Nguyên vật liệu là yếu tố cơ bản cấu thành nên thực thể sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất sản phẩm, bởi vậy tiết kiệm nguyên vật liệu là điều kiện cần thiết để tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm cho cơng ty. Sản phẩm được cấu thành chủ yếu là thau nguyên liệu, giá cả của nguyên vật liệu chính này tăng, giảm khác nhau do đĩ để tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu cần chú ý:
-Trong khâu cung ứng nguyên vật liệu một trong các nguyên nhân làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, do quản lý khơng chặt chẽ dẫn đến tình trạng lỗ thật lãi giả. Do đĩ phải tiến hành quản lý tập trung các mối cung ứng nguyên vật liệu của doanh nghiệp, tìm kiếm các nhà cung ứng cĩ nguồn vật liệu đầu vào ổn định, giá cả phù hợp.
-Để kiểm sốt nguyên vật liệu tiêu hao doanh nghiệp cần xây dựng định mức để quản lý và tiết kiệm nguyên vật liệu. Do đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp sản xuất theo các đơn hàng để đáp ứng nguyên vật liệu phục vụ sản xuất doanh nghiệp cần cĩ lượng nguyên vật liệu dữ trữ lĩn, để tránh hao hụt cần cĩ phương pháp bảo quản phù hợp như: kho nguyên vật liệu cần cĩ kệ để các loại nguyên vật liệu, sắp xếp nguyên vật liệu nào nhập kho trước để khi cần dùng sử dụng nguyên vật liệu đĩ trước, kho bãi thống khơng được ứ nước nhất là vào các mùa mưa, nước sẽ làm cho nguyên vật liệu rỉ sét làm hao hụt nguyên vật liệu.
5.2.3 Cơng tác kế tốn tại doanh nghiệp
- Do nhân viên kế tốn ít nên cơng việc kế tốn nguyên vật liệu do kế tốn thanh tốn đảm nhận nên cần nâng cao trình độ kế tốn để thực hiện tốt cơng việc quản lý tài sản của doanh nghiệp.
- Hiện nay đa phần kế tốn được thực hiện trên máy dưới sự hỗ trợ của các phần mềm kế tốn nên doanh nghiệp cần cập nhật phần mềm phiên bản mới để ứng dụng vào thực tế sao cho đúng với những quy định của Bộ tài chính.
Trang 86
CHƯƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. KẾT LUẬN
Qua tìm hiểu tầm quan trọng của các phương pháp tính giá xuất kho nguyên vật liệu, đồng thời cũng hiểu rõ hơn nội dung cũng như ưu, nhược điểm của từng phương pháp. Điều quan trọng là những phương pháp trên cĩ ảnh hưởng khác nhau đến chi phí sản xuất, giá vốn hàng bán và lợi nhuận trong kỳ của doanh nghiệp. Do đĩ tùy vào tình hình thực tế mà doanh nghiệp chọn cho mình phương pháp phù hợp nhất.
Trong mơi trường giá cả ổn định, việc sử dụng 4 phương pháp trên cho kết quả tương tự nhau. Ngược lại khi giá cả biến động, các phương pháp khác nhau cĩ ảnh hưởng khác nhau đến các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Khi giá cả càng tăng phương pháp FIFO lợi nhuận gộp đạt cao nhất nhưng phương pháp này cho lợi nhuận thấp nhất trong các phương pháp xuất kho khi giá cả giảm xuống, khi lợi nhuận được phản ánh cao thì gánh nặng về thuế cũng biến thiên cùng chiều với lợi nhuận, phương pháp rất cĩ lợi cho các cơng ty lớn khi cơng bố báo cáo tài chính, thể hiện tình hình khả quan của cơng ty, và lợi thế khi huy động vốn từ các tổ chức tín dụng. Nếu cơng ty cĩ niêm yết trên thị trường chứng khốn lợi nhuận cao giúp cổ phiếu tăng giá tăng lợi nhuận cho cơng ty. Với những lợi thế trên đây là phương pháp áp dụng khá phổ biến trên thế giới cùng như ở Việt Nam.
Phương pháp xuất kho theo phương pháp LIFO cho lợi nhuận cao nhất khi giá cả đang cĩ xu hướng giảm, khi giá tăng cho chi phí nguyên vật liệu cao làm lợi nhuận thấp, nĩ cĩ điều kiện giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, tuy nhiên lúc này trị giá hàng tồn kho lúc này được đánh giá thấp hơn so với thực tế, cũng như lợi nhuận thấp sẽ khĩ khăn cho doanh nghiệp về khả năng vay vốn trong sản xuất. Nếu là một cơng ty lớn thì phương pháp này cĩ những hạn chế ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của cơng ty đĩ là nguồn lợi ích thu được từ thị trường chứng khốn cũng như niềm tin của các cổ đơng đối với cơng ty. Do những hạn chế đĩ nên từ ngày 1/1/2005 LIFO khơng được chuẩn mực kế tốn quốc tế chấp nhận, ở một số nước như Pháp, Hồng Kơng khơng cịn sử dụng phương pháp này. Tuy nhiên ở một số nước khác như Anh, Mỹ phương pháp LIFO cịn được sử dụng phổ biến, nguyên nhân là do lợi ích thu được từ việc giảm thuế phải nộp. Hiện nay Việt Nam vẫn cịn sử dụng LIFO phổ biến trong quá trình hạch tốn hàng tồn kho, Chuẩn mực kế tốn Việt Nam xem đây là phương pháp được chấp nhân phổ biến, nhưng do quốc tế khơng cơng
Trang 87
nhận nên cho phép tiếp tục áp dụng phương pháp này hay khơng là vấn đề cần cĩ lời giải trước thềm hội nhập.
Hiện nay vai trị hạch tốn nguyên vật liệu càng trở nên quan trọng đặt ra cho các nhà quản lý, đĩ là xây dựng, hồn thiện các phương pháp tính giá xuất kho nguyên vật liệu nĩi riêng và chế độ kế tốn hiện hành ở Việt Nam nĩi chung. Làm được điều này chúng ta sẽ cĩ những bước đệm vững chắc thúc đẩy phát triển kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam hội nhập cùng các nước phát triển trên thế giới.
6.2. KIẾN NGHỊ
Từ những vấn đề phân tích ảnh hưởng của các phương pháp xuất kho đến chi phí sản xuất, giá vốn, lợi nhuận, chúng ta cĩ thể thấy giá cả khơng ổn định, biến động của nguyên vật liệu tăng và giảm sẽ làm ảnh hưởng nhiều đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Phương pháp FIFO sẽ là phương pháp phù hợp nhất khi giá cả tăng lên, tuy nhiên phương pháp LIFO lại là phương pháp mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp. Vậy phương pháp bình quân gia quyền là một phương pháp sẽ mang lại giá trị xuất kho, giá vốn trung bình cho doanh nghiệp, khơng làm thay đổi nhiều đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Đây sẽ là một phương pháp tối ưu để đối phĩ với những biến động bất thường của mơi trường kinh doanh.
Để xây dựng và hồn thiện hệ thống kế tốn địi hỏi cơng sức và tâm huyết của cả đội ngũ những người hành nghề nĩi chung và những chuyên gia kế tốn nĩi riêng. Trong phạm vi bài viết em xin được mạnh dạn một số kiến nghị sau:
1. Đối với chuẩn mực kế tốn Việt Nam số 02 vẫn nên duy trì phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO) khi tính giá hàng tồn kho.
Mặc dù LIFO cịn những hạn chế nhất định và cĩ nhiều ý kiến cho rằng nên loại bỏ phương pháp này ra khỏi hệ thống các phương pháp tính giá xuất nguyên vật liệu nhưng thực tế LIFO cĩ nhiều ưu điểm.
Khi sử dụng LIFO thì doanh thu hiện hành phù hợp với chi phí hiện hành. Bên cạnh đĩ trong các điều kiện lạm phát, doanh nghiệp tiết kiệm được một khoản chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp khá lớn. Mặt khác muốn áp dụng LIFO, doanh nghiệp phải giải trình sự chênh lệch so với các phương pháp khác trên thuyết minh báo cáo tài chính. Hơn nữa khi cho phép áp dụng LIFO, doanh nghiệp sẽ cĩ nhiều phương án lựa chọn hơn trong việc tính giá xuất kho. Tùy vào đặc trưng của doanh nghiệp, kế tốn sẽ xem xét cĩ nên áp dụng phương pháp này hay khơng. Vì những ưu điểm đĩ mà phương pháp LIFO vẫn được sử dụng phổ biến ở một số nước, đặc biệt là nước Mỹ.
Trang 88
2. Một doanh nghiệp cĩ thể vận dụng nhiều phương pháp tính giá cho các loại hàng tồn kho khác nhau.
Mỗi loại hàng hĩa cĩ những đặc điểm khác nhau, mức độ nhập xuất khác nhau phù hợp với những phương pháp tính giá xuất nhất định. Vì vậy nên cho phép áp dụng các phương pháp tính giá khác nhau cho các loại hàng hĩa khác nhau, nhưng phải đảm bảo nguyên tắc nhất quán, áp dụng một phương pháp tính giá cho một loại sản phẩm, vật tư, hàng hĩa trong một kỳ kế tốn. Do đĩ chuẩn mực nên đưa ra những hướng dẫn và quy định cụ thể về vấn đề này.
3.Cải tiến phần mềm kế tốn phù hợp với quy định mới.
Hiện nay cơng tác kế tốn chủ yếu được hệ thống hĩa bằng các phần mềm kế tốn, giúp cho cơng việc tính giá được chính xác và nhẹ nhàng hơn. Bên cạnh đĩ các phần mềm cung cấp thơng tin nhanh nhạy kịp thời đến các đối tượng, đảm bảo tốt yêu cầu quản lý trong doanh nghiệp. Vì thế chúng ta cần phải xây dựng hệ thống phần mềm hồn thiện hơn, đồng thời bổ sung các tính năng mới phù hợp với quy định mới phục vụ cho cơng tác kế tốn.
Mặc dù cịn nhiều bất cập song chúng ta cũng khơng thể phủ nhận những cố gắng của bộ máy kế tốn trong đĩ rất nhiều khĩ khăn thách thức. Để tiếp tục tiến xa hơn nữa chúng ta cần phải hịa nhập mọi mặt đặc biệt về cơng tác kế tốn. Bởi vì chế độ kế tốn của nước ta tuy đã cĩ nhiều cải tiến song để phục vụ đắc lực hơn nữa cho sự phát triển kinh tế và tiếp cận sâu hơn nữa vào kinh tế thế giới thì như thế vẫn chưa đủ. Chúng ta cần học hỏi quốc tế đặc biệt là các nước phát triển và áp dụng một cách linh hoạt với tình hình ở nước ta.
Trang 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hà Thị Phương Dung, 2011. Phương pháp tính giá nguyên vật liệu xuất kho và ảnh hưởng của nĩ tới chi phí sản xuất, giá vốn, lợi nhuận trong kỳ của doanh nghiệp. Chuyên đề kinh tế. Cao đẳng kinh tế Hà Nội
2. Huỳnh Thị Tuyết Hồng, 2010. Phân tích chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cơng ty TNHH Phú Thạnh. Luận văn đại học. Đại học Cần Thơ.
3. Nguyễn Thị Ngọc Mai, 2010. So sánh chuẩn mực VSA 02 và IAS 02. Tiểu luận. Trường đại học ngoại thương.
4. Nhĩm tác giả, 2007. Kế tốn tài chính. Thành phố Hồ Chí Minh: nhà xuất bản đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
5. PGS.TS Nguyễn Thị Đơng, 2009. Hạch tốn kế tốn trong các doanh nghiệp. Hà Nội: nhà xuất bản thống kê.
6. PGS.TS Nguyễn Văn Cơng. Giáo trình phân tích báo cáo tài chính. Hà Nội: nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
7. PGS.TS Võ Văn Nhị, 2009. Hướng dẫn thực hành kế tốn doanh nghiệp nhỏ và vừa. Thành phố Hồ Chí Minh: nhà xuất bản thống kê. 8. Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng
Bộ tài chính về việc ban hành 4 chuẩn mực kế tốn (đợt 1)
9. Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính về việc ban hành Chế độ kế tốn doanh nghiệp.
10. Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính về việc ban hành Chế độ kế tốn doanh nghiệp nhỏ và vừa. 11. Ths. Nguyễn Phú Giang, 2004. Kế tốn trong các doanh nghiệp
thương mại và dịch vụ. Hà Nội: nhà xuất bản tài chính.
12. Trần Thị Thanh Xuân, 2012. Phân tích biến động chi phí sản xuất tại cơng ty cổ phần Nhật Quang. Luận văn đại học. Đại học Cần Thơ. 13. TS Phan Đức Dũng, 2009. Kế tốn tài chính. Hà Nội: Nhà xuất bản
Trang 90
Trang 91
Bảng 1: Bảng tổng hợp xuất nhập tồn nguyên vật liệu chính tháng 1 năm 2011
Đơn vị tính: đồng
Ngày nhập
xuất
Tồn đầu kỳ Nhập Xuất Tồn cuối kỳ
Số lượng
(kg) Đơn giá Thành tiền Số lượng
(kg) Đơn giá Thành tiền Số lượng Đơn giá Thành tiền Số lượng
(kg) Đơn giá Thành tiền
01/01/11 58,5 88.744 5.191.553 360 85.000 30.600.000 418,50 03/01/11 170,10 248,40 04/01/11 206,85 41,55 05/01/11 16,80 24,75 06/01/11 435,8 100.000 43.580.000 34,76 425,80 08/01/11 11,34 414,46 09/01/11 38,01 376,45 10/01/11 38,43 338,02 11/01/11 40 190.909 7.636.360 378,02 12/01/11 234 100.000 23.400.000 612,02 13/01/11 250 100.000 25.000.000 862,02 15/01/11 150 85.000 12.750.000 1.012,02 17/01/11 100 85.000 8.500.000 21,00 1.091,02 18/01/11 179,24 911,78 20/01/11 33,60 878,18 21/01/11 50 200.909 10.045.450 51,17 877,01 22/01/11 48,16 828,85 23/01/11 11,55 817,30 24/01/11 28,04 789,27 26/01/11 215 100.000 21.500.000 1.004,27 27/01/11 100 172.727 17.272.700 16,80 1.087,47 TỔNG 58,50 88.744 5.191.553 1.934,8 200.284.584 905,84 1.087,47
Trang 92
Bảng 2: Bảng tổng hợp nhập xuất tồn nguyên vật liệu chính trong tháng 1/2012
Đơn vị tính: đồng
Ngày nhập xuất
Tồn đầu kỳ Nhập Xuất Tồn cuối kỳ
Số lượng Đơn giá Thành tiền Số lượng Đơn giá Thành tiền Số lượng Đơn giá Thành tiền Số lượng Đơn giá Thành tiền
01/01/12 178 97.056 17.275.901 141 85.000 11.985.000 319,00 04/01/12 1,68 317,32 05/01/12 94 85.000 7.990.000 7,77 403,55 06/01/12 2,63 400,93 09/01/12 83,48 317,45 12/01/12 103,43 214,03 13/01/12 210 85.000 17.850.000 1,47 422,56 16/01/12 251 85.000 21.335.000 673,56 17/01/12 87 82.000 7.134.000 13,76 746,80 21/01/12 41,48 705,33 24/01/12 124 85.000 10.540.000 20,69 808,64 25/01/12 400 82.000 32.800.000 1.208,64 26/01/12 48 85.000 4.080.000 1.256,64 27/01/12 119,70 1.136,94 29/01/12 46,52 1.090,43 TỔNG 178 97.056 17.275.901 1.355 113.714.000 442,58 1.090,43
Trang 93
Bảng 3: Bảng nhập xuất tồn nguyên vật liệu chính trong tháng 1 năm 2013
Đơn vị tính: đồng
Ngày nhập xuất
Tồn đầu kỳ Nhập Xuất Tồn cuối kỳ
Số lượng Đơn giá Thành tiền Số lượng Đơn giá Thành tiền Số lượng Đơn giá Thành tiền Số lượng Đơn giá Thành tiền
01/01/13 1.567,0 74.004 115.964.112 1.567,00 03/01/13 139,02 1.427,98 04/01/13 53 70.000 3.710.000 1.480,98 06/01/13 448,0 70.000 31.360.000 147,84 1.781,14 07/01/13 288,33 1.492,81 08/01/13 349,2 85.000 29.680.000 1.841,99 10/01/13 303,03 1.538,96 12/01/13 52 100.000 5.180.000 11,87 1.578,89 14/01/13 296,8 100.000 29.680.000 1.875,69 16/01/13 11,55 1.864,141 18/01/13 116,9 85.000 9.940.000 1.981,083 24/01/13 38,85 1.942,233 25/01/13 243,5 119.000 28.980.000 228,90 1.956,833 26/01/13 3,15 1.953,683 28/01/13 352,8 107.550 37.940.000 2.306,449 TỔNG 1.567,0 115.964.112 1.912,0 176.470.000 1.172,54 2.306,46
Trang 94
Đơn vị: DNTN Tân Thành Công BẢNG KÊ THU MUA NGUYÊN VẬT LIỆU SẢN XUẤT THAU ĐÚC
Địa chỉ: 121A Tầm Vu, P. Hưng Lợi, Q.NK, TPCT
MST: 1800393136 Tháng 01/2011 Số 01/2011/BKNVL
Người phụ trách mua: Nguyễn Ngọc Thành
Địa chỉ thu mua: 52-54 Đồng Khởi, P. An Lạc, Q.NK, TPCT---&---121A Tầm Vu, P. Hưng Lợi, Q.NK, TPCT
STT Ngày tháng năm Người bán Hàng hóa mua vào
Họ tên Điạ chỉ Số CMND Tên hàng Sốlượng Đơn giá Thành tiền
1 01/01/2011 Thái văn Đấu 56 Trần Phú - Ninh Kiều - TPCT Thau 360,0 85.000 30.600.000 2 06/01/2011 Thái văn Đấu 56 Trần Phú - Ninh Kiều - TPCT Thau 435,8 100.000 43.580.000 3 11/01/2011 Cty TNHH TM Thương Tín Mạc Đỉnh Chi - Ninh Kiều - TPCT Thau 40,0 190.909 7.636.360 4 12/01/2011 Thái văn Đấu 56 Trần Phú - Ninh Kiều - TPCT Thau 234,0 100.000 23.400.000 5 13/01/2011 Thái văn Đấu 56 Trần Phú - Ninh Kiều - TPCT Thau 250,0 100.000 25.000.000 6 15/01/2011 Thái văn Đấu 56 Trần Phú - Ninh Kiều - TPCT Thau 150,0 85.000 12.750.000 7 17/01/2011 Thái văn Đấu 56 Trần Phú - Ninh Kiều - TPCT Thau 100,0 85.000 8.500.000 8 21/01/2011 Cty TNHH TM Thương Tín Mạc Đỉnh Chi - Ninh Kiều - TPCT Thau 50,0 200.909 10.045.450 9 26/01/2011 Thái văn Đấu 56 Trần Phú - Ninh Kiều - TPCT Thau 215,0 100.000 21.500.000 10 27/01/2011 Cty TNHH TM Thương Tín Mạc Đỉnh Chi - Ninh Kiều - TPCT Thau 100,0 172.727 17.272.700
Cộng : 1.934,8 200.284.510
Hai trăm triệu hai trăm tám mươi bốn nghìn năm trăm mười đồng .
Cần Thơ, ngày 31 tháng 01 năm 2011