Ngân hàng chắnh sách xã hội và hoạt ựộng tắn dụng cho hộ nghèo

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của vốn tín dụng đến hộ nghèo tại huyện tiên lữ, tỉnh hưng yên (Trang 38)

Việt Nam

2.2.4.1 Quá trình hình thành Ngân hàng chắnh sách xã hội Việt Nam

NHCSXH ựược thành lập với mục tiêu cho vay các ựối tượng chắnh sách, chủ yếu là người nghèo, góp phần vào công cuộc xoá ựói giảm nghèo, hoạt ựộng không vì mục tiêu lợi nhuận.

Ngày 04 tháng 10 năm 2003 Thủ tướng Chắnh phủ ựã ký quyết ựịnh thành lập NHCSXH, bắt ựầu hoạt ựộng từ ngày 1 tháng 1 năm 2003. Ngân hàng chắnh sách xã hội kế thừa các hoạt ựộng của ngân hàng phục vụ người nghèo và thực hiện thêm các hoạt ựộng tắn dụng chắnh sách như cho vay sinh viên nghèo, cho vay giải quyết việc làmẦ NHCSXH ra ựời nhằm thực hiện mục tiêu xoá ựói giảm nghèo của đảng và Nhà nước ta

2.2.4.2 đặc ựiểm chắnh của ngân hàng chắnh sách xã hội

NHCSXH là tổ chức tắn dụng Nhà nước, hoạt ựộng không vì mục tiêu lợi nhuận, thực hiện cho vay với lãi suất và các ựiều kiện ưu ựãi, vì mục tiêu chủ yếu là XđGN. Lãi suất cho vay của NHCSXH thấp hơn nhiều so với lãi suất của ngân hàng thương mạị

Các mức lãi suất ưu ựãi do thủ tướng chắnh phủ quyết ựịnh cho từng thời kỳ, chênh lệch lãi suất huy ựộng và cho vay ựược bộ tài chắnh cấp bù, sau

khi bù ựắp bằng quỹ dự phòng, chi phắ hoạt ựộng của NHCSXH sẽ ựược bộ tài chắnh cấpẦnhư vậy ựây là một tổ chức tắn dụng thực hiện hoạt ựộng ngân hàng (huy ựộng và cho vay) song dựa vào nguồn chi ngân sách hàng năm, tức là nhà nước thực hiện bao cấp một phần cho hoạt ựộng của Ngân hàng chắnh sách xã hộị

Quyền quyết ựịnh cao nhất thuộc về HđQT, gồm các thành viên kiêm nhiệm và chuyên trách thuộc các cơ quan của chắnh phủ và một số tổ chức chắnh trị xã hội (HND, HPN, đTN, HCCBẦ); tại các tỉnh, thành phố, quận, huyện, có ban ựại diện HđQT do Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch UBND làm trưởng ban.

2.2.4.3 Hoạt ựộng của ngân hàng chắnh sách xã hội

- Hoạt ựộng huy ựộng vốn:

+ Ngân hàng chắnh sách xã hội phải huy ựộng tiết kiệm với mặt bằng chung của các Ngân hàng khác trên ựịa bàn

+ Huy ựộng tiền gửi của các tổ chức

+ Nguồn ựóng góp của các tổ chức và cá nhân từ thiện

+ Nguồn vốn cho vay ưu ựãi của Chắnh phủ và tổ chức tài chắnh + Tài trợ của các chắnh phủ và tổ chức tài chắnh quốc tế.

- Hoạt ựộng cho vay ưu ựãi - Thu hồi gốc và lãi

PHẦN III

đẶC đIỂM đỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 đặc ựiểm cơ bản huyện Tiên Lữ - Hưng Yên

3.1.1 Vị trắ ựịa lý

Huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên là một huyện thuần nông nằm ở phắa đông Nam của tỉnh Hưng Yên. Huyện ựược tái lập từ ngày 01/5/1997, có 18 xã, thị trấn. Diện tắch ựất tự nhiên là 9.247,26 ha, dân số là 98.284 ngườị Tiên Lữ có vị trắ tiếp giáp với tỉnh Hải Dương và tỉnh Thái Bình, có ựường quốc lộ 38 chạy qua, có cầu Yên Lệnh nối với tỉnh Hà Nam, cầu Triều Dương nối với tỉnh Thái Bình là ựiều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội ... của huyện.

3.1.2 Thời tiết khắ hậu

Huyện Tiên Lữ nằm ở vùng nhiệt ựới gió mùa, phân ra làm hai mùa rõ rệt là mùa khô và mùa mưa, rất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. Với nhiệt ựộ trung bình hàng năm là 24-380C, tháng nắng nhất là tháng 6 và tháng 7; lượng mưa hàng năm khoảng 1700-1900mm.

3.1.3 đất ựai và tình hình sử dụng ựất ựai

đất ựai là yếu tố quan trọng ựối với các ngành sản xuất, ựặc biệt là sản xuất nông nghiệp. Huyện Tiên Lữ là một trong huyện lớn của tỉnh Hưng yên, có tổng diện tắch ựất tự nhiên là 9.247,26 ha, bao gồm: đất nông nghiệp, ựất phi nông nghiệp, ựất chưa sử dụng. Diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp năm 2011 giảm so với năm 2009. Nguyên nhân diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp giảm là do một phần diện tắch ựất ựược chuyển sang quy hoạch và sử dụng giãn dân xây nhà ở. điều ựó ựồng nghĩa với ựất phi nông nghiệp tăng lên hàng năm. Năm 2009 là 2.775,09 ha chiếm 30%, năm 2011 là 2.829,06 ha chiếm 30,6%.. đất chưa sử dụng cũng giảm ựi qua các năm, năm 2009 là 90,67 ha, chiếm 1%, năm 2011 còn 88,31 ha, chiếm 0,95 % (Bảng 3.1).

Bảng 3.1 Tình hình sử dụng ựất ựai của huyện Tiên Lữ, 2009 - 2011 2009 2010 2011 So sánh (%) Chỉ tiêu SL (ha) CC (%) SL (ha) CC (%) SL (ha) CC (%) 10/09 11/10 Ạ Tổng diện tắch ựất tự nhiên 9.247,26 100 9.247,26 100 9.247,26 100 100 100 Ị đất nông nghiệp 6.381,50 69,00 6.381,50 69,00 6.319,13 68,45 100 99,19

1. đất sản xuất nông nghiệp 5.788,81 90,71 5.788,81 90,71 5.735,77 90,61 100 99,12 1.1 đất trồng cây hàng năm 5.260,82 90,88 5.260,82 90,88 5.063,44 88,28 100 96,25 1.2 đất trồng cây lâu năm 527,99 9,12 527,99 9,12 672,33 11,72 100 127,34 2. đất nuôi trồng thuỷ sản 592,69 9,29 592,69 9,29 640,85 9,39 100 100,24

IỊ đất phi nông nghiệp 2.775,09 30,00 2.775,09 30,00 2.829,06 30,60 100 101,94

2.1 đất ở 883,90 31,85 883,90 31,85 891,21 31,50 100 100,83

2.2 đất chuyên dùng 1.256,02 45,26 1.256,02 45,26 1.292,49 45,69 100 102,90 2.3 đất tôn giáo, tắn ngưỡng 19,15 0,69 19,15 0,69 20,02 0,71 100 104,54 2.4 đất nghĩa trang, nghĩa ựịa 99.82 3,60 99.82 3,60 103,8 3,67 100 103,99 2.5 đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 516,2 18,60 516,20 18,60 520,79 18,43 100 100,89

IV. đất chưa sử dụng 90,67 1,00 90,67 1,00 88,31 0,95 100 97,40

3.1.4 đặc ựiểm kinh tế - xã hội

3.1.4.1 đặc ựiểm về nhân khẩu và lao ựộng

Toàn huyện Tiên Lữ có 98.284 nhân khẩu, trong ựó nhân khẩu nông nghiệp là 93.814 chiếm 95,43%, khẩu phi nông nghiệp là 4.490 chiếm 4,57%. Số nhân khẩu của huyện ựều tăng qua các năm, khẩu nông nghiệp năm 2011 tăng 0,22% so với năm 2010, khẩu phi nông nghiêp năm 2011 tăng 0,20% so với năm 2010 (Bảng 3.2)

Tắnh ựến năm 2011 toàn huyện có 28.788 hộ, trong ựó hộ nông nghiệp là 28.307 chiếm 98,33%, hộ phi nông nghiệp là 481 chiếm 1,67%.

Về lao ựộng, toàn huyện có 55.375 lao ựộng, trong ựó lao ựộng nông nghiệp chiếm 97,61%, lao ựộng phi nông nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ là 2,39%.

Số nhân khẩu bình quân/hộ là 3,41, bình quân lao ựộng/hộ là 1,92.

3.1.4.2 đặc ựiểm về cơ sở vật chất kỹ thuật

- Hệ thống ựường giao thông: Do vị trắ ựịa lý huyện Tiên Lữ là huyện nằm ở phắa đông Nam của tỉnh Hưng Yên, nên có nhiều tuyến ựường giao thông chạy quạ Toàn huyện có 348,56 km ựường bộ. Trong ựó có 9,5 km ựường quốc lộ, có 24 km ựường tỉnh lộ, 49,05 km ựường huyện, ựường liên xã là 115,65 km, ựường liên thôn là 150,36 km.

- Hệ thống thuỷ lợi: Toàn huyện có hệ thống thuỷ lợi khá ựồng bộ và hoàn chỉnh, tổng số có 117km mương cấp 1 và cấp 2....Nguồn nước tưới tiêu chủ yếu lấy từ hệ thống thuỷ nông Bắc Hưng Hảị Trong ựiều kiện thời tiết bình thường, hệ thống thuỷ lợi cung cấp ựầy ựủ nước ựáp ứng yêu cầu tưới tiêu ựối với cây trồng trong huyện.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 34

Bảng 3.2 Tình hình biến ựộng dân số và lao ựộng của huyện Tiên Lữ, năm 2009 - 2011

2009 2010 2011 So sánh (%) Chỉ tiêu đVT Số lượng cấu (%) Số lượng cấu (%) Số lượng cấu (%) 2010/2009 2011/2010

Ạ Tổng dân số toàn huyện khẩu 97.386 100 98.088 100 98.284 100 100,72 100,20

ạ Khẩu nông nghiệp khẩu 92.945 95,44 93.607 95,43 93.814 95,43 100,71 100,22

b. Khẩu phi nông nghiệp khẩu 4.441 4,56 4.481 4,57 4.490 4,57 100,90 100,20

1. Tổng số hộ Hộ 28.751 100 28.767 100 28.788 100 100,06 100,07

ạ Hộ nông nghiệp Hộ 28.293 98,41 28.298 98,37 28.307 98,33 100,02 100,03

b. Hộ phi nông nghiệp ha 458 1.59 469 1,63 481 1,67 102,40 102,56

2. Tổng số lao ựộng Lự 53.995 100 54.572 100 55.375 100 101,07 101,47

ạ Lao ựộng nông nghiệp Lự 52.745 97,68 53.274 97,63 54.054 97,61 101,01 101,46

b. Lao ựộng phi nông nghiệp Lự 1.250 2,32 1.298 2,37 1.321 2,39 103,84 101,77

B. Một số chỉ tiêu bình quân

1. BQ nhân khẩu/hộ Khẩu 3,39 - 3,41 - 3,41 - 100,60 100,00

2. BQ lao ựộng/hộ Lự 1,88 - 1,90 - 1,92 - 101,06 101,05

- Hệ thống lưới ựiện: Huyện Tiên Lữ có tổng số 90 máy biến áp với dung lượng từ 50-200 KVA ựược lấy từ hệ thống lưới ựiện quốc gia theo ựường 35. đến nay 100% xã, thị trấn, cơ quan, doanh nghiệp trong toàn huyện có ựiện ựầy ựủ phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt.

- Hệ thống chợ: Tổng số toàn huyện có 11 chợ phục vụ nhu cầu mua bán của nhân dân.

- Giáo dục và ựào tạo: Toàn huyện có 59 trường học các cấp, trong ựó có 4 trường phổ thông trung học và trung tâm giáo dục thường xuyên; 19 trường mầm non, 18 trường tiểu học, 18 trường trung học cơ sở. Các trường học ựã ựược trang bị cơ bản các trang thiết bị phục vụ cho việc học và dậy của học sinh và các thầy cô giáo, ựào tạo nguồn nhân lực cho xã hộị

3.1.4.3 Kết quả sản xuất kinh doanh

Năm 2011 tổng giá trị sản xuất của toàn huyện ựạt 2.281.480 triệu ựồng, bình quân 3 năm giá trị sản xuất tăng 13,17% (Bảng 3.3)

Trong tổng giá trị sản xuất, ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn: năm 2011 là 1.150.720 triệu ựồng, chiếm 50,44%, bình quân 3 năm tăng 16,16%. Trong ựó ngành trồng trọt ựạt 550.140 triệu ựồng chiếm 47,81%, ngành chăn nuôi ựạt 517,690 triệu ựồng chiếm 44,99%, ngành thuỷ sản ựạt 22.760 triệu ựồng chiếm 5,23%, ngành dịch vụ nông nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ 1,97%.

Ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng ựạt 498.620 triệu ựồng chiếm 21,07% trong tổng giá trị sản xuất, bình quân 3 năm tăng 18,41%

Ngành thương mại dịch vụ và các ngành khác ựạt 650.140 triệu ựồng chiếm 28,49% trong tổng giá trị sản xuất, bình quân 3 năm tăng 13,88%.

3.1.5 Tình hình an ninh quốc phòng

Tình hình an ninh chắnh trị, trật tư an toàn xã hội trên ựịa bàn huyện những năm qua ựược giữ vững và ổn ựịnh. Công tác an ninh ựược phối hợp chặt chẽ, làm tốt công tác xây dựng cơ sở chắnh trị ở các xã, thị trấn. Phong trào quần chúng bảo vệ an ninh ựã thu hút nhiều người tham gia có hiệu quả.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 36

Bảng 3.3 Kết quả sản xuất kinhh doanh của huyện Tiên Lữ, năm 2009 Ờ 2011

2009 2010 2011 So sánh (%) Chỉ tiêu Số lượng (triệu ựồng) Cơ cấu (%) Số lượng (triệu ựồng) Cơ cấu (%) Số lượng (triệu ựồng) Cơ cấu (%) 09/08 10/09 BQ

Tổng giá trị sản xuất (giá cố ựịnh) 1.781.413 100 2.022.033 100 2.281.480 100 113,51 112,83 113,17

Ị Ngành nông nghiệp 937.391 52,62 1.046.933 51,78 1.150.720 50,44 122,76 109,91 116,16

1. Ngành trồng trọt 524.328 55,93 489.391 46,75 550.140 47,81 93,34 112,41 102,43

2. Ngành chăn nuôi 327.512 36,01 480.536 45,90 517.690 44,99 142,38 107,73 123,85

3. Dịch vụ nôngnghiệp 21.906 2,34 20.570 1,96 22.760 1,97 93,90 110,65 101,93

4. Ngành thuỷ sản 53.645 5,72 56.436 5,39 60.130 5,23 105,20 106,55 105,87

IỊ Công nghiệp, TTCN và xây dựng 342.758 19,24 416.180 20,58 489.620 21,07 121,42 115,48 118,41 IIỊ Ngành TM-DV 501.264 28,14 558.920 27,64 650.140 28,49 111,50 116,32 113,88

3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp chọn mẫu 3.2.1 Phương pháp chọn mẫu

Ngân hàng chắnh sách xã hội huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên và các hộ nghèo vay nguồn vốn cho vay hộ nghèo của Ngân hàng chắnh sách xã hội tại 3 xã: Lệ Xá, Hải Triều và Ngô Quyền ựược chọn là ựối tượng nghiên cứu của ựề tàị 3 xã ựược chọn ựảm bảo ựại diện cho 3 tiểu vùng sinh thái của huyện, ựó là: Lệ Xá nằm ở tiểu vùng Phắa đông Bắc; Hải Triều nằm ở tiểu vùng phắa Tây Nam; Ngô Quyền nằm ở tiểu vùng phắa Bắc của huyện Tiên Lữ.

đối tượng nghiên cứu của ựề tài ựược thực hiện trên mẫu nghiên cứụ Với tổng số lượng mẫu ựiều tra là 201 hộ (Bảng 3.4).

Bảng 3.4 Phân bổ mẫu nghiên cứu tại huyện Tiên Lữ Số tổ ựược chọn Số hộ ựược chọn STT Các xã ựược chọn Tổng số tổ TK&VV SL % Tổng số thành viên trong tổ SL % 1 Lệ Xá 7 4 57,14 350 64 18,57 2 Hải Triều 9 5 55,56 300 72 24,33 3 Ngô Quyền 7 4 57,14 326 65 19,94 Tổng 23 13 56,52 976 201 20,59

Trên cơ sở danh sách các hộ nghèo vay vốn do tổ trưởng tổ TK&VV cung cấp, số hộ ựiều tra sẽ ựược chọn ngẫu nhiên, mỗi tổ chọn 10-15 hội viên ựể ựiều trạ

Tiêu chắ xác ựịnh hộ nghèo và hộ cận nghèo của huyện căn cứ vào hướng dẫn chung của Chắnh phủ. Hộ nghèo là các hộ có thu nhập bình quân từ 400.000ựồng/người/tháng trở xuống, hộ cận nghèo là các hộ có thu nhập bình quân từ 400.000-520.000ựồng/người/tháng. Hàng năm căn cứ vào tiêu chắ xác ựịnh hộ nghèo, hộ cận nghèo, các thôn tiến hành bình xét, lập danh sách ựề nghị UBND xã xác nhận. Khi xét duyệt cho vay vốn nguồn vốn hộ

nghèo của NHCSXH, các tổ TK&VV căn cứ vào danh sách hộ nghèo và hộ cận nghèo của thôn ựể xét duyệt, ựồng thời tổ chức họp bình xét dân chủ, công khai, ựúng ựối tượng.

3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu

Việc thu thập số liệu bao gồm việc sưu tầm và thu thập các số liệu thông tin liên quan ựã ựược công bố và thu thập những số liệu mới trên phạm vi các xã ựược chọn và các hộ ựiều trạ

3.2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp

Thông tin thứ cấp bao gồm các thông tin về sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn, kinh tế hộ nông dân, các tài liệu liên quan ựến chắnh sách nông nghiệp, tài chắnh, tắn dụng, thực trạng cho vay vốn của Ngân hàng chắnh sách xã hội của huyện.

Những tài liệu này ựược thu thập chủ yếu từ những số liệu ựã công bố của các cơ quan, tổ chức như: Ngân hàng Chắnh sách xã hội, Chi cục thống kê, Phòng Nông nghiệp, UBND huyện Tiên Lữ; các tổ chức hội; các bộ phận chức năng ở những xã thuộc ựiểm nghiên cứụ

Ngoài ra, một số thông tin ựược thu thập từ các cơ quan thống kê trung ương, các viện nghiên cứu, các trường ựại học và các bộ ngành liên quan cũng như từ các tạp chắ chuyên ngành, báo chắ liên quan, những báo cáo khoa học ựã ựược công bố và mạng internet...

3.2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp

Số liệu sơ cấp bao gồm những số liệu phản ánh về tình hình chung của hộ nghèo vay vốn và tình hình vay vốn, sử dụng vốn vay của hộ như: trình ựộ của chủ hộ, nhân khẩu, lao ựộng, ựất ựai, tài sản, số vốn vay, thời hạn vay, lãi suất vay, mục ựắch sử dụng vốn, tổ chức hội tắn chấp cho vaỵ...

Việc thu thập thông tin sơ cấp ựược thực hiện thông qua các phương pháp sau: phỏng vấn cán bộ Ngân hàng chắnh sách xã hội, cán bộ các hội, tổ trưởng tổ TK&VV; điều tra hộ vay vốn

* điều tra hộ: Phiếu ựiều tra ựược xây dựng cho hộ ựiều tra, nội dung của phiếu ựiều tra bao gồm thông tin chủ yếu sau:

- Những thông tin cơ bản về hộ ựiều tra như: Họ tên, tuổi chủ hộ, giới tắnh, trình ựộ văn hoá của chủ hộ, số lao ựộng, loại hộ, những ngành nghề sản xuất chủ yếu của hộ...

- Tình hình vay vốn NHCSXH của hộ gia ựình như: Số lượng vốn, thời gian vay, lãi suất vay, mục ựắch vay vốn, kết quả sản xuất kinh doanh của hộ trước và sau khi vay vốn...

- đánh giá của hộ về các chắnh sách cho vay của NHCSXH - Nhu cầu vay vốn của hộ

3.2.3 Phương pháp phân tắch thông tin, số liệu

3.2.3.1 Phương pháp thống kê mô tả

Là phương pháp mô tả toàn bộ sự vật và hiện tượng trên cơ sở các số liệu ựã ựược tắnh toán. Phương pháp này ựược thực hiện thông qua việc sử dụng số bình quân, số tương ựốị Dùng ựể mô tả tình hình quản lý vốn vay của Ngân

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của vốn tín dụng đến hộ nghèo tại huyện tiên lữ, tỉnh hưng yên (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)