Tình hình chi phí của công ty giai đoạn 2010 – 2012

Một phần của tài liệu phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn kiên hà (Trang 41)

Một trong những yếu tố quan trọng và quyết định kết quả kinh doanh của công ty đó là chi phí. Chi phí cao thì sẽ làm cho lợi nhuận bị giảm và ngƣợc lại, do đó công tác quản lý chi phí là hết sức quan trọng đối với một công ty.

Từ số liệu ở bảng 4.7 ta thấy, cũng giống nhƣ tình hình doanh thu thì chi phí cũng tăng giảm qua các năm, năm 2011 tổng chi phí tăng 1.886.959 ngàn đồng, tƣơng ứng tăng 103,66% so với năm 2010, sang năm 2012 thì chi phí giảm 316.645 ngàn đồng, tƣơng ứng giảm 8,54% so với năm 2011. Để biết nguyên nhân của tình trạng trên, ta sẽ phân tích từng đối tƣợng chi phí cụ thể.

 Giá vốn hàng bán: Năm 2010 giá vốn hàng bán là 1.161.26 ngàn đồng, sang năm 2011 thì tăng lên 2.866.775 ngàn đồng, tăng 1.705.529 ngàn đồng, tƣơng ứng với tỷ lệ tăng là 146,87%. Đến năm 2012 giá vốn hàng bán đã giảm xuống còn 2.777.425 ngàn đồng so với năm 2011, tức giảm 89.350 ngàn đồng, tƣơng ứng giảm 3,12%. Nguyên nhân làm cho giá vốn tăng vào năm 2011 là do công ty thúc đẩy việc sản xuất kinh doanh, nên việc giá vốn tăng cùng với doanh thu bán hàng cũng là điều hợp lý, nhƣng tỷ lệ tăng giá vốn (146,87%) cao hơn tỷ lệ tăng doanh thu bán hàng (94,63%) là do ảnh hƣởng của lạm phát

Chỉ tiêu Quý I, II năm 2012 Quý I, II năm 2013

Chênh lệch I,II/2013 / I, II/2012

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Các tổ chức 1.753.748 85,10 1.892.233 86,85 138.485 7,90 Hộ gia đình 307.044 14,90 286.556 13,15 (20.488) (6,67) Tổng cộng 2.060.792 100 2.178.789 100 117.997 5,73

năm 2011 làm cho giá cả chi phí đầu vào tăng nhƣ là: Tiền lƣơng nhân công, chi phí sản xuất chung…

 Chi phí bán hàng: Năm 2010 là 54.942 ngàn đồng, sang năm 2011 chi phí bán hàng tăng lên 75.487 ngàn đồng, tăng 37,39%. Lý do chi phí bán hàng năm 2011 tăng là do năm nay công ty bỏ ra một khoản chi phí để tổ chức hội nghị khách hàng với Tập Đoàn Tân Tạo. Nhƣng sang năm 2012 chi phí này giảm xuống còn 34.854 ngàn đồng, tức là giảm 31.633 ngàn đồng, tƣơng ứng giảm 41,91%.

 Chi phí quản lý doanh nghiệp: Cũng nhƣ chi phí bán hàng thì chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng vào năm 2011 và giảm vào năm 2012. Cụ thể, năm 2010 là 591.321 ngàn đồng sang năm 2011 chi phí này tăng lên 728.666 ngàn đồng, tăng 137.345 ngàn đồng, tƣơng ứng tăng 23,23%. Nguyên nhân tăng là do trong năm này lƣơng công nhân viên, giá điện, chi phí tiếp khách đều tăng, mua sắm thêm các thiết bị sử dụng trong văn phòng và chi phí khấu hao cũng tăng. Sang năm 2012, do hoạt động sản xuất kinh doanh giảm nên chi phí quản lý doanh nghiệp đƣợc công ty quản lý tốt, giảm những chi phí không cần thiết nhƣ: tiền điện thoại, tiền điện, chi phí hội họp,…làm cho chi phí quản lý năm 2012 giảm còn 540.335 ngàn đồng, tƣơng ứng giảm 25,85%.

 Chi phí tài chính: Chi phí này chủ yếu là chi phí lãi vay ngân hàng, năm 2010 công ty chi 8.504 ngàn đồng để trả lãi vay, năm 2011 chi phí này tăng lên 29.354 ngàn đồng tức tăng 20.850 ngàn đồng, nguyên nhân là năm 2011 công ty vay ngân hàng nhiều và lãi suất cho vay năm 2011 khá cao (khoảng 18%). Sang năm 2012 chi phí này giảm xuống còn 25.500 ngàn đồng, nguyên nhân do lãi suất cho vay của ngân hàng cuối năm 2012 có sự điều chỉnh giảm xuống còn khoảng 10% - 13%.

 Chi phí khác: Chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi phí của công ty, chủ yếu là chi phí thanh lý TSCĐ, năm 2010 là 4.308 ngàn đồng và sang năm 2011 là 6.998 ngàn đồng, tăng 2.690 ngàn đồng, năm 2012 chi phí khác là 3.521 ngàn đồng, giảm 49,69% so với năm 2011.

Bảng 4.7: Tổng hợp chi phí của công ty từ năm 2010 đến năm 2012

Đơn vị tính: 1000. đồng

CHỈ TIÊU

NĂM CHÊNH LỆCH

2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011

Số Tiền % Số Tiền % Số Tiền % Số tiền % Số tiền %

Giá vốn hàng bán 1.161.246 63,79 2.866.775 77,33 2.777.425 81,91 1.705.529 146,87 (89.350) (3,12) Chi phí bán hàng 54.942 3,02 75.487 2,04 34.854 1,30 20.545 37,39 (31.633) (41,91) Chi phí QLDN 591.321 32,48 728.666 19,66 540.335 15,94 137.345 23,23 (188.331) (25,85) Chí phí tài chính 8.504 0,47 29.354 0,79 25.500 0,75 20.850 245,18 (3.854) (13,13) Chí phí khác 4.308 0,24 6.998 0,19 3.521 0,10 2.690 62,44 (3.477) (49,69) Tổng Cộng 1.820.321 100 3.707.280 100 3.390.635 100 1.886.959 103,66 (316.645) (8,54)

4.3.2 Phân tích kết cấu chi phí theo ngành nghề của công ty từ năm 2010 đến năm 2012

Qua bảng kết kết chi phí theo ngành nghề (bảng 4.8) của công ty, ta thấy giá vốn tăng qua các năm, cụ thể, tổng giá vốn của ngành nghề khai thác đá vôi tăng từ 1.161.246 ngàn đồng năm 2010 lên 2.866.775 ngàn đồng trong năm 2011, tƣơng ứng tăng 1.705.529 ngàn đồng là do khối lƣợng khai thác tăng và giá vốn tăng từ 38 ngàn đồng / m3 lên 41 ngàn đồng / m3, tƣơng ứng tăng 7,89%. Sang năm 2012 giá vốn đá vôi tiếp tục tăng lên 53,66%, tức tăng từ 41 ngàn đồng / m3 năm 2011 lên 63 ngàn đồng / m3. Nguyên nhân làm cho giá vốn năm 2012 tăng cao là do công ty ký hợp đồng mua đá vôi của công ty khác và tự khai thác dẫn đến giá vốn tăng.

Do giá vốn khai thác đá vôi tăng, nên khi đá vôi đƣợc sản xuất thành vôi bột, ngoài giá vốn đá vôi thì công ty còn cộng thêm chi phí sản xuất, bao bì, đóng gói nên giá vốn vôi bột cũng tăng. Cụ thể là năm 2011 tăng 4,85% so với năm 2011, tức là tăng từ 165 ngàn đồng / tấn lên 173 ngàn đồng / tấn, làm cho tổng giá vốn ngành vôi bột tăng 327.844 ngàn đồng so với năm 2010. Sang năm 2012 tăng 47,98% so với năm 2011, tức là tăng từ 173 ngàn đồng / tấn lên 256 ngàn đồng / tấn, làm cho tổng giá vốn vôi bột tăng 519.231 ngàn đồng. Đối với ngành nghề san lấp mặt bằng, nhƣ đã đƣợc đề cập ở phần trên, năm 2011 do công ty nhận đƣợc hợp đồng có giá trị lớn nên việc doanh thu tăng đồng nghĩa với việc chi phí để tạo ra doanh thu cũng tăng. Cụ thể chi phí tăng từ 196.157 ngàn đồng năm 2010 lên 1.465.437 ngàn đồng, tăng 1.269.280 ngàn đồng. Sang năm 2012 công ty đã kết thúc hợp đồng với Tập Đoàn Tân Tạo và chỉ còn những hợp đồng san lấp nhỏ lẻ nên chi phí cho ngành này cũng giảm xuống còn 377.988 ngàn đồng, so với năm 2011 thì giảm 1.087.449 ngàn đồng. Một nguyên nhân khác làm cho chi phí ngành này tăng ngoài chi phí giá trị hợp đồng là do giá xăng dầu biến đổi liên tục nên công ty không không lƣờng trƣớc đƣợc dẫn đến chi phí cho việc san lấp năm 2012 cao hơn doanh thu của ngành này.

Bảng 4.8: Kết cấu chi phí theo ngành nghề kinh doanh giai đoạn 2010 - 2012

Đơn vị tính: 1000.đồng

(Nguồn: Phòng kế toán công ty Kiên Hà, 2010, 2011 và 2012)

Chỉ Tiêu

Năm Chênh Lệch

2010 2011 2012 2011/ 2010 2012/ 2011 Số Tiền % Số Tiền % Số Tiền % Số Tiền % Số Tiền % Khai thác đá vôi 411.844 3547 520.249 18,15 999.117 35,97 108.405 26,32 478.868 92,05 Sản xuất vôi bột 553.245 47,64 881.089 30,73 1.400.320 50,42 327.844 59,26 519.231 58,93 San lấp mặt bằng 196.157 16,89 1.465.437 51,12 386.988 13,61 1.269.280 647,07 (1.078.449) (73,59) Tổng giá vốn 1.161.246 100 2.866.775 100 2.777.425 100 1.705.529 146,87 (89.350) (3,12)

4.3.3 Phân tích chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty giai đoạn 2010 – 2012 của công ty giai đoạn 2010 – 2012

Qua số liệu của bảng 4.9 cho thấy, cũng giống nhƣ giá vốn hàng bán thì chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cũng có sự biến động theo doanh thu, cụ thể:

 Chi phí bán hàng: Năm 2011 tăng 20.545 ngàn đồng so với năm 2010, tức là tăng từ 54.942 ngàn đồng lên 75.487 ngàn đồng, tăng 37,39%. Nguyên nhân làm cho chi phí bán hàng tăng là do kết quả hoạt động kinh doanh tăng dẫn đến tất cả chi phí nhƣ chi phí khấu hao TSCĐ, dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác đều tăng, cụ thể, chi phí khấu hao TSCĐ tăng từ 12.568 ngàn đồng lên 13.450 ngàn đồng, tăng 882 ngàn đồng, chi phí dịch vụ mua ngoài nhƣ tiền điện thoại, sửa chữa TSCĐ, xăng,… tăng từ 28.250 ngàn đồng lên 36.364 ngàn đồng, tăng 8.114 ngàn đồng, tƣơng ứng tăng 28,72%, bên cạnh đó chi phí bằng tiền khác nhƣ chi phí tiếp khách, hội nghị khách hàng và giới thiệu sản phẩm cũng tăng từ 14.124 ngàn đồng lên 25.673 ngàn đồng, tăng 11.549 ngàn đồng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bƣớc sang năm 2012 thì chi phí bán hàng đã giảm xuống còn 43.854 ngàn đồng, tức là giảm 31.633 ngàn đồng so với năm 2011. Nguyên nhân là do hoạt động không hiêu quả nên công ty đã giảm chi phí tiếp khách làm cho chi phí bằng tiền khác giảm xuống còn 2.624 ngàn đồng, tƣơng ứng giảm 89,78%. Bên cạnh đó thì chi phí dịch vụ mua ngoài cũng giảm xuống 19,03% và chi phí khấu hao cũng giảm 12,38%.

 Chi phí quản lý doanh nghiệp: Qua số liệu của bảng 4.9 cho thấy, phí quản lý cũng tăng vào năm 2011 và giảm trong năm 2012, trong đó chí phí nhân viên chiếm tỷ trọng lớn nhất, Cụ thể năm 2010, chi phí quản lý là 591.321 ngàn đồng tăng lên 728.666 ngàn đồng vào năm 2011. Nguyên nhân là do chi phí nhân viên vào năm 2010 là 290.500 ngàn đồng, chiếm 49,13%, sang năm 2011 đã tăng lên 325.800 ngàn đồng và chiếm 44,71% trong chi phí quản lý. Bên cạnh đó, chi phí đồ dùng văn phòng cũng tăng từ 15.516 ngàn đồng lên 48.316 ngàn đồng, tăng 32.800 ngàn đồng, chi phí khấu khao TSCĐ tăng 27.434 ngàn đồng, tức là tăng từ 95.800 ngàn đồng lên 123.234 ngàn đồng vào năm 2011, chi phí dịch vụ mua ngoài nhƣ tiền điện, nƣớc, điện thoại,… cũng tăng từ 111.255 ngàn đồng năm 2010 lên 125.388 ngàn đồng năm 2011, tăng 14.133 ngàn đồng. Trong năm 2011, công ty tổ chức nhiều hội nghị và tiền công tác phí cũng tăng làm cho chi phí bằng tiền khác tăng từ 78.250 ngàn đồng lên 105.928 ngàn đồng, tức tăng 27.678 ngàn đồng.

Cũng giống nhƣ chi phí bán hàng, chi phí quản lý cũng giảm vào năm 2012, cụ thể chi phí nhân viên giảm xuống còn 255.260 ngàn đồng so với năm 2011, giảm 70.540 ngàn đồng, tƣơng ứng giảm 21,65%, chi phí đồ dùng văn phòng giảm còn 7.493 ngàn đồng, chi phí khấu hao TSCĐ giảm xuống còn 113.560 ngàn đồng, tƣơng ứng giảm 7,85%, chi phí dịch vụ mua ngoài giảm 7,68%, tức giảm xuống còn 115.760 ngàn đồng so với năm 2011, chi phí bằng tiền khác cũng giảm 54,44%, tức là từ 105.928 ngàn đồng xuống còn 48.262 ngàn đồng. Những chi phí trên giảm làm cho chi phí quản lý doanh nghiệp từ 728.666 ngàn đồng xuống còn 540.335 ngàn đồng, giảm 188.331 ngàn đồng, tƣơng ứng giảm 25,85%.

Bảng 4.9: Tổng hợp chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty giai đoạn 2010 – 2012

Đơn vị tính: 1000.đồng

Chỉ Tiêu

Năm Chênh Lệch

2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Chi phí bán hàng 54.942 100 75.487 100 43.854 100 20.545 37,39 (31.633) (41,91) + CP khấu hao TSCĐ 12.568 22,88 13.450 17,82 11.785 26,87 882 7,02 (1.665) (12,38) + CP dịch vụ mua ngoài 28.250 51,42 36.364 48,17 29.445 67,14 8.114 28,72 (6.919) (19,03) + CP bằng tiền khác 14.124 25,71 25.673 34,01 2.624 5,99 11.549 81,77 (23.049) (89,78) Chi phí QLDN 591.321 100 728.666 100 540.335 100 137.345 23,23 (188.331) (25,85) + CP nhân viên 290.500 49,13 325.800 44,71 255.260 47,24 35.300 12,15 (70.540) (21,65) + CP đồ dùng văn phòng 15.516 2,62 48.316 6,63 7.493 1,39 32.800 211,39 (40.823) (84,49) + CP khấu hao TSCĐ 95.800 16,20 123.234 16,91 113.560 21,02 27.434 28,64 (9.674) (7,85) + CP dịch vụ mua ngoài 111.255 18,82 125.388 17,21 115.760 21,42 14.133 12,70 (9.628) (7,68) + CP bằng tiền khác 78.250 13,23 105.928 14,54 48.262 8,93 27.678 35,37 (57.666) (54,44)

4.3.4 Phân tích tình hình chi phí của công ty quý I, II năm 2012 và quý I , II năm 2013 quý I , II năm 2013

Qua bảng số liệu bảng 4.10 và bảng 4.11 cho thấy, so với quý I, II năm 2012 thì giá vốn hàng bán quý I, II năm 2013 tăng lên và chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí, còn chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp đều giảm xuống và chiếm tỷ trọng thấp, cụ thể:

 Giá vốn hàng bán: Giá vốn ngành nghề khai thác đá vôi tăng từ 619.290 ngàn đồng lên 724.750 ngàn đồng, tăng 105.460 ngàn đồng, tƣơng ứng tăng 17,03%. Nguyên nhân tăng là do công ty phải mua lại đá vôi của công ty khác và các chi phí khai thác tăng làm cho giá vốn 1 m3

đá vôi tăng từ 63 ngàn đồng lên 65 ngàn đồng, tăng 2 ngàn đồng / m3, tƣơng ứng tăng 3,17%, bên cạnh đó thì khối lƣơng khai thác cũng tăng từ 9.830 tấn lên 11.150 m3

, tăng 1.320 m3

.

Giá vốn ngành nghề khai thác đá vôi tăng kéo theo giá vốn sản xuất vôi bột cũng tăng theo, cụ thể tăng từ 256 ngàn đồng / tấn lên 280 ngàn đồng / tấn, tăng 24 ngàn đồng / tấn, tƣơng ứng tăng 9,38%, bên cạnh đó khối lƣợng bán cũng tăng lên 215 tấn, tức là tăng từ 3.200 tấn lên 3.415 tấn. Giá bán và khối lƣợng đều tăng dẫn đến tổng giá vốn vôi bột tăng từ 819.200 ngàn đồng lên 956.200 ngàn đồng, tăng 137.000 ngàn đồng, tƣơng ứng tăng 16,72%.

Ngƣợc lại với ngành nghề khai thác đá vôi và sản xuất vôi bột, giá vốn ngành nghề san lấp mặt bằng quý I , II năm 2013 giảm so với quý I, II năm 2012, giảm 133.044 ngàn đồng, tức giảm từ 291.045 ngàn đồng xuống còn 158.001 ngàn đồng, tƣơng ứng giảm 45,71%. Nguyên nhân của sự giảm sút này là do hoạt động san lấp giảm, nhận đƣợc ít hợp đồng nên chi phí cho ngành này cũng giảm theo.

 Chi phí bán hàng: Qua số liệu tính toán ở bảng 4.8 cho thấy, chi phí bán hàng của công ty trong kỳ này giảm hơn so với kỳ trƣớc là 6.166 ngàn đồng, tức là giảm từ 29.821 ngàn đồng xuống còn 23.655 ngàn đồng, tƣơng ứng giảm 20,68%. Nguyên nhân làm cho chi phí bán hàng giảm so với kỳ trƣớc là công ty thực hiện việc quản lý chi phí tốt hơn, thặt chặt chi tiêu. Cụ thể, chi phí khấu hao TSCĐ giảm 5,85%, tức là từ 7.264 ngàn đồng xuống còn 6.839 ngàn đồng, chi phí dịch vụ mua ngoài giảm 26,47%, tức là giảm từ 15.841 ngàn đồng xuống còn 11.648 ngàn đồng, cuối cùng là chi phí bằng tiền khác cũng giảm từ 26.716 ngàn đồng xuống còn 5.168 ngàn đồng, giảm 1.548 ngàn đồng, tƣơng ứng giảm 23,05%.

 Chi phí quản lý doanh nghiệp: Cũng giống nhƣ chi phí bán hàng thì do hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2012 không đạt hiệu quả nên sang đầu năm 2013, công ty đã đề ra biện pháp để giảm chi phí, do vậy chi phí quản lý doanh nghiệp cũng đã giảm đƣợc 93.220 ngàn đồng, tức là giảm từ 315.645 ngàn đồng xuống còn 222.425 ngàn đồng, tƣơng ứng giảm 29,53%. Trong đó, chi phí nhân viên giảm từ 158.990 ngàn đồng xuống còn 108.810 ngàn đồng, giảm 50.180 ngàn đồng, tƣơng ứng giảm 31,56%, chi phí khấu hao TSCĐ giảm 15.206 ngàn đồng, tức là giảm từ 51.216 ngàn đồng xuống còn 36.055 ngàn đồng, tƣơng ứng giảm 29,66%, chi phí dịch vụ mua ngoài giảm từ 61.803 ngàn đồng xuống còn 44.819 ngàn đồng, giảm 16.985 ngàn đồng, tƣơng ứng giảm 27,48%, chi phí đồ dùng văn phòng tăng từ 11.395 ngàn đồng lên 12.745 ngàn đồng, tăng 1.350 ngàn đồng, tƣơng ứng tăng 11,85%, cuối cùng là chi phí bằng tiền khác giảm từ 32.196 ngàn đồng xuống còn 19.996 ngàn đồng, giảm 12.200 ngàn đồng, tƣơng ứng giảm 37,89%.

 Chi phí tài chính: Giảm 17,78%, tức là từ 15.689 ngàn đồng xuống còn 12.900 ngàn đồng, nguyên nhân làm cho chi phí tài chính giảm là do công ty chi trả chi phí lãi vay ngân hàng ít hơn.

 Chi phí khác: Trong quý I, II năm 2012 chi phí khác không phát sinh, quý I, II năm 2013 phát sinh 1.569 ngàn đồng, chi phí khác phát sinh chủ yếu là chi phí thanh lý TSCĐ.

Một phần của tài liệu phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn kiên hà (Trang 41)