Phương pháp phân tích số liệu

Một phần của tài liệu phân tích ảnh hưởng các phương pháp xuất kho nguyên vật liệu đến tổng chi phí sản xuất và giá vốn sản phẩm thau đúc tại doanh nghiệp tân thành công (Trang 32)

Phương pháp so sánh.

- Phương pháp so sánh: là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). Phương pháp này được sử dụng phổ biến trong phân tích để xác định xu hướng, mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích.

- Điều kiện so sánh: các chỉ tiêu phải thống nhất nội dung phản ánh, về phương pháp tính tốn, về yếu tố khơng gian, thời gian, đơn vị đo lường, quy mơ và điều kiện kinh doanh.

- Gốc so sánh: thơng thường gốc so sánh được xác định theo thời gian (thời kỳ, thời điểm) hoặc khơng gian hoặc cả thời gian và khơng gian tùy thuộc vào điều kiện và mục đích phân tích cụ thể.

+ Về mặt thời gian: gốc so sánh cĩ thể lựa chọn kỳ kế hoạch, kỳ trước, hay lựa chọn các điểm thời gian (năm, tháng, tuần, ngày cụ thể…). Mục đích lựa chọn gốc so sánh theo thời gian nhằm đánh giá kết quả đạt được, mức độ và xu hướng tăng trưởng của chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu.

+ Về mặt khơng gian: tùy theo mục đích so sánh mà gốc so sánh về mặt khơng gian khác nhau, ví dụ so sánh từng bộ phận với tổng thể để biết được mức độ phổ biến của bộ phận; so sánh trị số chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu với trị số tương ứng của các đơn vị khác cĩ cùng điều kiện hay so với trung bình ngành…

- Kỹ thuật so sánh:

+ So sánh bằng số tuyệt đối: là hiệu số giữa trị số kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. Số tuyệt đối sử dụng để phản ánh quy mơ các hiện tượng, sự vật, hoạt động…

Vì vậy so sánh bằng số tuyệt đối các nhà phân tích biết được quy mơ biến động của chỉ tiêu nghiên cứu giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc.

Trang 19

+ So sánh bằng số tương đối: là tỷ lệ phần trăm của chỉ tiêu kỳ phân tích với chỉ tiêu gốc thể hiện mức độ hồn thành hoặc để chỉ tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu muốn đo lường…

Số tương đối phản ánh kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển và mức độ phổ biến của các chỉ tiêu nghiên cứu.

Trong phân tích tùy vào mục đích phân tích mà sử dụng các dạng so sánh bằng số tương đối khác nhau; trong đĩ kỹ thuật so sánh số tương đối kết cấu được sử dụng trong bài phân tích.

+ So sánh bằng số tương đối kết cấu: số tương đối kết cấu phản ánh tỷ trọng của từng bộ phận chiếm trong tổng thể. Thơng qua số tương đối kết cấu các nhà phân tích chỉ rõ: trong một tổng thể, từng bộ phận cấu thành chiếm tỷ trọng bao nhiêu %.

Phương pháp liên hệ cân đối.

- Phương pháp liên hệ cân đối là phương pháp dùng để phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố mà giữa chúng cĩ mối liên hệ cân đối và chúng là những nhân tố độc lập, tách biệt với nhau và cùng tác động đồng thời đến sự biến động của chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu. Một lượng thay đổi trong mỗi nhân tố sẽ làm thay đổi trong chỉ tiêu phân tích đúng một lượng tương ứng.

Các mối quan hệ cân đối dẫn đến sự cân bằng về mức độ biến động giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc của từng đối tượng. Dựa vào mối liên hệ cân đối này nhà phân tích sẽ xác định được ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu phản ánh đối tượng phân tích.

Trị số của bộ phận i Trị số của tổng thể x

Tỷ trọng của bộ phận

Trang 20

CHƯƠNG 3

GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TÂN THÀNH CƠNG

Một phần của tài liệu phân tích ảnh hưởng các phương pháp xuất kho nguyên vật liệu đến tổng chi phí sản xuất và giá vốn sản phẩm thau đúc tại doanh nghiệp tân thành công (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)