THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN

Một phần của tài liệu phân tích ảnh hưởng các phương pháp xuất kho nguyên vật liệu đến tổng chi phí sản xuất và giá vốn sản phẩm thau đúc tại doanh nghiệp tân thành công (Trang 52)

Thuận lợi:

- Với thời gian hoạt động hơn 10 năm kinh nghiệm doanh nghiệp đã tạo được uy tín với khách hàng trong và ngồi tỉnh, nhất là mặt hàng chân vịt tàu đạt tiêu chuẩn và chất lượng cao được nhiều khách hàng lựa chọn.

- Địa điểm của doanh nghiệp cách trung tâm thành phố Cần Thơ 7km, nằm ven sơng Hậu nên cĩ thuận lợi về đường thủy lẫn đường bộ giúp doanh nghiệp dể dàng mua bán, giao lưu với khách hàng.

- Hiện nay, các cơng trình ngày càng nhiều, lượng tàu thuyền gia tăng do đĩ nhu cầu sản phẩm đúc, đĩng mới tàu thuyền cũng tăng. Vì vậy, doanh nghiệp cĩ được lượng khách hàng dồi dào và mở rộng được thị trường sang các tỉnh lân cận.

- Với tính chất đa ngành đa nghề và dây chuyền sản xuất của doanh nghiệp liên tục nên đáp ứng được nhu cầu của khách hàng từ khâu đặt đúc đến khâu hàn tiện, lắp ráp, sửa chữa giúp doanh nghiệp phục vụ tốt hơn yêu cầu của khách hàng.

Trang 39

- Do tính chất cơng việc khơng quá phức tạp, lao động khơng cần tay nghề cao nên chi phí nhân cơng thấp, tiết kiệm chi phí sản xuất, gĩp phần nâng cao lợi nhuận.

Khĩ khăn:

- Ngành cơ khí và đĩng tàu với xu hướng ngày càng phát triển nên doanh nghiệp chịu sự cạnh tranh khá lớn với các cơ sở kinh doanh khác trong và ngồi tỉnh. Do đĩ, cần cĩ phương hướng kinh doanh phù hợp với tình hình thị trường.

- Bên cạnh đĩ ngành cơ khí cần vốn đầu tư cao, thu hồi vốn chậm do đĩ tiến trình đầu tư mới trang thiết bị tại doanh nghiệp cịn dè dặt.

- Giá cả nguyên vật liệu đầu vào của doanh nghiệp phần lớn chịu tác động của thị trường nhất là nguyên vật liệu sắt, thép, dầu, gas… phần lớn giá cả cĩ xu hướng tăng lên, làm tăng giá thành sản xuất, lợi nhuận giảm so với các năm trước và ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

- Với cơng nghệ đúc chưa cao nên chưa tiết kiệm được chi phí sản xuất. Nên doanh nghiệp cần cố gắng nâng cao trình độ tay nghề thợ và quy trình sản xuất hơn nữa để đạt được sản phẩm tốt nhất.

Trang 40

CHƯƠNG 4

ẢNH HƯỞNG CÁC PHƯƠNG PHÁP XUẤT KHO NGUYÊN VẬT LIỆU ĐẾN TỔNG CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ VỐN

SẢN PHẨM THAU ĐÚC TẠI DOANH NGHIỆP TÂN THÀNH CƠNG

4.1 ĐẶC ĐIỂM NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI DOANH NGHIỆP

Doanh nghiệp tư nhân Tân Thành Cơng là doanh nghiệp đa nghề chuyên sản xuất chân vịt tàu, gia cơng cơ khí, đúc kim loại, đĩng mới phương tiện thủy…nguồn nguyên liệu đầu vào cĩ nhiều loại và được theo dõi theo từng kho riêng, mỗi kho cung cấp nguồn nguyên liệu riêng cho quá trình sản xuất khơng theo dõi theo nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ.

Bảng 4.1: Nguyên vật liệu tại doanh nghiệp

STT Kho Mã số Nguyên vật liệu

1 Kho NVL sản xuất 1521NVLSX

Thau, gang, đồng, kẽm, than, dầu FO, nhơm, củi, sắt phi, thau hàn cao cấp.

2 Kho sửa chữa tàu 1522 SCT

Thép, bạc đạn 6220, bạc đạn 2216, thép tấm, thép ống, thép khơng rỉ, hợp số, bạc cao su. 3 Kho NL vận chuyển 1523 NLVC Dầu DO, cát vàng, cát lắp, xăng, nhớt CASTROL, nhớt, nhớt SUPERLONGLIFE 4 Kho CCDC 1531 CCDC

Que hàn, gas, giĩ, đá mài, que hàn cao cấp, đá cắt, sơn MIKA, sơn chống rỉ cao cấp.

4.2 NHIỆM VỤ KẾ TỐN VÀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI DOANH NGHIỆP LIỆU TẠI DOANH NGHIỆP

4.2.1 Nhiệm vụ kế tốn

Vì bộ phận kế tốn của doanh nghiệp Tân Thành Cơng chưa đầy đủ nên nhiệm vụ của kế tốn nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ tại doanh nghiệp do kế tốn thanh tốn đảm nhận.

Trang 41

Giá nhập kho = Giá mua (chưa thuế) + chi phí thu mua – các khoản giảm trừ (nếu cĩ)

- Khi doanh nghiệp mua hàng kế tốn thanh tốn nhận hĩa đơn mua hàng, lập phiếu chi và ký tên.

Sau khi hàng nhập kho, kế tốn thanh tốn lên phiếu nhập kho và ký nhận, sau đĩ chuyển cho thủ kho.

- Kế tốn thanh tốn được giao làm hợp đồng kinh tế và các thủ tục chứng từ khi Giám đốc cần và phải được Giám đốc và kế tốn trưởng ký nhận.

- Kế tốn thanh tốn theo dõi tồn bộ chứng từ phát sinh và kiểm kê hàng hĩa khi cần thiết.

4.2.2 Nguyên tắc quản lý

Nguyên tắc hạch tốn giá gốc: kế tốn nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ tại doanh nghiệp dựa theo nguyên tắc giá gốc và hạch tốn hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.

- Giá nhập kho:

- Giá xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ:

Phươngthức mua hàng tại doanh nghiệp Tân Thành Cơng.

- Doanh nghiệp trực tiếp đi mua nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ tại cửa hàng:

Doanh nghiệp đến tại cửa hàng người bán mua nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ với khối lượng nhỏ và thanh tốn ngay bằng tiền mặt cho người bán và tự vận chuyển hàng về doanh nghiệp.

Giá nhập kho = Giá mua (chưa thuế) + chi phí thu mua

- Doanh nghiệp mua hàng qua điện thoại và nhận hàng tại kho:

Sau khi thỏa thuận qua điện thoại, người bán giao hàng tại doanh nghiệp kèm theo hĩa đơn bán hàng (hĩa đơn GTGT). Doanh nghiệp cĩ thể thanh tốn cho người bán bằng tiền mặt hoặc nợ lại người bán (giao cho người bán giấy chứng nhận nợ). Người bán chịu tất cả chi phí vận chuyển.

Giá nhập kho = Giá mua (chưa thuế)

Số lượng tồn kho đầu kỳ + Số lượng phát sinh trong kỳ Giá trị tồn kho đầu kỳ + Giá trị phát sinh trong kỳ Giá xuất kho =

Trang 42

- Do tính chất sản xuất của doanh nghiệp nguyên vật liệu cĩ thể là phế liệu của cơ sở khác được doanh nghiệp nấu lại đúc mới thành sản phẩm.

Giá nhập kho = Giá mua (chưa thuế)

- Đối với nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ cĩ giá trị và khối lượng lớn doanh nghiệp phải cĩ hợp đồng kinh tế giữa hai bên mua và bán. Tiến hành mua bán theo điều kiện đã thỏa thuận trong hợp đồng.

4.3 TÍNH GIÁ XUẤT KHO NGUYÊN VẬT LIỆU

Do doanh nghiệp hoạt động sản xuất chính là đúc sản phẩm kim loại nên trong kỳ thường xuyên nhập xuất nguyên vật liệu ở kho sản xuất để phục vụ cho việc đúc sản phẩm. Vì vậy, nội dung sẽ phân tích ảnh hưởng của các phương pháp xuất kho đối với nguyên vật liệu sản xuất. Cụ thể phân tích ảnh hưởng các phương pháp xuất kho nguyên liệu trực tiếp để sản xuất sản phẩm thau đúc cĩ kích thước:Ø100Ø50 – Ø150Ø120.

Bảng 4.2: Nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất thau đúc

Chỉ tiêu Định mức sản xuất

1.Nguyên vật liệu chính

Thau (kg) Giá trị xuất thực tế

2.Nguyên vật liệu phụ

Đồng (kg) Giá trị xuất của thau x 0,05

Kẽm (kg) Giá trị xuất của thau x 0,05

Dầu FO (lít) Giá trị xuất của thau x 0,15

4.3.1 Tính giá xuất kho nguyên vật liệu chính trong tháng 1/2011, 1/2012 và 1/2013 1/2012 và 1/2013

Nguyên vật liệu để xuất dùng sản xuất sản phẩm thau đúc gồm nguyên vật liệu chính là thau, bên cạnh cịn nguyên vật liệu phụ là đồng, kẽm, dầu FO tham gia cấu thành nên sản phẩm.

Căn cứ vào bảng nhập xuất tồn nguyên vật liệu chính của doanh nghiệp (xem phụ lục trang 94-96), cuối kỳ kế tốn tiến hành tính giá trị xuất kho nguyên vật liệu chính như sau:

Trang 43

Bảng 4.3: Tính giá xuất kho nguyên vật liệu chính sản xuất thau đúc tháng 1/2011, 1/2012 và 1/2013

Đơn vị tính: đồng

Chỉ tiêu FIFO LIFO BQGQCK BQGQLH ĐÍCH

DANH Tháng 1/2011 88.161.413 92.984.965 91.644.395 89.322.480 89.338.586

Tháng 1/2012 39.765.930 37.098.965 37.816.706 38.681.351 37.119.218

Tháng 1/2013 86.772.163 99.835.172 98.580.880 89.465.704 95.717.597

Trong tháng 1/2011, 1/2013 mức giá đầu vào nguyên vật liệu chính khơng ổn định, cĩ xu hướng tăng ở giữa tháng và cuối tháng nguyên nhân là do ảnh hưởng của lạm phát trong tháng tăng lên, theo Tổng cục Thống kê chỉ số CPI tháng 1/2013 đã tăng 1,25% so với tháng 12/2012 và tăng 7,07% so với cùng kỳ. Bên cạnh đĩ, vào tháng 1 là tháng hoạt động sản xuất cho nhu cầu Tết nên lượng nguyên vật liệu để sản xuất từ đĩ cũng leo thang. Do doanh nghiệp cũng chịu ảnh hưởng của thị trường nên giá nhập kho thau trong tháng gia tăng nhiều từ 70.000 đồng lên đến 167.000 đồng. Cịn tháng 1/2012 giá đầu vào nguyên vật liệu lại cĩ xu hướng giảm so với cùng kỳ năm 2011 và 2013, sự chênh lệch giá này vì đầu năm 2012 lạm phát được kiểm sốt so với cùng kỳ năm 2011, một mặt tình hình thu mua đồng, thau phế liệu của các nhà cung cấp cho khách hàng từ Trung Quốc khơng cịn diễn ra mạnh mẽ như những tháng cuối năm 2011. Vì vậy giá thau nguyên liệu giảm từ mức giá trung bình 100.000 kg như tháng 1/2011 thì tháng tháng 1/2012 giá chỉ cịn 85.000-82.000 đồng/kg. Vì vậy, khi tính tốn bằng các phương pháp xuất kho nguyên vật liệu chính cho các kết quả khác nhau, sự biến động giá cả đầu vào tác dộng đến giá trị xuất kho thể hiện rõ nhất ở phương pháp FIFO và LIFO, khi giá cả tăng thì FIFO cho giá trị xuất kho thấp nhất, LIFO cho giá trị xuất kho cao nhất. Khi giá giảm thì FIFO cho giá trị xuất kho cao nhất, LIFO cho giá trị thấp nhất.

 Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO)

Qua bảng 4.3 tính giá xuất kho nguyên vật liệu chính cho thấy giá trị xuất kho thấp nhất vào tháng 1/2011 và tháng 1/2013. Tháng 1/2011 giá trị xuất kho thau là 88,16 triệu đồng, tháng 1/2012 xuất kho giảm 55% tương ứng 39,76 triệu đồng so với tháng 1/2011, đến tháng 1/2013 giá trị xuất kho là 86,77 triệu đồng giảm 1,5% so với tháng 1/2011 nhưng tăng hơn tháng 1/2012 là 54,12%. Khi giá mua vào thau nguyên liệu tăng lên như tháng 1/2011 và tháng 1/2013 thì phương pháp này cho chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất sản phẩm thấp nhất, gĩp phần làm cho giá thành sản phẩm hạ, từ đĩ lợi nhuận thu được khi bán sản phẩm cao. Mặt khác với giá trị hàng tồn kho cao

Trang 44

làm tăng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp trên bảng cân đối kế tốn, tuy nhiên với giá trị tồn kho như vậy sẽ ảnh hưởng đến việc thu mua, dự trữ nguyên liệu để sản xuất cho tháng tiếp theo. Ngược lại, trong tháng 1/2012 giá mua vào của nguyên vật liệu chính cĩ chiều giảm xuống, đơn giá tồn đầu kỳ là 97.056 đồng cịn giá mua trong kỳ dao động 82.000-85.000 đồng/kg. Do giá cĩ xu hướng giảm nên phương pháp xuất kho FIFO là phương pháp cho giá trị xuất kho cao nhất so với các phương pháp khác trong kỳ này.

Bên cạnh tác động của đơn giá đầu vào đến giá trị xuất kho trong kỳ, thì số lượng xuất kho cũng là một yếu tố quan trọng. Ở tháng 1/2011 và tháng 1/2013 số lượng xuất kho lần lượt là 905,8 kg và 1.172,5 kg, cịn tháng 1/2012 xuất kho nguyên vật liệu chính chỉ cĩ 442,5 kg nên giá trị xuất kho trong tháng 1/2012 thấp nhất so với tháng 1/2011 và tháng 1/2013 nguyên nhân làm số lượng xuất kho thấp là do trong kỳ doanh nghiệp nhận ít các đơn đặt hàng sản phẩm.

 Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO) thì cho kết quả ngược lại với phương pháp FIFO, giá trị xuất kho thau của doanh nghiệp tháng 1/2011 là 92.98 triệu đồng cao nhất trong các phương pháp, cao hơn FIFO là 5,47%, tương tự tháng 1/2013 giá trị xuất kho theo LIFO cao 99,84 triệu đồng, cao hơn FIFO 15,06%. So sánh tháng 1/2013 và tháng 1/2011 giá trị xuất kho chênh lệch 6,86 triệu đồng, do số nguyên vật liệu chính tháng 1/2013 xuất kho cao hơn 1/2011 và sự chêch lệch giữa các đơn giá mua vào tháng cao hơn tháng 1/2011 nên LIFO 2013 cho giá trị xuất kho cao hơn tháng 1/2011. Khi giá cả trong tháng tăng lên thì phương pháp xuất kho này cho kết quả sát với thực tế nhất, giá trị xuất dùng cao làm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất cao, giá thành sản phẩm cao, lợi nhuận của doanh nghiệp thấp, đồng thời nĩ sẽ ảnh hưởng đến khoản thuế mà doanh nghiệp nộp cho nhà nước. Với biến động giá cả ngày càng tăng thì đây là phương pháp mang lại kết quả kinh doanh thấp nhất nĩ giúp doanh nghiệp đạt mục tiêu giảm thuế.

Ngược lại, trong tháng 1/2012 LIFO là phương pháp cho giá trị xuất kho thấp nhất trong các phương pháp khác, xuất kho trong tháng 1/2012 là 37,1 triệu đồng, thấp hơn phương pháp FIFO 6,7%. Lý do phương pháp LIFO cĩ trị xuất thấp do giá cả đầu vào thấp trong kỳ hơn giá trị tồn kho đầu kỳ, khi xuất kho những lơ hàng đầu kỳ cĩ đơn giá thấp được xuất trước vì vậy giá trị xuất kho cĩ giá trị thấp nhưng tồn kho cuối kỳ lại cĩ giá trị cao là giá trị các lơ hàng nhập trước đĩ.

Trang 45 0 20 40 60 80 100 120 Tháng 1/2011 88,16 92,98 91,64 89,32 89,34 Tháng 1/2012 39,77 37,10 37,82 38,68 37,12 Tháng 1/2013 86,77 99,84 98,58 89,47 95,71 FIFO LIFO BQGQ CK BQGQ LH ĐÍCH DANH

Hình 4.1: Giá trị xuất kho nguyên vật liệu chính tháng 1/2011, 1/2012, 1/2013

Qua phân tích trên cho thấy giá trị xuất kho nguyên vật liệu chính thay đổi rõ rệt khi sử dụng phương pháp xuất kho FIFO và LIFO, ngồi ra phương pháp xuất kho bình quân gia quyền và đích danh cũng tác động đến giá trị xuất kho nguyên vật liệu.

 Phương pháp bình quân gia quyền mang trị giá xuất kho giữa phương pháp LIFO và FIFO.

Đối với phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ: tháng 1/2011 trị giá xuất kho là 91,64 triệu đồng, tăng 3,9% so với FIFO và giảm 1,44% so với LIFO, tháng 1/2013 xuất kho 98,58 triệu đồng tăng 13,6% so với phương pháp FIFO và giảm 1,26%, khi giá cả đầu vào tăng lên tính giá trị xuất kho theo BQGQCK giá trị sẽ cao hơn so với phương pháp FIFO và thấp hơn so với LIFO, nhưng khi giá giảm như ở tháng 1/2012 trị giá xuất kho theo phương pháp này là 37,82 triệu đồng giá trị tăng lên 1,94% so với LIFO và giảm đi 4,9%, lúc này trị giá xuất kho sẽ gần với giá trị xuất kho thấp nhất LIFO. Tính giá xuất kho theo BQGQCK cĩ cách làm đơn giản, chỉ tính tốn vào một lần vào cuối kỳ, khơng phụ thuộc vào số lần nhập xuất thau nguyên liệu, tuy nhiên nếu giá đầu kỳ tăng nhưng đến gần cuối kỳ giảm hoặc ngược lại, lúc này đơn giá bình quân gia quyền cuối kỳ sẽ trung hịa sự biến động đĩ dẫn tới khơng phản ánh chính xác xu hướng biến động giá cả nguyên vật liệu xuất kho.

Trang 46

Trong kỳ khi xuất kho doanh nghiệp chỉ ước lượng giá trị xuất kho theo đơn giá bình quân kỳ trước, đây là một nhược điểm của phương pháp này kế tốn khơng thể tính tốn chính xác giá trị xuất kho nguyên vật liệu nĩ sẽ ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm bán ra.

Cịn phương pháp bình quân gia quyền liên hồn (bình quân gia quyền từng lần nhập) đây là phương pháp phải tính đơn giá bình quân giữa 2 lần nhập kế tiếp giúp kế tốn phản ánh chính xác giá trị xuất kho tránh được tình trạng ước lượng và hao hụt nguyên vật liệu, phương pháp thể hiện đúng biến động giá của thị trường thơng qua đơn giá bình quân, tuy nhiên cơng việc khá phức tạp. Trong tháng 1/2011 xuất kho bằng phương pháp BQGQLH cĩ giá trị 89,32 triệu đồng, tăng 1,3% so với FIFO nhưng lần lượt giảm 3,9% và 2,5% khi tính theo phương pháp LIFO và BQGQCK, đây là phương pháp cho giá trị xuất kho thấp thứ 2 sau phương pháp FIFO, giá trị vật liệu tăng khơng

Một phần của tài liệu phân tích ảnh hưởng các phương pháp xuất kho nguyên vật liệu đến tổng chi phí sản xuất và giá vốn sản phẩm thau đúc tại doanh nghiệp tân thành công (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)