Phân loại chi phí sản xuất

Một phần của tài liệu phân tích ảnh hưởng các phương pháp xuất kho nguyên vật liệu đến tổng chi phí sản xuất và giá vốn sản phẩm thau đúc tại doanh nghiệp tân thành công (Trang 26)

Phân loại chi phí sản xuất là việc sắp xếp các chi phí sản xuất vào từng loại, từng nhĩm khác nhau theo những đặc tính nhất định. Tùy theo sự xem xét chi phí ở các gĩc độ khác nhau và mục đích quản lý chi phí mà người ta cĩ thể lựa chọn tiêu thức phân loại cho phù hợp. (Nguyễn Thị Đơng, 2009, trang 191) Tuy nhiên về mặt hạch tốn chi phí sản xuất thường được phân theo các tiêu thức sau:

Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố (nội dung tính chất kinh tế của chi phí)

Theo cách phân loại này cĩ thể chia chi phí sản xuất thành 5 yếu tố như sau: - Chi phí nguyên vật liệu: gồm các NVL chính, NVL phụ, nhiên liệu…mà doanh nghiệp sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.

- Chi phí nhân cơng: gồm tồn bộ số tiền cơng, phụ cấp và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ, và BHTN theo quy định của lao động trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm thực hiện trong kỳ.

- Chi phí khấu hao TSCĐ: gồm tồn bộ số tiền trích trong kỳ của TSCĐ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Chi phí dịch vụ mua ngồi: gồm các khoản chi trả do mua ngồi, thuê ngồi phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Chi phí bằng tiền khác: gồm các chi phí bằng tiền ngồi các loại kể trên mà doanh nghiệp chi cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.

Phân loại chi phí sản xuất theo cách này cĩ tác dụng cho phép hiểu rõ cơ cấu tỷ trọng của từng yếu tố chi phí, là cơ sở để phân tích, đánh giá tình hình cho việc dự trù hay xây dựng kế hoạch cung cấp vật tư, huy động vốn, sử dụng vốn.

Phân loại chi phí theo khoản mục tính giá thành

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: những chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp cấu thành nên thực thể vật chất của sản phẩm. Ví dụ: chi phí vải cho may quần áo, chi phí sợi để dệt vải, chi phí bơng để kéo sợi,…

- Chi phí nhân cơng trực tiếp: những chi phí liên quan đến bộ phận nhân cơng trực tiếp đứng máy sản xuất ra sản phẩm. Ví dụ: chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của bộ phận nhân cơng này.

- Chi phí sản xuất chung: tồn bộ những chi phí sản xuất khác phát sinh tại phân xưởng, ngoại trừ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân cơng

Trang 13

trực tiếp. Ví dụ: chi phí nhân viên quản lý và phục vụ sản xuất; chi phí nhiên liệu; chi phí phụ tùng thay thế; chi phí cơng cụ - dụng cụ; chi phí khấu hao TSCĐ; chi phí điện, nước, viễn thơng, văn phịng phẩm…

Ngồi cách phân loại trên chi phí sản xuất cịn được phân theo nhiều cách khác như phân theo chi phí khối lượng cơng việc hồn thành, chi phí trong quá trình sản xuất.

2.1.2.3 Tập hợp chi phí sản xuất

a) Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất

Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất là một phương pháp hoặc một hệ thống các phương pháp được sử dụng nhằm tập hợp hệ thống hĩa các chi phí đã phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp từng thời kỳ nhất định vào các kỳ kế tốn và phân chia các chi phí theo các yếu tố chi phí, khoản mục chi phí theo đúng đối tượng kế tốn chi phí sản xuất.

Cĩ 2 phương pháp tập hợp chi phí sản xuất, tùy thuộc vào các đối tượng kế tốn tập hợp chi phí mà kế tốn áp dụng phương pháp phù hợp.

Phương pháp tập hợp trực tiếp

- Theo phương pháp, các chi phí khi phát sinh cĩ liên quan trực tiếp đến đối tượng kế tốn tập hợp chi phí nào thì tập hợp chi phí trực tiếp cho đối tượng đĩ. Phương pháp áp dụng đối với những chi phí cĩ thể tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng chịu chi phí (ví dụ: chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp)

- Ưu điểm: tập hợp chi phí chính xác và hiệu quả nhất, phục vụ cho cơng tác kế tốn quản trị.

- Nhược điểm: mất nhiều thời gian và cơng sức, một số chi phí liên quan đến nhiều đối tượng khơng thể tách riêng được.

Phương pháp phân bổ gián tiếp

- Phương pháp áp dụng cho một loại chi phí phát sinh cĩ liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và kế tốn khơng tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng được.

- Kế tốn phân bổ chi phí cho các đối tượng theo cơng thức:

b) Tập hợp chi phí sản xuất

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là tất cả các khoản chi phí về nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ và nhiên liệu được sử dụng để trực tiếp sản Đại lượng tiêu chuẩn để

phân bổ Tổng chi phí sản xuất cần phân bổ

Chi phí sản xuất phân bổ cho

đối tượng =

Tổng đại lượng tiêu chuẩn để phân bổ

Trang 14

xuất sản phẩm. Các nguyên vật liệu này cĩ thể xuất từ kho ra sử dụng, hoặc tự sản xuất, hoặc mua về đưa về sử dụng ngay.

- Chi phí nhân cơng trực tiếp: là những khoản thù lao phải trả cho cơng nhân sản xuất sản phẩm trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ, như tiền lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp cĩ tính chất lương.

Ngồi ra, chi phí nhân cơng trực tiếp cịn bao gồm các khoản đĩng gĩp cho các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn và bảo hiểm thất nghiệp do chủ sử dụng lao động chịu và tính vào chi phí kinh doanh một tỷ lệ nhất định với tiền lương phát sinh của cơng nhân sản xuất.

- Chi phí sản xuất chung: là những chi phí cần thiết cịn lại để sản xuất sản phẩm sau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân cơng trực tiếp. Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xưởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp như tiền lương nhân viên phân xưởng, vật liệu dụng cụ dùng cho phân xưởng, chi phí khấu hao TSCĐ. Các khoản chi phí dịch vụ mua ngồi, chi phí bằng tiền khác.

Trường hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí sản xuất chung liên quan đến nhiều đối tượng hạch tốn chi phí, khơng hạch tốn riêng được áp dụng phân bổ gián tiếp phân bổ. (Nguyễn Thị Đơng, 2009, trang 202-206)

Cuối kỳ, căn cứ vào các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung đã được kết chuyển, kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất trong tháng kết hợp với việc đánh giá sản phẩm dở dang (nếu cĩ) của tháng để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm hồn thành.

Tài khoản sử dụng

TK 154 “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”

- Tập hợp chi phí sản xuất phát sinh.

Tổng số phát sinh Nợ Tổng số phát sinh Cĩ SDCK: Trị giá CPSXDDCK

- Trị giá phế liệu thu hồi, giá trị sản phẩm hỏng khơng sửa chữa được. - Giá thành thực tế sản xuất nhập kho hoặc chuyển bán.

Trang 15  Sơ đồ hạch tốn

Hình 2.2: Sơ đồ kế tốn tập hợp chi phí sản xuất

2.1.3 Giá thành

2.1.3.1 Khái niệm và phân loại giá thành

Giá thành sản phẩm là tồn bộ chi phí sản xuất tính cho một khối lượng hoặc một đơn vị sản phẩm mà doanh nghiệp đã bỏ ra gắn liền với một kết quả sản xuất nhất định. Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lượng sản xuất, làm căn cứ để xác định giá bán và xác định hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất. (Nguyễn Thị Đơng, 2009, trang 193)

Trong thực tế giá thành là một phạm trù kinh tế phản ánh mức hao phí lao động sản xuất ra sản phẩm hoặc hồn thành sản phẩm dịch vụ. Xét về bản chất giá thành là lượng hao phí lao động kết tinh trong sản phẩm dịch vụ hồn thành. Để quản lý và điều chỉnh chi phí sản xuất hạ thấp giá thành sản phẩm mà vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm. Người ta dùng các loại giá thành sau:

Nhập kho NVL 152, 153 Khấu hao TSCĐ 214 155 Nhập kho thành phẩm Xuất bán sphẩm 632 154 “Chi phí SXKD dở dang” 142,24 21 Phân bổ giá trị CCDC

Tiền lương, BHXH, BHYT 334,338 157 Gửi bán sản phẩm 152,153 Xuất kho NVL 111,112,33 11

Trang 16

Theo nội dung tính chất được tính vào giá thành

- Giá thành định mức: là giá thành được tính trên cơ sở định mức chi phí sản xuất tiêu hao hiện hành, việc tính giá thành sản xuất được thực hiện trước khi tiến hành sản xuất sản phẩm và chỉ tính cho một đơn vị sản phẩm. Giá thành định mức được xem là căn cứ để kiểm sốt tình hình thực hiện các định mức tiêu hao và là thước đo chính xác để xác định kết quả kinh doanh.

- Giá thành kế hoạch: là giá thành sản xuất được tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lượng kế hoạch. Giá thành kế hoạch sản phẩm được xác định trước khi tiến hành quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và được xem là mục tiêu mà doanh nghiệp phải cố gắng thực hiện, là cơ sở để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và hạ giá thành nhằm để thực hiện hồn thành mục tiêu chung của tồn doanh nghiệp.

- Giá thành thực tế: là giá thành được tính trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế phát sinh tập hợp được trong kỳ và sản lượng sản phẩm thực tế đã sản xuất trong kỳ. Giá thành thực tế được tính tốn sau khi đã xác định được kết quả sản xuất kinh doanh trong kỳ. Giá thành thực tế là căn cứ để kiểm tra, đánh giá tình hình tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành và xác định kết quả kinh doanh.

Theo phạm vi phát sinh chi phí sản xuất

- Giá thành sản xuất (hay giá thành cơng xưởng): là giá thành của sản phẩm ở tại cơng xưởng chỉ bao gồm; chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung.

- Giá thành tiêu thụ (hay giá thành tồn bộ): là giá thành gồm giá vốn và tất cả các chi phí như chi phí quản lý, chi phí bán hàng và các loại chi phí khác…

2.1.3.2 Tính giá thành sản phẩm

Để tính giá thành sản phẩm cĩ nhiều phương pháp tính khác nhau, do đề tài chỉ nghiên cứu cách tính giá thành tại doanh nghiệp nên giới hạn các phương pháp tính giá thành, nội dung tính giá thành theo phương pháp giản đơn.

- Điều kiện áp dụng: sản xuất cĩ quy trình cơng nghệ giản đơn, khép kín, chu kỳ sản xuất ngắn.

- Đối tượng tập hợp chi phí: sản phẩm, phân xưởng… - Đối tượng tính giá thành: sản phẩm

- Kỳ tính giá thành: tháng, quý… - Phương pháp tính:

Trang 17

+ Xác định tổng giá thành thực tế sản phẩm:

Trong đĩ:

Z : tổng giá thành thực tế sản phẩm Dđk : Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ C : Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

G: khoản giảm trừ chi phí sản xuất trong kỳ (giá trị phế liệu, thu bồi thường..)

+ Xác định giá thành thực tế đơn vị sản phẩm: Trong đĩ: Zđv: giá thành đơn vị sản phẩm Z: tổng giá thành thực tế sản phẩm Stp: số lượng thành phẩm 2.1.4Giá vốn hàng bán

Võ Văn Nhị (2009, trang 192) định nghĩa: “giá vốn hàng bán là giá thực tế xuất kho của số sản phẩm đã bán được (hoặc gồm cả chi phí mua hàng phân bổ cho hàng hĩa đã bán ra trong kỳ - đối với doanh nghiệp thương mại), hoặc là giá thành thực tế lao vụ, dịch vụ hồn thành, đã được xác định là tiêu thụ và các khoản khác được tính vào giá vốn để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ”

 Tài khoản sử dụng:

TK 632 “ Giá vốn hàng bán”

- Trị giá của các loại sản phẩm đã được bán trong kỳ.

- Kết chuyển giá vốn sản phẩm đã bán được để xác định kết quả kinh doanh.

Tổng số phát sinh Nợ Tổng số phát sinh Cĩ Z = Dđk + C - Dck - G

Trang 18

2.2PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

- Thu thập số liệu thứ cấp từ các chứng từ phát sinh, sổ sách kế tốn về tình hình tập hợp chi phí và tính giá thành do phịng kế tốn cung cấp.

- Tham khảo sách và giáo trình, internet cĩ liên quan đến đề tài.

- Tham khảo các báo cáo tốt nghiệp của các sinh viên thực tập trước đĩ. - Một số văn bản quy định về chế độ tài chính hiện hành.

- Tham khảo ý kiến của giáo viên hướng dẫn.

2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu

Phương pháp so sánh.

- Phương pháp so sánh: là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). Phương pháp này được sử dụng phổ biến trong phân tích để xác định xu hướng, mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích.

- Điều kiện so sánh: các chỉ tiêu phải thống nhất nội dung phản ánh, về phương pháp tính tốn, về yếu tố khơng gian, thời gian, đơn vị đo lường, quy mơ và điều kiện kinh doanh.

- Gốc so sánh: thơng thường gốc so sánh được xác định theo thời gian (thời kỳ, thời điểm) hoặc khơng gian hoặc cả thời gian và khơng gian tùy thuộc vào điều kiện và mục đích phân tích cụ thể.

+ Về mặt thời gian: gốc so sánh cĩ thể lựa chọn kỳ kế hoạch, kỳ trước, hay lựa chọn các điểm thời gian (năm, tháng, tuần, ngày cụ thể…). Mục đích lựa chọn gốc so sánh theo thời gian nhằm đánh giá kết quả đạt được, mức độ và xu hướng tăng trưởng của chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu.

+ Về mặt khơng gian: tùy theo mục đích so sánh mà gốc so sánh về mặt khơng gian khác nhau, ví dụ so sánh từng bộ phận với tổng thể để biết được mức độ phổ biến của bộ phận; so sánh trị số chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu với trị số tương ứng của các đơn vị khác cĩ cùng điều kiện hay so với trung bình ngành…

- Kỹ thuật so sánh:

+ So sánh bằng số tuyệt đối: là hiệu số giữa trị số kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. Số tuyệt đối sử dụng để phản ánh quy mơ các hiện tượng, sự vật, hoạt động…

Vì vậy so sánh bằng số tuyệt đối các nhà phân tích biết được quy mơ biến động của chỉ tiêu nghiên cứu giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc.

Trang 19

+ So sánh bằng số tương đối: là tỷ lệ phần trăm của chỉ tiêu kỳ phân tích với chỉ tiêu gốc thể hiện mức độ hồn thành hoặc để chỉ tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu muốn đo lường…

Số tương đối phản ánh kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển và mức độ phổ biến của các chỉ tiêu nghiên cứu.

Trong phân tích tùy vào mục đích phân tích mà sử dụng các dạng so sánh bằng số tương đối khác nhau; trong đĩ kỹ thuật so sánh số tương đối kết cấu được sử dụng trong bài phân tích.

+ So sánh bằng số tương đối kết cấu: số tương đối kết cấu phản ánh tỷ trọng của từng bộ phận chiếm trong tổng thể. Thơng qua số tương đối kết cấu các nhà phân tích chỉ rõ: trong một tổng thể, từng bộ phận cấu thành chiếm tỷ trọng bao nhiêu %.

Phương pháp liên hệ cân đối.

- Phương pháp liên hệ cân đối là phương pháp dùng để phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố mà giữa chúng cĩ mối liên hệ cân đối và chúng là những nhân tố độc lập, tách biệt với nhau và cùng tác động đồng thời đến sự biến động của chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu. Một lượng thay đổi trong mỗi nhân tố sẽ làm thay đổi trong chỉ tiêu phân tích đúng một lượng tương ứng.

Một phần của tài liệu phân tích ảnh hưởng các phương pháp xuất kho nguyên vật liệu đến tổng chi phí sản xuất và giá vốn sản phẩm thau đúc tại doanh nghiệp tân thành công (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)