Hàng tồn kho là một trong những nguồn cơ bản tạo ra doanh thu và những khoản thu nhập thêm sau này cho doanh nghiệp. Đĩ là những tài sản đã sẵn sàng để đem ra bán hoặc sẽ được đem ra bán.
Nếu để tồn hàng tồn kho quá lâu thì sẽ làm ảnh hưởng khơng tốt tới quá trình kinh doanh, bởi vì doanh nghiệp sẽ phải tốn chi phí dự trữ, chi phí thanh lý hay cải tiến hàng bị lỗi thời, và thanh lý hàng hư hỏng.
Tuy nhiên, việc khơng dự trữ đủ hàng tồn kho cũng là một rủi ro, đối với doanh nghiệp thương mại cĩ khả năng đánh mất những khoản doanh thu bán
Trang 71
hàng tiền năng hoặc thị phần nếu sau này giá lên cao mà doanh nghiệp khơng cịn hàng để bán, cịn doanh nghiệp sản xuất thì khơng đủ nguyên vật liệu, cơng cụ để tiến hành sản xuất sản phẩm làm gián đoạn chu kỳ sản xuất. Vì vậy với mỗi doanh nghiệp phải cĩ biện pháp quản lý hàng tồn kho sao cho hợp lý, kịp thời khi sử dụng.
Chỉ tiêu hàng tồn kho trên bảng cân đối kế tốn của doanh nghiệp Tân Thành Cơng bao gồm các tài khoản:
TK 152 “ nguyên vật liệu”, gồm nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ
TK 153 “cơng cụ dụng cụ” TK 155 “Thành phẩm”
Trong bài phân tích chỉ xét ảnh hưởng của các phương pháp xuất kho tác động lên khoản mục hàng tồn kho của nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm thau đúc và lượng thành phẩm thau đúc cuối kỳ.
Trong kỳ sau khi xuất kho nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm, cuối kỳ nguyên vật liệu tồn kho trong doanh nghiệp được thể hiện trên bảng cân đối kế tốn, do nguyên vật liệu trong kỳ xuất kho chịu ảnh hưởng của các phương pháp xuất kho nên lượng tồn kho cuối kỳ của nguyên vật liệu cũng thay đổi theo.
Bảng 4.12: Cách xác định hàng tồn kho cuối kỳ bằng các phương pháp xuất kho
STT Phương pháp xuất kho Giá trị tồn kho cuối kỳ
1 Nhập trước xuất trước (FIFO) Giá trị của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ cịn tồn kho 2 Nhập sau xuất trước (LIFO) Giá trị của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc
gần đầu kỳ cịn tồn kho.
3 Bình quân gia quyền cuối kỳ Đơn giá bình quân cuối kỳ x số lượng tồn kho
4 Bình quân gia quyền liên hồn Đơn giá bình quân liên hồn của lần nhập cuối x số lượng tồn kho
5 Thực tế đích danh Giá trị của các lơ hàng nhập kho chưa được xuất kho
Trang 72
Bảng 4.13: Tổng hợp tồn kho cuối kỳ của nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ và thành phẩm trong tháng 1/2011, 1/2012, 1/2013 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Tháng 1/2011 Tháng 1/2012 Tháng 1/2013 NVLC NVLP THÀNH PHẨM CUỐI KỲ TỒN NVLC NVLP THÀNH PHẨM CUỐI KỲ TỒN NVLC NVLP THÀNH PHẨM CUỐI KỲ TỒN FIFO 117.31 179,26 19.21 315.78 91.22 156.43 22.17 269.82 205.66 91.89 39.78 337.33 LIFO 112.49 179.26 20.19 311.94 93.89 156.77 20.62 271.27 192.60 91.89 45.23 329.71 BQGQCK 113.83 179.26 19.91 313.01 93.17 156.70 21.02 270.89 193.85 91.89 42.43 328.17 BQGQLH 116.15 179.26 19.44 314.86 92.31 156.70 21.47 270.48 202.97 91.89 40.90 335.75 ĐÍCH DANH 116.14 179.26 19.45 314.85 93.87 156.77 20.63 271.26 196.72 91.89 43.51 332.11
Trang 73
Theo bảng 4.12 tổng quan lượng tồn tồn kho của doanh nghiệp với giá trị lớn, số lượng nguyên vật liệu tồn kho cao. Lượng tồn kho cuối kỳ tháng 1/2011, 1/2013 theo phương pháp FIFO cho giá trị cao nhất trong các phương pháp cịn phương pháp LIFO cho tồn kho thấp nhất, nguyên nhân làm cho giá trị tồn kho của nguyên vật liệu và thành phẩm cĩ giá trị trái chiều với giá trị xuất kho là đơn giá nhập kho trong kỳ, phương pháp FIFO lượng tồn kho đầu kỳ giá thấp hơn các lần nhập nên khi xuất dùng giá trị xuất kho thấp nhất, cịn nguyên vật liệu và thành phẩm trong kho là những lơ hàng nhập sau cĩ đơn giá nhập cao nên phương pháp này cho giá trị tồn kho cao nhất. Ở phương pháp LIFO giá trị nhập kho gần nhất được xuất ra trước nên giá trị xuất kho lớn ảnh hưởng đến lượng tồn kho cuối kỳ. Cịn hai phương pháp BQGQCK và BQGQLH giá trị tồn kho cuối kỳ phụ thuộc vào giá trị xuất dùng của nguyên vật liệu và giá trị hàng bán trong kỳ. Qua đĩ cho thấy được lượng tồn kho của phương pháp FIFO cho giá trị sát nhất với thực tế, số liệu phản ánh trên bảng cân đối kế tốn phù hợp với tình hình hiện tại, nhưng tồn kho của LIFO phản ánh giá trị khơng trung thực giá trị tồn cuối kỳ là giá trị đã cĩ từ trước khơng phản ánh được tình hình biến động hiện tại.
Hàng tồn kho là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá tình hình tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp với lượng tồn kho cao ảnh hưởng đến khả năng thanh tốn của doanh nghiệp, đồng thời tồn kho lượng lớn để tránh hao hụt cần cĩ bảo quản nguyên vật liệu hợp lý.
Tháng 1/2011 117,31 112,49 113,83 116,15 116,14 179,26 179,26 179,26 179,26 179,26 19,21 20,19 19,91 19,44 19,45 0 50 100 150 200 250 300 350 FIFO LIFO BQGQCK BQGQLH ĐÍCH DANH THÀNH PHẨM NVLP NVLC
Trang 74
Qua bảng 4.13 và hình 4.9 ta thấy nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ cũng ảnh hưởng bởi các phương pháp xuất kho. Trong tồn kho cuối kỳ tháng 1/2011 giá trị tồn kho nguyên vật liệu phụ chiếm giá trị cao nhất 179,26 triệu đồng cao hơn nguyên vật liệu chính 37%, cịn thành phẩm tồn kho cĩ giá trị thấp nhất tong tồn kho. Xét phương pháp LIFO xuất kho nguyên vật liệu sản xuất cao nhất thì giá trị tồn kho thấp nhất tương ứng 291,75 triệu đồng, ngược lại trị giá xuất kho FIFO thấp nhất tồn kho sẽ cao nhất là 296,57 triệu đồng, đây là hai phương pháp thấy rõ nhất tác động ngược chiều của phương pháp xuất kho lên giá trị xuất và tồn kho nguyên vật liệu cuối kỳ.
Khi áp dụng phương pháp BQGQCK giá trị xuất kho cao hơn phương pháp FIFO 3,6% nhưng giá trị lại thấp hơn phương pháp LIFO 1,33%, ngược lại tồn kho cuối kỳ của nguyên vật liệu theo phương pháp này thấp hơn FIFO 1,18% và tăng 0,45% so với phương pháp LIFO. Ở phương pháp BQGQLH cho giá trị xuất kho thấp thứ hai sau phương pháp FIFO vì vậy giá trị tồn kho của phương pháp này cao thứ hai sau phương pháp FIFO và cao hơn phương pháp LIFO 1,25% và 0,79% so với BQGQCK. Phương pháp đích danh cũng cho giá trị xuất và tồn kho gần như phương pháp BQGQLH, giá trị xuất kho thấp nên lượng tồn kho theo phương pháp này cao so với phương pháp LIFO, phương pháp cho giá trị tồn kho thấp nhất.
Lượng tồn kho nguyên vật liệu trực tiếp phục vụ sản xuất thau đúc trong tháng 1/2011 tương đối cao đảm bảo cho việc sản xuất trong kỳ tới của doanh nghiệp, tuy nhiên lượng tồn kho cuối kỳ cao một mặt làm cho tổng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp lớn ảnh hưởng đến khả năng thanh tốn, mặt khác do nguyên vật liệu cĩ đặc tính dễ bị oxi hĩa dưới tác động của mơi trường sẽ làm hao hụt nên nguyên vật liệu cần được bảo quản tốt.
Sau khi xuất kho thành phẩm giao bán cho khách hàng lượng hàng chưa bán kế tốn ghi nhận tồn kho thành phẩm, trong tháng 1/2011 tồn kho thành phẩm cĩ giá trị thấp so với nguyên vật liệu. Căn cứ vào giá thành sản phẩm đã tính tốn trong kỳ cùng số lượng tồn để tính trị giá tồn kho, do giá thành sản phẩm bị tác động bởi các phương pháp xuất kho nên giá trị tồn kho thành phẩm cũng thay đổi theo cơ chế giống như nguyên vật liệu: LIFO sẽ cho tồn kho thành phẩm cao nhất và FIFO cho giá trị thấp nhất, giá trị này ngược với giá vốn xuất bán trong kỳ.
Theo các phương pháp xuất kho phương pháp cho giá trị tồn kho hợp lý nhất là phương pháp BQGQ vì giá tồn kho được tính tốn vào đơn giá bình quân và thể hiện giá trị nĩ trên bảng cân đối kế tốn.
Trang 75 Tháng 1/2012 91,22 93,89 93,17 92,31 93,87 156,77 156,7 156,77 156,43 156,7 22,17 20,62 21,02 21,47 20,63 0 50 100 150 200 250 300 FIFO LIFO BQGQCK BQGQLH ĐÍCH DANH THÀNH PHẨM NVLP NVLC
Hình 4.11: Tồn kho nguyên vật liệu và thành phẩm trong tháng 1/2012
Trong tháng 1/2012 lượng tồn kho của doanh nghiệp cho giá trị tồn kho cuối kỳ cao nhất là nguyên vật liệu phụ cĩ tỷ trọng hơn 50% tổng giá trị tồn kho, nguyên vật liệu chính chiếm 34% cịn lại là thành phẩm. Về số lượng cao hơn tồn kho 1/2011 4.067kg, trong đĩ NVLSX cao hơn 4.059kg, thành phẩm tồn kho giá trị chênh lệch khơng nhiều, mặc dù số lượng tồn kho cao nhưng giá trị của tháng 1/2012 nhỏ hơn giá trị tồn kho của tháng 1/2011.
Ở phương pháp FIFO tồn kho giảm 28,5triệu đồng, tương ứng 9%, phương pháp LIFO tồn kho giảm 7% tương ứng 23 triệu đồng, BQGQCK tồn kho giảm 8% hay giảm 23,2 triệu đồng, BQGQLH tồn kho lại giảm 9%, đích danh giảm 8% so với tháng 1/2011. Nguyên nhân giá trị tồn kho trong tháng 1/2012 thấp do nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm thau đúc ít, trong đĩ đơn giá tồn kho của nguyên vật liệu chính cĩ xu hướng giảm so tháng 1/2011, bên cạnh cịn cĩ biến động của nguyên vật liệu phụ nhưng tác động khơng nhiều vì nguyên vật liệu phụ đồng chỉ được nhập ít trong kỳ.
Tồn kho thành phẩm tháng 1/2012 lại tăng hơn tháng 1/2011 154,7 kg, giá trị chênh lệch theo các phương pháp xuất kho dao động 20 triệu đồng, trong đĩ tồn kho thành phẩm cuối kỳ ở phương pháp FIFO là cao nhất, phương pháp LIFO cĩ giá trị tồn kho thấp nhất. Khi xuất kho bằng phương pháp LIFO cho giá trị xuất kho hợp lý nhất tuy nhiên giá trị tồn kho cuối kỳ lại phản ánh khơng đúng thực tế, cịn FIFO giá trị tồn kho phản ánh hợp lý với thực tế tuy nhiên trong trường hợp giá giảm thì đây là phương pháp cho giá trị xuất kho khơng đúng và chi phí sản xuất cao nhất, ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm bán ra. Khi giá cả giảm xuống để đảm bảo lợi nhuận nên dùng
Trang 76
phương pháp LIFO nhưng cần cân nhắc đến tồn kho cuối kỳ để cĩ đánh giá khả quan nhất cho doanh nghiệp.
Tháng 1/2013 205,66 192,6 193,85 202,97 91,89 91,89 39,78 45,23 42,43 40,9 196,72 91,89 91,89 91,89 43,51 0 50 100 150 200 250 300 350 400
FIFO LIFO BQGQCK BQGQLH ĐÍCH DANH
THÀNH PHẨM NVLP
NVLC
Hình 4.12: Tồn kho nguyên vật liệu và thành phẩm trong tháng 1/2013
Tồn kho tháng 1/2013 theo các phương pháp xuất kho nhận thấy hàng tồn kho trong tháng 1/2013 cao hơn tháng 1/2011 và tháng 1/2012, về số lượng tồn kho tháng 1/2013 là thấp nhất giảm 39% so với tháng 1/2012, giảm 21%, nhưng về mặt giá trị tháng 1/2013 cho giá trị tồn kho cao nhất, tăng 21- 25% ở tháng 1/2012 và tăng 5-7% ở tháng 1/2011 khi thay đổi các phương pháp xuất kho. Lý do làm cho trị giá hàng tồn kho cĩ biến động như trên là đơn giá, do đơn giá tồn kho trong tháng 1/2013 cao hơn các tháng cùng kỳ.
Trong kỳ nếu kế tốn dùng phương pháp xuất kho FIFO thì chi phí sản xuất cĩ giá trị nhỏ nhất làm cho lượng tồn kho cuối kỳ cao nhất, giá trị 337 triệu đồng tăng 2,26% so với LIFO, nếu dùng phương pháp BQGQCK thì giá trị tồn kho cuối kỳ là 328 triệu đồng giảm 2,71% so với FIFO, phương pháp BQGQLH tồn kho giảm 0,46%, giá trị tồn kho nghịch chiều với tổng chi phí sản xuất, khi giá trị tồn kho cao thì chi phí thấp và ngược lại, theo bảng 4.13 phương pháp FIFO phản ánh giá trị tồn kho tuy khơng sát thực tế nhưng nĩ là phương pháp tối ưu trong quá trình sản xuất, ngược lại LIFO giá trị tồn kho phản ánh đúng giá trị của nĩ nhưng chi phí sản xuất lại khơng phù hợp với hiện tại, với ưu và nhược điểm đĩ phương pháp tốt nhất doanh nghiệp lựa chọn là phương pháp BQGQ vì phương pháp này giá trị thể hiện trên bảng cân đúng thực tế nhất.
Trang 77