Khái niệm và phân loại giá thành

Một phần của tài liệu phân tích ảnh hưởng các phương pháp xuất kho nguyên vật liệu đến tổng chi phí sản xuất và giá vốn sản phẩm thau đúc tại doanh nghiệp tân thành công (Trang 29)

Giá thành sản phẩm là tồn bộ chi phí sản xuất tính cho một khối lượng hoặc một đơn vị sản phẩm mà doanh nghiệp đã bỏ ra gắn liền với một kết quả sản xuất nhất định. Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lượng sản xuất, làm căn cứ để xác định giá bán và xác định hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất. (Nguyễn Thị Đơng, 2009, trang 193)

Trong thực tế giá thành là một phạm trù kinh tế phản ánh mức hao phí lao động sản xuất ra sản phẩm hoặc hồn thành sản phẩm dịch vụ. Xét về bản chất giá thành là lượng hao phí lao động kết tinh trong sản phẩm dịch vụ hồn thành. Để quản lý và điều chỉnh chi phí sản xuất hạ thấp giá thành sản phẩm mà vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm. Người ta dùng các loại giá thành sau:

Nhập kho NVL 152, 153 Khấu hao TSCĐ 214 155 Nhập kho thành phẩm Xuất bán sphẩm 632 154 “Chi phí SXKD dở dang” 142,24 21 Phân bổ giá trị CCDC

Tiền lương, BHXH, BHYT 334,338 157 Gửi bán sản phẩm 152,153 Xuất kho NVL 111,112,33 11

Trang 16

Theo nội dung tính chất được tính vào giá thành

- Giá thành định mức: là giá thành được tính trên cơ sở định mức chi phí sản xuất tiêu hao hiện hành, việc tính giá thành sản xuất được thực hiện trước khi tiến hành sản xuất sản phẩm và chỉ tính cho một đơn vị sản phẩm. Giá thành định mức được xem là căn cứ để kiểm sốt tình hình thực hiện các định mức tiêu hao và là thước đo chính xác để xác định kết quả kinh doanh.

- Giá thành kế hoạch: là giá thành sản xuất được tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lượng kế hoạch. Giá thành kế hoạch sản phẩm được xác định trước khi tiến hành quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và được xem là mục tiêu mà doanh nghiệp phải cố gắng thực hiện, là cơ sở để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và hạ giá thành nhằm để thực hiện hồn thành mục tiêu chung của tồn doanh nghiệp.

- Giá thành thực tế: là giá thành được tính trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế phát sinh tập hợp được trong kỳ và sản lượng sản phẩm thực tế đã sản xuất trong kỳ. Giá thành thực tế được tính tốn sau khi đã xác định được kết quả sản xuất kinh doanh trong kỳ. Giá thành thực tế là căn cứ để kiểm tra, đánh giá tình hình tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành và xác định kết quả kinh doanh.

Theo phạm vi phát sinh chi phí sản xuất

- Giá thành sản xuất (hay giá thành cơng xưởng): là giá thành của sản phẩm ở tại cơng xưởng chỉ bao gồm; chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung.

- Giá thành tiêu thụ (hay giá thành tồn bộ): là giá thành gồm giá vốn và tất cả các chi phí như chi phí quản lý, chi phí bán hàng và các loại chi phí khác…

2.1.3.2 Tính giá thành sản phẩm

Để tính giá thành sản phẩm cĩ nhiều phương pháp tính khác nhau, do đề tài chỉ nghiên cứu cách tính giá thành tại doanh nghiệp nên giới hạn các phương pháp tính giá thành, nội dung tính giá thành theo phương pháp giản đơn.

- Điều kiện áp dụng: sản xuất cĩ quy trình cơng nghệ giản đơn, khép kín, chu kỳ sản xuất ngắn.

- Đối tượng tập hợp chi phí: sản phẩm, phân xưởng… - Đối tượng tính giá thành: sản phẩm

- Kỳ tính giá thành: tháng, quý… - Phương pháp tính:

Trang 17

+ Xác định tổng giá thành thực tế sản phẩm:

Trong đĩ:

Z : tổng giá thành thực tế sản phẩm Dđk : Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ C : Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

G: khoản giảm trừ chi phí sản xuất trong kỳ (giá trị phế liệu, thu bồi thường..)

+ Xác định giá thành thực tế đơn vị sản phẩm: Trong đĩ: Zđv: giá thành đơn vị sản phẩm Z: tổng giá thành thực tế sản phẩm Stp: số lượng thành phẩm 2.1.4Giá vốn hàng bán

Võ Văn Nhị (2009, trang 192) định nghĩa: “giá vốn hàng bán là giá thực tế xuất kho của số sản phẩm đã bán được (hoặc gồm cả chi phí mua hàng phân bổ cho hàng hĩa đã bán ra trong kỳ - đối với doanh nghiệp thương mại), hoặc là giá thành thực tế lao vụ, dịch vụ hồn thành, đã được xác định là tiêu thụ và các khoản khác được tính vào giá vốn để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ”

 Tài khoản sử dụng:

TK 632 “ Giá vốn hàng bán”

- Trị giá của các loại sản phẩm đã được bán trong kỳ.

- Kết chuyển giá vốn sản phẩm đã bán được để xác định kết quả kinh doanh.

Tổng số phát sinh Nợ Tổng số phát sinh Cĩ Z = Dđk + C - Dck - G

Trang 18

2.2PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thu thập số liệu thứ cấp từ các chứng từ phát sinh, sổ sách kế tốn về tình hình tập hợp chi phí và tính giá thành do phịng kế tốn cung cấp.

- Tham khảo sách và giáo trình, internet cĩ liên quan đến đề tài.

- Tham khảo các báo cáo tốt nghiệp của các sinh viên thực tập trước đĩ. - Một số văn bản quy định về chế độ tài chính hiện hành.

- Tham khảo ý kiến của giáo viên hướng dẫn.

2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu

Phương pháp so sánh.

- Phương pháp so sánh: là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). Phương pháp này được sử dụng phổ biến trong phân tích để xác định xu hướng, mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích.

- Điều kiện so sánh: các chỉ tiêu phải thống nhất nội dung phản ánh, về phương pháp tính tốn, về yếu tố khơng gian, thời gian, đơn vị đo lường, quy mơ và điều kiện kinh doanh.

- Gốc so sánh: thơng thường gốc so sánh được xác định theo thời gian (thời kỳ, thời điểm) hoặc khơng gian hoặc cả thời gian và khơng gian tùy thuộc vào điều kiện và mục đích phân tích cụ thể.

+ Về mặt thời gian: gốc so sánh cĩ thể lựa chọn kỳ kế hoạch, kỳ trước, hay lựa chọn các điểm thời gian (năm, tháng, tuần, ngày cụ thể…). Mục đích lựa chọn gốc so sánh theo thời gian nhằm đánh giá kết quả đạt được, mức độ và xu hướng tăng trưởng của chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu.

+ Về mặt khơng gian: tùy theo mục đích so sánh mà gốc so sánh về mặt khơng gian khác nhau, ví dụ so sánh từng bộ phận với tổng thể để biết được mức độ phổ biến của bộ phận; so sánh trị số chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu với trị số tương ứng của các đơn vị khác cĩ cùng điều kiện hay so với trung bình ngành…

- Kỹ thuật so sánh:

+ So sánh bằng số tuyệt đối: là hiệu số giữa trị số kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. Số tuyệt đối sử dụng để phản ánh quy mơ các hiện tượng, sự vật, hoạt động…

Vì vậy so sánh bằng số tuyệt đối các nhà phân tích biết được quy mơ biến động của chỉ tiêu nghiên cứu giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc.

Trang 19

+ So sánh bằng số tương đối: là tỷ lệ phần trăm của chỉ tiêu kỳ phân tích với chỉ tiêu gốc thể hiện mức độ hồn thành hoặc để chỉ tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu muốn đo lường…

Số tương đối phản ánh kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển và mức độ phổ biến của các chỉ tiêu nghiên cứu.

Trong phân tích tùy vào mục đích phân tích mà sử dụng các dạng so sánh bằng số tương đối khác nhau; trong đĩ kỹ thuật so sánh số tương đối kết cấu được sử dụng trong bài phân tích.

+ So sánh bằng số tương đối kết cấu: số tương đối kết cấu phản ánh tỷ trọng của từng bộ phận chiếm trong tổng thể. Thơng qua số tương đối kết cấu các nhà phân tích chỉ rõ: trong một tổng thể, từng bộ phận cấu thành chiếm tỷ trọng bao nhiêu %.

Phương pháp liên hệ cân đối.

- Phương pháp liên hệ cân đối là phương pháp dùng để phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố mà giữa chúng cĩ mối liên hệ cân đối và chúng là những nhân tố độc lập, tách biệt với nhau và cùng tác động đồng thời đến sự biến động của chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu. Một lượng thay đổi trong mỗi nhân tố sẽ làm thay đổi trong chỉ tiêu phân tích đúng một lượng tương ứng.

Các mối quan hệ cân đối dẫn đến sự cân bằng về mức độ biến động giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc của từng đối tượng. Dựa vào mối liên hệ cân đối này nhà phân tích sẽ xác định được ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu phản ánh đối tượng phân tích.

Trị số của bộ phận i Trị số của tổng thể x

Tỷ trọng của bộ phận

Trang 20

CHƯƠNG 3

GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TÂN THÀNH CƠNG

3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

Cần Thơ là một trong những tỉnh lớn của Đồng bằng sơng Cửu Long, vốn là vùng sơng nước nên nhu cầu về phụ tùng về các phương tiện vận chuyển đường thủy (chân vịt tàu), các ngành gia cơng cơ khí được xem là một nhu cầu thiết yếu. Nắm bắt được nhu cầu thị trường, năm 1990 cơ sở đúc gang Tân Thành Cơng ra đời. Khởi đầu bằng nghề sản xuất các loại chân vịt tàu, phụ tùng máy cày, gia cơng cơ khí, đúc kim loại… cơ sở Tân Thành Cơng đã thu hút được nhiều khách hàng.

Sau 10 năm hoạt động dạng cơ sở đến ngày 21/08/2000 chủ cơ sở chuyển sang hình thức Doanh nghiệp tư nhân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sản phẩm của doanh nghiệp ngày càng gần với người tiêu dùng vì mẫu mã, chất lượng đảm bảo, giao hàng đúng hạn, giá phù hợp… Từ năm 2002 do nhu cầu chuyển từ ghe gỗ sang xà lan, ghe sắt càng tăng doanh nghiệp Tân Thành Cơng đã bước sang một bước đột phá, chủ Doanh nghiệp đầu tư máy mĩc cơ sở vật chất để nhận đĩng mới và sửa chữa tàu thuyền.

Với uy tín và kinh nghiệm kinh doanh đến nay doanh nghiệp tiếp tục đầu tư sang lĩnh vực vận chuyển đường thủy với 6 chiếc xà lan, 1 cần cẩu khai thác cát vàng tại Tân Châu – An Giang. Ngồi ra doanh nghiệp cịn nhận san lấp mặt bằng, cho thuê thiết bị cơ giới, phương tiện vận tải thuỷ bộ, xuất nhập khẩu cát với mong muốn mở rộng quy mơ và mở rộng thị trường.

Đi đơi với sự phát triền lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp khơng ngừng đổi mới máy mĩc, trang thiết bị và nâng cao tay nghề của thợ nhằm đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu của khách hàng cũng như chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp.

Thơng tin sơ lược về doanh nghiệp:

- Tên doanh nghiệp: doanh nghiệp tư nhân Tân Thành Cơng

- Địa chỉ: 121A Tầm Vu, phường Hưng Lợi, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ

- Chủ doanh nghiệp: Ơng NGUYỄN VĂN LỢI - Tổng số vốn ban đầu: 1.647.500.000 đồng

Trang 21

- Mã số thuế: 1800393136

- Địa chỉ giao dịch: 52-54 Đồng Khởi, phường An Lạc, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ

- Email: dntntanthanhcong08@yahoo.com

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 5701000146 do sở Kế hoạch và đầu tư thành phố Cần Thơ cấp lần đầu ngày 21/08/2000

Từ năm 2000 đến nay, doanh nghiệp đã thay đổi bổ sung trên giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Thời điểm đăng ký cấp lại thay đổi lần 7 vào ngày 19/02/2009 với số vốn đầu tư 9.729.197.190 đồng.

3.2 SẢN PHẨM KINH DOANH VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM PHẨM

Doanh nghiệp tư nhân Tân Thành Cơng là một doanh nghiệp đa nghề vừa hoạt động sản xuất sản phẩm vừa cĩ hoạt động trong lĩnh vực vận chuyển đường thủy và một số hoạt động kinh doanh khác như: san lấp mặt bằng, cho thuê phương tiện vân tải. Tuy nhiên hoạt động sản xuất đúc kim loại (thau đúc, gang đúc, nhơm đúc) và chân vịt tàu là hoạt động kinh doanh chính, sản xuất thường xuyên và cĩ doanh thu hoạt động cao so với các hoạt động khác.

Bảng 3.1: Danh sách các mặt hàng đúc tại doanh nghiệp

STT Tên mặt hàng Đơn vị tính

1

Thau đúc

+ Loại thường

+ Theo yêu cầu, bảng vẽ

Kg

2

Gang đúc

+ Loại thường

+ Theo yêu cầu, bảng vẽ

Kg

3

Nhơm đúc + Loại thường

+ Theo yêu cầu, bảng vẽ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kg

4 Kẽm đúc theo yêu cầu Kg

5

Chân vịt tàu + Theo bảng vẽ + Theo yêu cầu

Trang 22

- Quy trình sản xuất thau, gang đúc

Hình 3.1: Quy trình chế tạo sản phẩm thau đúc, gang đúc

Bước 1: Doanh nghiệp mua gang, thau phế liệu về đập nhỏ hoặc dùng máy cắt nhỏ. Dựa vào đơn đặt hàng của khách doanh nghiệp sẽ tiến hành đúc sản phẩm.

Bước 2: Để gang, thau đã được đập, cắt nhỏ vào lị và nung ở nhiệt độ cao để nấu lỏng.

Bước 3: Đổ vào khuơn mẫu đã làm sẵn.

Bước 4: Sau khi nguội (từ dạng lỏng sang dạng rắn) khui nền và làm vệ sinh (bán thành phẩm)

Bước 5: Chuyển sang phân xưởng sản xuất tiện và gia cơng để cĩ được thành phẩm.

3.3 TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA DOANH NGHIỆP 3.3.1 Cơ cấu tổ chức

Với hình thức là doanh nghiệp tư nhân nên số lượng nhân viên khơng nhiều, cơ cấu tố chức của doanh nghiệp Tân Thành Cơng gồm:

PHẾ LIỆU (gang, thau, nhơm)

ĐẬP NHỎ HOẶC CẮT NHỎ

QUY TRÌNH LUYỆN KIM (nấu lỏng)

ĐỔ VÀO KHUƠN

LÀM VỆ SINH (bán thành phẩm)

TIỆN, PHAY, BÀO

Trang 23

Giám đốc: 1 người

Phịng kế tốn: 4 người

Phân xưởng đúc: 8 người Phân xưởng sản xuất: 9 người Phân xưởng đĩng tàu: 15 người

Hình 3.2: Sơ đồ tổ chức doanh nghiệp 3.3.2 Chức năng từng bộ phận

- Giám đốc: Là người đại diện cho doanh nghiệp, quản lý doanh nghiệp theo chế độ Thủ trưởng đơn vị trực tiếp quyết định và điều chỉnh mọi hoạt động kỹ thuật, tổ chức, tài chính, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

- Phịng kế tốn: Chức năng thực hiện tồn bộ cơng tác kế tốn tài chính, hạch tốn kế tốn trong doanh nghiệp, quản lý vật tư, tài sản và nguồn vốn nhằm phục vụ cĩ hiệu quả cao nhất trong việc thực hiện nhiệm vụ kinh doanh của doanh nghiệp theo sự hướng dẫn và quy định kế tốn của Việt Nam ban hành.

- Phân xưởng đúc: dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc, cĩ nhiệm vụ đúc gang, thau, nhơm và chân vịt tàu.

- Phân xưởng sản xuất: cĩ nhiệm vụ gia cơng cơ khí, hàn tiện các loại kim loại theo yêu cầu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phân xưởng đĩng tàu: cĩ nhiệm vụ sửa chữa và đĩng mới các phương tiện thủy. GIÁM ĐỐC PHỊNG KẾ TỐN PHÂN XƯỞNG ĐÚC PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT PHÂN XƯỞNG ĐĨNG TÀU

Trang 24

3.4 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN CỦA DOANH NGHIỆP 3.4.1 Tổ chức nhân sự và sơ đồ bộ máy kế tốn

Căn cứ vào quy mơ hoạt động, đặc điểm sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý của kế tốn, doanh nghiệp đã lựa chọn hình thức cơng tác kế tốn tập trung. Bộ máy kế tốn của doanh nghiệp Tân Thành Cơng gồm:

- Kế tốn trưởng: 1 người - Kế tốn thanh tốn: 1 người - Thủ quỹ: 1 người - Thủ kho: 1 người

Hình 3.3: Sơ đồ bộ máy kế tốn của doanh nghiệp 3.4.2 Chức năng từng bộ phận

- Kế tốn trưởng: là người phụ trách chung tồn bộ vấn đề kế tốn của doanh nghiệp và chịu trách nhiệm với giám đốc vì các nghiệp vụ tài chính, thống kê thơng tin, kế tốn phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp.

- Kế tốn thanh tốn: hạch tốn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, sắp xếp

Một phần của tài liệu phân tích ảnh hưởng các phương pháp xuất kho nguyên vật liệu đến tổng chi phí sản xuất và giá vốn sản phẩm thau đúc tại doanh nghiệp tân thành công (Trang 29)