình quân mỗi hộ có khoảng gần 9 sào bắc bộ, tương ựương 3.200 m2, hộ thấp nhất có khoảng 1 sào tương ựương 360 m2 và hộ cao nhất là 44 sào tương ựương 15.840 m2
Tiên Lữ là huyện có diện tắch ựất ựai rất dồi dào, do vậy trong tổng số các hộ ựiều tra, chỉ có 23 hộ, chiếm 11,44% hộ có tổng diện tắch ựất canh tác dưới 1000 m2 vàchủ yếu rơi vào các hộ già cả hoặc neo ựơn. Do vậy, trong nhóm này có tới 19 hộ chưa thoát nghèo và chỉ có 4 hộ ựã thoát nghèọ Có 52,74%, với 106 hộ có tổng diện tắch ựất từ 1000 Ờ 3600 m2 và 35,82%, với 72 hộ có tổng diện tắch ựất ựai từ 3600 m2 trở lên. Trong nhóm hộ có từ 3.600 m2 trở lên có tới 43 hộ ựã thoát nghèo, chỉ có 29 hộ chưa thoát nghèo (Bảng 4.7). điều ựó cũng chứng tỏ, khi hộ có diện tắch ựất canh tác thấp thì khả năng thoát nghèo thấp, khi hộ có diện tắch canh tác lớn thì khả năng thoát nghèo sẽ cao hơn.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 66
Bảng 4.7 Thông tin chung về hộ ựiều tra
Nhóm hộ
Chưa thoát nghèo Thoát nghèo
Tổng TT
Chỉ tiêu SL (hộ) CC (%) SL (hộ) CC (%) SL (hộ) CC (%)
I Số hộ ựiều tra 103 51,24 98 48,76 201 100
1 Phân loại hộ theo nhân khẩu
Dưới 4 nhân khẩu 33 32,04 25 25,51 55 27,36
4-6 nhân khẩu 62 60,19 67 68,37 129 64,18
Từ 6 nhân khẩu trở lên 8 7,77 6 6,12 14 6,97
2 Phân loại hộ theo lao ựộng
1 lao ựộng 15 14,56 5 5,10 20 9,95
2 lao ựộng 72 69,90 65 66,33 137 68,16
Từ 3 lao ựộng trở lên 16 15,54 28 28,57 44 21,89
3 Phân loại hộ theo diện tắch ựất canh tác (m2)
Dưới 1000 19 18,45 4 4,08 23 11,44
Từ 1000 Ờ 3600 55 53,40 51 52,04 106 52,74
Từ 3600 trở lên 29 28,15 43 43,88 72 35,82
II Một số chỉ tiêu bình quân
1 Số nhân khẩu bình quân/hộ 3,84 - 3,99 - 3,92 -
2 Số lao ựộng bình quân/hộ 2,08 - 2,34 - 2,19 -
3 Diện tắch ựất canh tác bình quân/hộ (sào) 7,57 - 10,10 - 8,80 -
III Mức ựộ tham gia hội họp hoặc chuyển giao KHKT
1-2 lần/năm 81 78,64 56 57,14 137 68,16
Từ 3 lần/năm trở lên 22 21,36 42 42,86 64 31,84
IV Nghề phụ của hộ
- Có nghề phụ 10 9,71 27 27,55 37 18,41
- Không có nghề phụ 93 90,29 71 72,45 164 81,59
*Ngành nghề của hộ ựiều tra
Tiên Lữ là huyện thuần nông, kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, do ựó việc tạo ra nghề phụ của người dân trong huyện là rất ắt. Trong tổng số hộ ựiều tra chỉ có 37 hộ, chiếm 18,41% hộ có nghề phụ, các hộ có nghề phụ chủ yếu là các hộ hiện nay ựã thoát nghèo, chỉ có 10 trong 103 hộ chưa thoát nghèo có nghề phụ (Bảng 4.7). điều ựó chứng minh khi hộ có nghề phụ thì khả năng thoát nghèo của hộ sẽ cao hơn.
4.2.1.3 Tình hình vay vốn và sử dụng vốn vay chương trình cho vay hộ nghèo NHCSXH của hộ ựiều tra
* Tình hình vay vốn của hộ
Vốn vay NHCSXH là yếu tố quan trọng tác ựộng ựến tình trạng kinh tế của các hộ vay vốn. Số hộ vay vốn dưới 6 triệu chiếm tỷ lệ thấp 5,47% với 11 hộ, ựây hầu hết là các hộ chưa thoát nghèọ Số hộ vay vốn từ 6-10 triệu là 82 hộ, chiếm 40,80%, trong ựó có 63 hộ vẫn còn nghèo, chỉ có 19 hộ ựã thoát nghèọ Số hộ vay từ 10 triệu trở lên là 108 hộ, chiếm 53,73%, trong ựó chủ yếu là các hộ ựã thoát khỏi nghèo, chỉ có 29 hộ chưa thoát nghèo và ựây chủ yếu là hộ cận nghèo (Bảng 4.8). Thực tế ựiều tra hộ cho thấy, những hộ vay với số vốn lớn chủ yếu là những hộ có quy mô làm ăn lớn, ựa phần là những hộ hiện nay ựã thoát nghèo, chỉ còn một số ắt hộ chưa thoát nghèo vì nhiều lý do, có thể do chăn nuôi gặp rủi ro bệnh tật, thiên tai, trong gia ựình có người ốm ựau hoặc mắc bệnh hiểm nghèọ điều ựó chứng tỏ vốn vay NHCSXH có tác ựộng rất lớn ựến khả năng thoát nghèo của hộ.
Hộ vay số vốn lớn nhất là 25 triệu, hộ vay số vốn nhỏ nhất là 5 triệụ Số vốn vay bình quân/hộ ựiều tra là 11,2 triệu ựồng, trong ựó số vốn vay bình quân/hộ chưa thoát nghèo là 8,7 triệu ựồng, bình quân số vốn vay/hộ ựã thoát nghèo là 13,3 triệu ựồng.
Với những hộ từ kinh tế nghèo vươn lên khá ựều là những hộ vay với số vốn lớn, từ 15 triệu trở lên. Những hộ chưa thoát nghèo là các hộ có thu nhập
bình quân/người/tháng dưới mức chuẩn nghèo và cận nghèọ Nguyên nhân của các hộ chưa thoát nghèo là: sử dụng vốn hiệu quả chưa cao, chăn nuôi, trồng trọt gặp rủi ro về bệnh tật, bão lụt, hoặc trong gia ựình có người ốm ựau, bệnh tật...
Qua phân tắch trên chúng ta thấy vốn vay của NHCSXH có tác ựộng rất lớn ựến khả năng thoát nghèo của hộ, ựa số các hộ vay vốn ựược ựiều tra ựều cho rằng sau khi ựược vay vốn kinh tế của gia ựình có nhiều thay ựổi, nhiều hộ ựã thoát nghèo nhờ vốn vay của NHCSXH.
Bảng 4.8 Thông tin về tình hình vay vốn và sử dụng vốn của hộ ựiều tra Nhóm hộ
Chưa thoát nghèo Thoát nghèo
Tổng TT Chỉ tiêu SL (hộ) CC (%) SL (hộ) CC (%) SL (hộ) CC (%) 1 Phân loại hộ theo số vốn vay
- Dưới 6 triệu ựồng 11 10,68 0 0 11 5,47 - Từ 6-10 triệu ựồng 63 61,17 19 19,39 82 40,80 - Từ 10 triệu ựồng trở lên 29 28,15 79 80,61 108 53,73 Mức vốn vay bình quân/hộ (triệu ựồng) 8,7 - 13,3 - 11,2 - 2 Mục ựắch sử dụng vốn Số hộ sử dụng vốn ựúng mục ựắch 103 100 98 100,00 201 100,00 3 Số vòng vay tắnh hết 2011 - 1 vòng 95 92,23 53 54,08 148 73,63 - 2 vòng 8 7,77 45 45,92 53 26,37
4 Vay vòng tiếp theo (2012-2014)
- Có 49 47,57 - - 49 24,38
- Không 54 52,42 98 100,00 152 75,62
* Tình hình sử dụng vốn vay của hộ
Theo số liệu ựiều tra cho thấy, 100% hộ ựược ựiều tra ựều sử dụng vốn ựúng mục ựắch và có hiệu quả, chủ yếu vốn vay hộ sử dụng vào mục ựắch chăn nuôi và trồng trọt ựể tạo công ăn việc làm cho lao ựộng trong gia ựình, tăng thu nhập, cải thiện ựời sống, góp phần vào chương trình xoá ựói, giảm nghèo của ựịa phương (Bảng 4.8). Những hộ có diện tắch ựất canh tác lớn ựã chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, cải tạo vườn tạp thành các trang trại trồng các loại cây ựặc sản như nhãn, vải và chăn nuôi lợn với quy mô lớn lên tới vài trăm con cho thu nhập kinh tế cao từ 70-100 triệu ựồng/năm (điển hình hộp 4.1).
Hộp 4.1 - điển hình về sử dụng vốn vay hộ nghèo của ngân hàng chắnh sách xã hội
Gia ựình chị Nguyễn Thị Kiên Ờ thôn Giai lệ, xã Lệ Xá, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên ựược vay vốn từ nguồn vốn hộ nghèo của NHCSXH từ năm