Cơ sở thực tiễn về ảnh hưởng của vốn tắn dụng ựến hộ nghèo

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của vốn tín dụng đến hộ nghèo tại huyện tiên lữ, tỉnh hưng yên (Trang 28)

2.2.1 Kinh nghiệm cung cấp tắn dụng cho giảm nghèo ở một số nước

2.2.1.1 Kinh nghiệm cho vay xoá ựói giảm nghèo của Ngân hàng Grameen (Bangladesh)

Bangladesh là một nước nông nghiệp lạc hậu, diện tắch tự nhiên gần 143.000 km2, dân số khoảng 120 triệu người, thuộc nước nghèo nhất thế giới; trong ựó, 80% dân số sinh sống ở nông thôn. GDP bình quân ựầu người dưới 200 USD, nhưng bình quân GDP của nông dân chỉ hơn 100USD/năm. Dân trắ thấp, nhiều người mù chữ. Bangladesh là nước ựồng bằng, thiên tai thường xuyên xảy rạ Do ựó, ựời sống của ựa số nông dân rất thiếu thốn.

Ngân hàng Grameen (có nghĩa là làng xã) hình thành từ năm 1976, vốn ban ựầu chỉ có 28 USD của Giáo sư, TS Yumus sáng lập. Hệ thống Ngân hàng Grameen gồm: Ngân hàng TW, trụ sở tại thủ ựô Datka, Văn phòng ựại diện tại các bang hoặc vùng, hơn 1.000 Chi nhánh khu vực ở nông thôn; dưới chi nhánh, mỗi làng có Trung tâm tắn dụng do thành viên vay vốn tự xây dựng và tự quản lý, một thành viên làm trưởng Trung tâm tắn dụng, mỗi Trung tâm tắn dụng có ắt nhất 10 Tổ tắn dụng. Mỗi Tổ tắn dụng có 5 thành viên, một thành viên làm tổ trưởng. Nông dân nghèo muốn ựược vay tiền Ngân hàng Grameen phải là thành viên của Ngân hàng Grameen và sinh hoạt trong một Tổ tắn dụng, các thành viên trong nhóm ựược yêu cầu tuân thủ các nguyên tắc của Ngân hàng về tắnh kỷ luật, ựoàn kết, dũng cảm và chăm chỉ, cũng như Ộ16 quyết ựịnhỢ bao gồm:

Duy trì mô hình gia ựình nhỏ, tất cả trẻ em ựều ựược ựến trường, thực hiện tiến bộ gia ựình và giúp ựỡ các thành viên khác trong nhóm khi gặp khó khăn. Hàng tuần, các trung tâm tắn dụng họp với các thành viên một lần, mỗi thành viên phải gửi 1 cata (ựơn vị tiền tệ của Bangladesh) vào tài khoản tiền gửi của mình tại chi nhánh Ngân hàng Grameen.

Quy chế cho vay của Tổ tắn dụng: đầu tiên 2 thành viên trong tổ ựược vay vốn; khi trả xong nợ, thì 2 thành viên tiếp theo ựược vay; tổ trưởng tắn dụng là người vay cuối cùng. Khi tổ trưởng trả xong nợ, thì lại có 2 thành viên khác ựược vay vốn, quy chế này ựược lặp ựi, lặp lạị Các thành viên trong Tổ tắn dụng giám sát lẫn nhau về sử dụng vốn vay ựúng mục ựắch, trả nợựúng hạn và gửi tiền tiết kiệm.

Người vay không có tài sản thế chấp với Ngân hàng Grameen, tổn thất về tiền cho vay rất thấp, lãi suất cho vay Ngân hàng Grameen cao hơn lãi suất Ngân hàng thương mạị Khi ựược vay vốn, người vay phải nộp khoản lệ phắ, trên số tiền vay, ựể hình thành quỹ của Tổ tắn dụng; trong ựó có quỹ phòng ngừa rủi ro và quỹ này ựược gửi vào chi nhánh Grameen. Khi một thành viên vay vốn không còn khả năng trả nợ, Tổ tắn dụng dùng quỹ dự phòng rủi ro ựể trả nợ thay cho thành viên của mình.

Hiện nay, Ngân hàng Grameen có hơn 5 triệu thành viên, hơn 94% thành viên là nữ; vốn ựiều lệ 150 triệu taka, tương ựương 3,75 triệu USD; trong ựó, Nhà nước góp cổ phần 18 triệu taka, số còn lại là giá trị cổ phiếu của Ngân hàng TW Bangladesh, các NHTM, các tổ chức quốc tế là thành viên. Ngân hàng Grameen hoạt ựộng theo cơ chế tự chủ về tài chắnh; hạch toán kinh tế chung của cả hệ thống và kinh doanh phải có lãi, Nhà nước không bù lỗ.

Về mặt pháp lý: Nhà nước Bangladesh có bộ luật riêng cho Ngân hàng Grameen. Ngân hàng TW Bangladesh cấp một giấy phép hoạt ựộng cho Ngân hàng Grameen TW. Trung tâm tắn dụng thành lập theo làng và Tổ tắn dụng thành lập theo xóm do các thành viên thành lập, trên tinh thần tự nguyện của thành viên. Chi nhánh Ngân hàng Grameen phục vụ các thành viên Ngân hàng tại nhà (trong buổi họp các thành viên). Theo bộ luật Ngân hàng Grameen, Ngân hàng này không phải nộp bất cứ một loại thuế nào cho Nhà nước.

Ủy ban quốc gia kiểm soát về tài chắnh - tắn dụng, có trách nhiệm giám sát việc tuân thủ các chế ựộ; kiểm tra và thanh tra tại chỗ về tài chắnh Ngân hàng Grameen và các chi nhánh của Ngân hàng nàỵ

Hàng tuần Trung tâm tắn dụng, tổ chức họp với các thành viên ựể kiểm ựiểm và ựôn ựốc việc: Gửi tiền tiết kiệm, sử dụng vốn vay và trả nợ mỗi thành viên. Nhân viên Chi nhánh Ngân hàng Grameen ựến dự họp nhận tiền gửi của thành viên; tiền gửi của Tổ tắn dụng; thu nợ; cho thành viên vaỵ Ngoài cho vay sản xuất nông nghiệp, Chi nhánh Ngân hàng Grameen còn cho thành viên vay sinh hoạt như xây dựng nhàở mới, sửa chữa nhà cũ, xây dựng nhà vệ sinh, tạo nguồn nước sạch, chữa bệnhẦMột món cho vay của Chi nhánh Ngân hàng Grameen là 200 USD tương ựương 3 triệu ựồng.

* Nguyên nhân thành công của Ngân hàng Grameen

Một là, tổ chức hệ thống của Ngân hàng Grameen khoa học; chặt chẽ; mang

tắnh tự quản giữa các thành viên cùng xóm, cùng làng, công khai, minh bạch.

Hai là, Nhà nước Bangladesh khuyến khắch Ngân hàng Grameen hoạt

ựộng như: Không thu thuế và tạo hành lang pháp lý cho Ngân hàng Grameen hoạt ựộng ngày một phát triển với tốc ựộ caọ Huy ựộng vốn chú ý ựến những món tiền nhỏ, như trong một tuần mỗi thành viên phải gửi 01 taka vào tài khoản của mình (tức 4 taka một tháng); các Tổ tắn dụng gửi quỹ của Tổ vào Chi nhánh Ngân hàng Grameen. Do ựó, nguồn vốn huy ựộng rất bền vững.

Ba là, Ngân hàng Grameen TW thực sự là chiếc cầu chuyển tải vốn từ

thành thị về nông thôn, ựiều hòa vốn từ nơi thừa vốn về nơi thiếu như vay vốn các NHTM, tiếp nhận vốn tài trợ trong nước và nước ngoài ựể cho nông dân nghèo vay, tạo cơ hội cho họ thoát nghèọ

Bốn là, các thành viên có tinh thần tự giác và ựoàn kết, giúp nhau thoát

nghèọ Mỗi Tổ tắn dụng có quỹ phòng ngừa rủi ro riêng, dùng ựể trả nợ thay cho thành viên mất khả năng trả nợ. Cho nên Ngân hàng Grameen bảo tồn ựược vốn ựiều lệ và bổ sung vốn tự có ngày một tăng.

Năm là, nhiều thành viên Ngân hàng Grameen có trình ựộ ựại học,

nhưng có tinh thần phục vụ nông dân nghèo; ựi sát các thành viên thông qua cuộc họp của Trung tâm tắn dụng. Chi nhánh Ngân hàng Grameen là Ngân hàng phục vụ Ộtại nhàỢ, thành viên như: Cho vay, thu nợ và nhận tiền gửi sau các cuộc họp.

Sáu là, thủ tục cho vay của Ngân hàng Grameen ựơn giản, nhưng chặt chẽ,

vì nông dân nghèo giám sát nhau sử dụng vốn vay và trả nợ. Do ựó, thành viên vay vốn không cần tài sản thế chấp. Chi nhánh Ngân hàng Grameen cho thành viên vay phải có sự ựồng ý của các thành viên trong tổ tắn dụng.

2.2.1.2 Kinh nghiệm cho vay XđGN của Ấn độ

Việc cấp tắn dụng cho người nghèo thông qua Ngân hàng nông nghiệp có các chi nhánh tận cấp huyện. Việc giải ngân tắn dụng ưu ựãi ựược thực hiện thông qua ỘTổ tự lựcỢ, mỗi Tổ có số thành viên từ 10- 20 người, tất cả ựến từ các gia ựình khác nhau, ựa số là phụ nữ nghèọ Hàng tháng, các thành viên phải nộp vào Tổ một số tiền nhất ựịnh ựể làm quỹ, số tiền bao nhiêu là do các thành viên tự thoả thuận. Thông thường số tiền ban ựầu từ 10- 20 Rupi (khoảng 20- 40US Cent). Tiền tiết kiệm của các tổ viên ựược thu vào ngày tháng cụ thể (thường là ngày thứ 10 của tháng). Số tiền này ựược gửi vào tài khoản tiết kiệm của Ngân hàng thương mại (thường là Ngân hàng nông nghiệp). Hiện nay Ngân hàng nông nghiệp của Ấn độ ựóng vai trò là tổ chức xúc tiến tự lực và hỗ trợ thành lập và quản lý các tổ nàỵ Tổ chức tài chắnh vi mô ựã thực hiện rất nhiều chương trình khác nhau ựối với công tác xây dựng năng lực ựối với phụ nữ. Phụ nữ ựược ựào tạo ựể thảo luận nhiều vấn ựề khác nhau liên quan ựến họ và nơi họ sinh sống.

2.2.1.3 Bài học kinh nghiệm ựối với Việt Nam

Từ những kinh nghiệm của các nước về cấp vốn tắn dụng ựến hộ nghèo, có tác dụng tham khảo trong công tác cho vay vốn tắn dụng ựối với hộ nghèo của Việt Nam là:

Thứ nhất, về nguồn vốn dành cho XđGN rất lớn, duy trì liên tục trong

nhiều năm; trong ựó, nguồn vốn của Nhà nước và nguồn vốn viện trợ của nước ngoàị Nguồn vốn viện trợ nước ngoài ựược thực hiện chủ yếu thông qua các tổ chức quốc tế, các cơ quan Liên Hiệp quốc. Nguồn vốn vay của nước ngoài với lãi suất thấp hoặc không lãi, với thời gian dàị Nguồn huy ựộng tiết kiệm trong nước (tiết kiệm trong nhân dân và các tổ chức kinh tế).

Thứ hai, về thành lập tổ vay vốn: Quy mô tổ nên từ 40- 50 thành viên, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

các thành viên cùng có ựiều kiện kinh tế như nhau, cùng làng xóm, các thành viên vào tổ tự nguyện, hoạt ựộng có quy chế rõ ràng. Các tổ viên ựóng góp tiền tiết kiệm hàng tháng theo quy ựịnh về số tiền và ngày nộp, số tiền này gửi vào NHCSXH tại ựịa bàn. Các dịch vụ cho vay và tiết kiệm nhanh chóng ựơn giản, cho phép các tổ chức cho vay gia tăng lượng khách hàng.

Thứ ba,về hình thức giải ngân: Giải ngân trực tiếp cho hộ vay (ựại diện là chủ hộ làm hồ sơ vay vốn), số tiền vay tùy theo nhu cầu của các thành viên ựăng ký, sau ựó tổ họp bình xét căn cứ vào nhu cầu vay vốn ựể SXKD, khả năng trả nợ của từng hộ, và có sự kiểm tra xác nhận của chắnh quyền phường, xã.

Thứ tư, về quy mô cấp vốn tắn dụng: Căn cứ ựầu tiên ựể xét duyệt mức

cho vay là nhu cầu vay vốn của hộ. Nếu ngân hàng có ựủ vốn và hộ vay có khả năng trả nợ thì cho vay với mức tối ựa theo nhu cầu của hộ. Giải ngân một lúc cho các thành viên vay vốn.

Thứ năm, hỗ trợ vốn cho người nghèo, không phải thế chấp tài sản, thu

tiền tiết kiệm, không thu bất cứ một khoản lệ phắ nào ngoài lãi suất. Do vậy, cần phải có sự kiểm tra giám sát chặt chẽ kênh tắn dụng này, tránh tiêu cực và nâng cao hiệu quả ựồng vốn.

Thứ sáu, hoạt ựộng của ngân hàng phải công khai, minh bạch, ựúng tự

2.2.2 Chủ trương, chắnh sách của đảng và Nhà Nước ta về xoá ựói giảm nghèo và cung cấp vốn tắn dụng cho hộ nghèo nghèo và cung cấp vốn tắn dụng cho hộ nghèo

Năm 1998 lần ựầu tiên giảm nghèo ựã trở thành một chắnh sách nằm trong hệ thống chắnh sách xã hội của quốc giạ Từ ựó ựến nay, công tác xóa ựói giảm nghèo của Việt Nam ựã ựạt ựược những thành tựu nhất ựịnh như: luôn ựạt và vượt mục tiêu ựề ra qua các giai ựoạn, hoàn thành vượt mức mục tiêu thiên niên kỷ về giảm nghèo trước 10 nămẦTừ năm 1992 ựến năm 1998 với rất nhiều nỗ lực, tỷ lệ ựói nghèo ở Việt Nam bình quân mỗi năm giảm từ 2 ựến 3%. đến hết năm 2010 tỷ lệ nghèo của Việt Nam là 9,45%, vượt mức mục tiêu ựề ra là 10%. Hội nghị Trung ương lần thứ 5 (khóa VII) ựã ựề ra chủ trương xóa ựói giảm nghèo trong chiến lược phát triển nông thôn, nông nghiệp và nông dân cũng như trong chiến lược phát triển chung của xã hội và ựã trở thành một chủ trương chiến lược, nhất quán, liên tục ựược bổ sung, hoàn thiện qua các kỳ đại hội của đảng. Thực hiện chủ trương của đảng, ựầu năm 1998, Chắnh phủ chắnh thức phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về xoá ựói giảm nghèo (Chương trình 133) cho giai ựoạn 1998-2000. Tháng 7/1998, Thủ tướng Chắnh phủ tiếp tục bổ sung Chương trình 135 -Chương trình hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng thiết yếu các xã miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng ựặc biệt khó khăn. Tuy nhiên, chúng ta cũng nhận thấy, không thể chỉ theo ựuổi mục tiêu giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo mà cần giữ vững kết quả giảm nghèo ựã ựạt ựược, tăng khả năng bền vững, hiệu quả của công tác giảm nghèo, ựặc biệt trong ựiều kiện phát triển kinh tế thị trường. Vì vậy, quan ựiểm giảm nghèo bền vững ựã ựược ựề cập và thể hiện trong Nghị quyết đại hội IX của đảng là: ỘTiếp tục thực hiện có hiệu quả chương trình xóa ựói giảm nghèọ Quan tâm xây dựng kết cấu hạ tầng cho các vùng nghèo, xã nghèo; ựồng thời nâng cấp, cải tạo các tuyến trục giao thông nối vùng nghèo, xã nghèo với nơi khác, tạo ựiều kiện thuận lợi cho vùng nghèo, vùng khó khăn phát triển. đi ựôi với việc xây dựng kết cấu hạ tầng, phải rất coi trọng

việc tạo nguồn lực cần thiết ựể dân cư ở các vùng nghèo, xã nghèo ựẩy mạnh sản xuất, phát triển ngành nghề, tăng nhanh thu nhậpẦNâng dần mức sống của các hộ ựã thoát nghèo, tránh tình trạng tái nghèoỢ.

Nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI ựã khẳng ựịnh: ỘThực hiện có hiệu quả hơn chắnh sách giảm nghèo phù hợp với từng thời kỳ; ựa dạng hóa nguồn lực và phương thức ựể ựảm bảo giảm nghèo bền vững, nhất là tại các huyện nghèo nhất và các vùng ựặc biệt khó khăn, khuyến khắch làm giàu theo pháp luật, tăng nhanh số hộ có thu nhập trung bình khá trở lên. Có các chắnh sách và giải pháp phù hợp nhằm hạn chế phân hóa giàu nghèo, giảm chênh lệch mức sống giữa nông thôn và thành thịỢ. để cụ thể hóa hơn ựịnh hướng của đảng, Chắnh phủ ựã ựưa ra mục tiêu cần ựạt ựược trong giảm nghèo từ 2011 ựến 2020: Giảm nghèo bền vững là một trong những trọng tâm của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai ựoạn 2011 Ờ 2020 nhằm cải thiện và từng bước nâng cao ựiều kiện sống của người nghèo, trước hết ở khu vực miền núi, vùng ựồng bào dân tộc thiểu số; tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện ở các vùng nghèo; thu hẹp khoảng cách chênh lệch giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng, các dân tộc và các nhóm dân cư. Cụ thể cần ựạt ựược: Thu nhập của hộ nghèo tăng lên 3,5 lần; tỷ lệ hộ nghèo cả nước giảm 2%/năm, riêng các huyện nghèo, xã nghèo giảm 4%/năm theo chuẩn nghèo từng giai ựoạn; điều kiện sống của người nghèo ựược cải thiện rõ rệt, trước hết là vấn ựề y tế, giáo dục, văn hóa, nước sinh hoạt, nhà ở; người nghèo tiếp cận ngày càng thuận lợi hơn các dịch vụ xã hội cơ bản; Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội ở các huyện nghèo; xã nghèo, thôn, bản ựặc biệt khó khăn ựược tập trung ựầu tư ựồng bộ theo tiêu chắ nông thôn mới, trước hết là hạ tầng thiết yếu như: giao thông, ựiện, nước sinh hoạt. để thực hiện ựược các mục tiêu trên, trong giai ựọan 2011 Ờ 2015 sẽ tiếp tục thực hiện những chương trình, dự án, chắnh sách giảm nghèo ựã và ựang thực hiện: Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo, thực hiện Chương trình 135 giai ựoạn 3, tiếp tục thực

hiện Nghị quyết 30a của chắnh phủ và các chương trình phát triển kinh tế xã hôi khác. Nguồn lực ựề thực hiện công tác giảm nghèo sẽ ựược huy ựộng tối ựa, không chỉ bằng Ngân sách Nhà nước mà còn huy ựộng ựược sự tham gia với tinh thần trách nhiệm cao của các tập ựoàn kinh tế, các Tổng Công ty nhà nước, Ngân hàng thương mạiẦvà ựặc biệt là từ chắnh bản thân người nghèọ Phối hợp nhiều phương thức hỗ trợ người nghèo như hỗ trợ người nghèo trong vay vốn tắn dụng ưu ựãi, hỗ trợ về nhà ở, hỗ trợ về cung cấp và tạo ựiều kiện duy trì với các loại dịch vụ, hỗ trợ giao ựất, giao rừng; về ựào tạo nguồn nhân lực...Với những giải pháp ựồng bộ như vậy, sẽ ựảm bảo tắnh khả thi trong việc thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững của của đảng và Nhà nước trong giai ựoạn 2011 Ờ 2015

Có thể nói, Ngân hàng chắnh sách ra ựời ựã góp phần ngăn chặn tệ cho vay nặng lãi ở khu vực nông thôn, là một công cụ kinh tế thực hiện vai trò

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của vốn tín dụng đến hộ nghèo tại huyện tiên lữ, tỉnh hưng yên (Trang 28)