1/2012 và 1/2013
Nguyên vật liệu để xuất dùng sản xuất sản phẩm thau đúc gồm nguyên vật liệu chính là thau, bên cạnh cịn nguyên vật liệu phụ là đồng, kẽm, dầu FO tham gia cấu thành nên sản phẩm.
Căn cứ vào bảng nhập xuất tồn nguyên vật liệu chính của doanh nghiệp (xem phụ lục trang 94-96), cuối kỳ kế tốn tiến hành tính giá trị xuất kho nguyên vật liệu chính như sau:
Trang 43
Bảng 4.3: Tính giá xuất kho nguyên vật liệu chính sản xuất thau đúc tháng 1/2011, 1/2012 và 1/2013
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu FIFO LIFO BQGQCK BQGQLH ĐÍCH
DANH Tháng 1/2011 88.161.413 92.984.965 91.644.395 89.322.480 89.338.586
Tháng 1/2012 39.765.930 37.098.965 37.816.706 38.681.351 37.119.218
Tháng 1/2013 86.772.163 99.835.172 98.580.880 89.465.704 95.717.597
Trong tháng 1/2011, 1/2013 mức giá đầu vào nguyên vật liệu chính khơng ổn định, cĩ xu hướng tăng ở giữa tháng và cuối tháng nguyên nhân là do ảnh hưởng của lạm phát trong tháng tăng lên, theo Tổng cục Thống kê chỉ số CPI tháng 1/2013 đã tăng 1,25% so với tháng 12/2012 và tăng 7,07% so với cùng kỳ. Bên cạnh đĩ, vào tháng 1 là tháng hoạt động sản xuất cho nhu cầu Tết nên lượng nguyên vật liệu để sản xuất từ đĩ cũng leo thang. Do doanh nghiệp cũng chịu ảnh hưởng của thị trường nên giá nhập kho thau trong tháng gia tăng nhiều từ 70.000 đồng lên đến 167.000 đồng. Cịn tháng 1/2012 giá đầu vào nguyên vật liệu lại cĩ xu hướng giảm so với cùng kỳ năm 2011 và 2013, sự chênh lệch giá này vì đầu năm 2012 lạm phát được kiểm sốt so với cùng kỳ năm 2011, một mặt tình hình thu mua đồng, thau phế liệu của các nhà cung cấp cho khách hàng từ Trung Quốc khơng cịn diễn ra mạnh mẽ như những tháng cuối năm 2011. Vì vậy giá thau nguyên liệu giảm từ mức giá trung bình 100.000 kg như tháng 1/2011 thì tháng tháng 1/2012 giá chỉ cịn 85.000-82.000 đồng/kg. Vì vậy, khi tính tốn bằng các phương pháp xuất kho nguyên vật liệu chính cho các kết quả khác nhau, sự biến động giá cả đầu vào tác dộng đến giá trị xuất kho thể hiện rõ nhất ở phương pháp FIFO và LIFO, khi giá cả tăng thì FIFO cho giá trị xuất kho thấp nhất, LIFO cho giá trị xuất kho cao nhất. Khi giá giảm thì FIFO cho giá trị xuất kho cao nhất, LIFO cho giá trị thấp nhất.
Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO)
Qua bảng 4.3 tính giá xuất kho nguyên vật liệu chính cho thấy giá trị xuất kho thấp nhất vào tháng 1/2011 và tháng 1/2013. Tháng 1/2011 giá trị xuất kho thau là 88,16 triệu đồng, tháng 1/2012 xuất kho giảm 55% tương ứng 39,76 triệu đồng so với tháng 1/2011, đến tháng 1/2013 giá trị xuất kho là 86,77 triệu đồng giảm 1,5% so với tháng 1/2011 nhưng tăng hơn tháng 1/2012 là 54,12%. Khi giá mua vào thau nguyên liệu tăng lên như tháng 1/2011 và tháng 1/2013 thì phương pháp này cho chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất sản phẩm thấp nhất, gĩp phần làm cho giá thành sản phẩm hạ, từ đĩ lợi nhuận thu được khi bán sản phẩm cao. Mặt khác với giá trị hàng tồn kho cao
Trang 44
làm tăng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp trên bảng cân đối kế tốn, tuy nhiên với giá trị tồn kho như vậy sẽ ảnh hưởng đến việc thu mua, dự trữ nguyên liệu để sản xuất cho tháng tiếp theo. Ngược lại, trong tháng 1/2012 giá mua vào của nguyên vật liệu chính cĩ chiều giảm xuống, đơn giá tồn đầu kỳ là 97.056 đồng cịn giá mua trong kỳ dao động 82.000-85.000 đồng/kg. Do giá cĩ xu hướng giảm nên phương pháp xuất kho FIFO là phương pháp cho giá trị xuất kho cao nhất so với các phương pháp khác trong kỳ này.
Bên cạnh tác động của đơn giá đầu vào đến giá trị xuất kho trong kỳ, thì số lượng xuất kho cũng là một yếu tố quan trọng. Ở tháng 1/2011 và tháng 1/2013 số lượng xuất kho lần lượt là 905,8 kg và 1.172,5 kg, cịn tháng 1/2012 xuất kho nguyên vật liệu chính chỉ cĩ 442,5 kg nên giá trị xuất kho trong tháng 1/2012 thấp nhất so với tháng 1/2011 và tháng 1/2013 nguyên nhân làm số lượng xuất kho thấp là do trong kỳ doanh nghiệp nhận ít các đơn đặt hàng sản phẩm.
Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO) thì cho kết quả ngược lại với phương pháp FIFO, giá trị xuất kho thau của doanh nghiệp tháng 1/2011 là 92.98 triệu đồng cao nhất trong các phương pháp, cao hơn FIFO là 5,47%, tương tự tháng 1/2013 giá trị xuất kho theo LIFO cao 99,84 triệu đồng, cao hơn FIFO 15,06%. So sánh tháng 1/2013 và tháng 1/2011 giá trị xuất kho chênh lệch 6,86 triệu đồng, do số nguyên vật liệu chính tháng 1/2013 xuất kho cao hơn 1/2011 và sự chêch lệch giữa các đơn giá mua vào tháng cao hơn tháng 1/2011 nên LIFO 2013 cho giá trị xuất kho cao hơn tháng 1/2011. Khi giá cả trong tháng tăng lên thì phương pháp xuất kho này cho kết quả sát với thực tế nhất, giá trị xuất dùng cao làm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất cao, giá thành sản phẩm cao, lợi nhuận của doanh nghiệp thấp, đồng thời nĩ sẽ ảnh hưởng đến khoản thuế mà doanh nghiệp nộp cho nhà nước. Với biến động giá cả ngày càng tăng thì đây là phương pháp mang lại kết quả kinh doanh thấp nhất nĩ giúp doanh nghiệp đạt mục tiêu giảm thuế.
Ngược lại, trong tháng 1/2012 LIFO là phương pháp cho giá trị xuất kho thấp nhất trong các phương pháp khác, xuất kho trong tháng 1/2012 là 37,1 triệu đồng, thấp hơn phương pháp FIFO 6,7%. Lý do phương pháp LIFO cĩ trị xuất thấp do giá cả đầu vào thấp trong kỳ hơn giá trị tồn kho đầu kỳ, khi xuất kho những lơ hàng đầu kỳ cĩ đơn giá thấp được xuất trước vì vậy giá trị xuất kho cĩ giá trị thấp nhưng tồn kho cuối kỳ lại cĩ giá trị cao là giá trị các lơ hàng nhập trước đĩ.
Trang 45 0 20 40 60 80 100 120 Tháng 1/2011 88,16 92,98 91,64 89,32 89,34 Tháng 1/2012 39,77 37,10 37,82 38,68 37,12 Tháng 1/2013 86,77 99,84 98,58 89,47 95,71 FIFO LIFO BQGQ CK BQGQ LH ĐÍCH DANH
Hình 4.1: Giá trị xuất kho nguyên vật liệu chính tháng 1/2011, 1/2012, 1/2013
Qua phân tích trên cho thấy giá trị xuất kho nguyên vật liệu chính thay đổi rõ rệt khi sử dụng phương pháp xuất kho FIFO và LIFO, ngồi ra phương pháp xuất kho bình quân gia quyền và đích danh cũng tác động đến giá trị xuất kho nguyên vật liệu.
Phương pháp bình quân gia quyền mang trị giá xuất kho giữa phương pháp LIFO và FIFO.
Đối với phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ: tháng 1/2011 trị giá xuất kho là 91,64 triệu đồng, tăng 3,9% so với FIFO và giảm 1,44% so với LIFO, tháng 1/2013 xuất kho 98,58 triệu đồng tăng 13,6% so với phương pháp FIFO và giảm 1,26%, khi giá cả đầu vào tăng lên tính giá trị xuất kho theo BQGQCK giá trị sẽ cao hơn so với phương pháp FIFO và thấp hơn so với LIFO, nhưng khi giá giảm như ở tháng 1/2012 trị giá xuất kho theo phương pháp này là 37,82 triệu đồng giá trị tăng lên 1,94% so với LIFO và giảm đi 4,9%, lúc này trị giá xuất kho sẽ gần với giá trị xuất kho thấp nhất LIFO. Tính giá xuất kho theo BQGQCK cĩ cách làm đơn giản, chỉ tính tốn vào một lần vào cuối kỳ, khơng phụ thuộc vào số lần nhập xuất thau nguyên liệu, tuy nhiên nếu giá đầu kỳ tăng nhưng đến gần cuối kỳ giảm hoặc ngược lại, lúc này đơn giá bình quân gia quyền cuối kỳ sẽ trung hịa sự biến động đĩ dẫn tới khơng phản ánh chính xác xu hướng biến động giá cả nguyên vật liệu xuất kho.
Trang 46
Trong kỳ khi xuất kho doanh nghiệp chỉ ước lượng giá trị xuất kho theo đơn giá bình quân kỳ trước, đây là một nhược điểm của phương pháp này kế tốn khơng thể tính tốn chính xác giá trị xuất kho nguyên vật liệu nĩ sẽ ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm bán ra.
Cịn phương pháp bình quân gia quyền liên hồn (bình quân gia quyền từng lần nhập) đây là phương pháp phải tính đơn giá bình quân giữa 2 lần nhập kế tiếp giúp kế tốn phản ánh chính xác giá trị xuất kho tránh được tình trạng ước lượng và hao hụt nguyên vật liệu, phương pháp thể hiện đúng biến động giá của thị trường thơng qua đơn giá bình quân, tuy nhiên cơng việc khá phức tạp. Trong tháng 1/2011 xuất kho bằng phương pháp BQGQLH cĩ giá trị 89,32 triệu đồng, tăng 1,3% so với FIFO nhưng lần lượt giảm 3,9% và 2,5% khi tính theo phương pháp LIFO và BQGQCK, đây là phương pháp cho giá trị xuất kho thấp thứ 2 sau phương pháp FIFO, giá trị vật liệu tăng khơng nhiều so với FIFO nhưng cĩ những ưu điểm hơn, nên đây là một phương pháp tối ưu cho doanh nghiệp. Tương tự cho tháng 1/2013 giá trị xuất kho theo phương pháp BQGQLH là 89,47 triệu đồng, cao hơn FIFO 2,7 triệu đồng và giảm hơn LIFO và BQGQCK là 10,37 triệu đồng, 9,11 triệu đồng ở phương pháp này cĩ sự chênh lệch rất cao giữa LIFO và BQGQCK nguyên nhân là do đơn giá nhập kho biến động giá cao nhất là lúc cuối kỳ, theo cách tính riêng của từng phương pháp đã làm cho sự chênh lệch này khá rõ.
Riêng tháng 1/2012 phương pháp BQGQLH xuất kho 38,68 triệu đồng, tăng hơn phương pháp LIFO 4,25%, BQGQCK 2,27% nhưng lại giảm so với phương pháp FIFO 2,74%. Qua đĩ nhận thấy khi tính tốn giá xuất kho theo BQGQLH giá trị xuất kho gần với phương pháp cho giá trị xuất kho thấp nhất khi giá đầu vào tăng, ngược lại giá giảm thì đây là phương pháp cĩ giá trị xuất kho cao thứ 2 trong các phương pháp.
Phương pháp thực tế đích danh
Giá trị xuất kho nguyên vật liệu chính của doanh nghiệp là 89,34 triệu đồng vào tháng 1/2011, xuất kho theo phương pháp này cĩ giá trị gần bằng với phương pháp BQGQLH chênh lệch 0,002% giá trị này phụ thuộc ở vào giá trị lơ hàng nhập vào và lơ hàng muốn xuất ra, đồng thời nĩ cịn phụ thuộc vào ý kiến chủ quan của kế tốn để xuất kho nguyên vật liệu sau cho phù hợp sản xuất, để điều chỉnh kịp thời với những biến động của thị trường. Trong tháng 1/2012 giá trị xuất kho thau là 37,12 triệu đồng tăng hơn phương pháp LIFO 0,05% nhưng thấp hơn LIFO 6,67% khi giá cả giảm đi đây là phương pháp cho giá trị xuất kho thấp sau LIFO. Đến tháng 1/2013 phương pháp đích danh cho giá trị xuất kho 95,72 triệu đồng cao hơn FIFO 10,3% và BQGQLH
Trang 47
6,98%, mặc dù giá cả đầu vào tăng lên như tháng 1/2011 nhưng đích danh lại cho giá trị xuất kho biến động khác với tháng 1/2011 là do khi xuất kho kế tốn cĩ thể chọn lơ hàng nào muốn xuất, đơn giá mua vào của lơ hàng sẽ là căn cứ để tính giá trị xuất kho vì vậy phương pháp này chưa thể hiện được tính khách quan. Dù số lượng thau nguyên liệu xuất dùng trong kỳ khác nhau, với mức giá khác nhau nhưng nhìn chung giá trị xuất kho theo phương pháp đích danh của tháng 1/2011, tháng 1/2012 và tháng 1/2013 cho giá trị xuất kho khơng chênh lệch nhiều so với phương pháp mang lại giá trị thấp nhất hay cao nhất trong từng tháng.
4.3.2 Tính giá xuất kho nguyên vật liệu phụ trong tháng 1/2011, 1/2012 và 1/2013
Để sản xuất thau đúc ngồi nguyên vật liệu chính cịn cĩ sự tham gia của nguyên vật liệu phụ, tuy chiếm tỷ trọng thấp hơn nguyên vật liệu chính nhưng giá trị xuất kho của nguyên vật liệu phụ được tính tốn và tính vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để cuối kỳ tính giá thành sản phẩm.
Nguyên vật liệu phụ để sản xuất sản phẩm thau đúc bao gồm đồng, kẽm và dầu FO. Do những kỳ kinh doanh trước doanh nghiệp nhập kho nhiều, tồn kho nguyên vật liệu phụ cao nên trong tháng 1/2011 và tháng 1/2013 để sản xuất sản phẩm thau đúc giá trị xuất kho căn cứ vào đơn giá của nguyên vật liệu phụ tồn kho đầu kỳ. Với các phương pháp xuất kho khác nhau cùng cho một giá trị xuất kho nguyên vật liệu phụ nên nĩ khơng chịu ảnh hưởng bởi các phương pháp xuất kho. ( Xem phụ phục trang 97)
Ở tháng 1/2012 nguyên vật liệu chính nhập xuất với biến động giá và lượng khơng nhiều, các loại nguyên vật liệu phụ như kẽm, dầu FO trong tháng 1/2012 lượng tồn kho cao nên khi xuất kho doanh nghiệp sử dụng đơn giá nguyên vật liệu phụ tồn kho đầu kỳ.
Riêng nguyên vật liệu phụ đồng doanh nghiệp nhập kho thêm 194,5kg, do giá nhâp kho trong kỳ chênh lệch với đơn giá tồn kho đầu kỳ nên khi xuất kho tính lại đơn giá xuất kho để phản ánh trị giá xuất kho đúng nhaasts. Giá trị xuất kho nguyên vật liệu đồng được tính theo các phương pháp xuất kho như bảng 4.5.
Trang 48
Bảng 4.4: Tính giá xuất kho nguyên vật liệu phụ sản xuất thau đúc tháng 1/2011, 1/2012 và 1/2013
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu Tháng 1/2011 Tháng 1/2012 Tháng 1/2013
Giá Lượng Thành tiền Giá Lượng Thành tiền Giá Lượng Thành tiền
Đồng 109.696 43,5(kg) 4.771.797 - 22,13(kg) - 110.508 58,63 (kg) 6.479.082
Kẽm 15.979 43,5(kg) 695.103 15.979 22,13(kg) 353.615 15.979 58,63 (kg) 936.870 Dầu FO 6.875 135,9 (lít) 934.359 6.875 66,39(lít) 456.431 6.875 175,88(lít) 1.209.236
Tổng 6.401.259 8.625.188
Bảng 4.5: Giá xuất kho nguyên vật liệu đồng trong tháng 1/2012
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu FIFO LIFO BQGQCK BQGQLH ĐÍCH DANH
Trang 49
Qua bảng 4.5 cho thấy giá trị xuất kho của nguyên vật liệu phụ khơng ảnh hưởng bởi các phương pháp xuất kho, do sử dụng nguyên vật liệu phụ tồn kho đầu kỳ nên giá trị xuất kho được tính theo đơn giá tồn đầu kỳ.
Nhìn chung về giá của các nguyên vật liệu phụ ít biến động, trong đĩ nguyên vật liệu đồng là nguyên vật liệu cĩ đơn giá qua tháng 1/2011, 1/2012 và 1/2013 thay đổi. Tháng 1/2011 giá xuất kho là 109.696 đồng/kg, đến tháng 1/2012 do trong kỳ nhập kho nên giá trị xuất kho thay đổi tương ứng giá trị xuất cao nhất theo phương pháp FIFO 2,3 triệu đồng, và phương pháp cho giá trị xuất kho thấp nhất là LIFO 1,99 triệu đồng, đồng thời phương pháp đích danh cho giá trị xuất kho nguyên vật liệu phụ giống LIFO, khi dùng phương pháp BQGQ giá trị tăng 3,24% so với LIFO, BQGQLH cho giá trị xuất kho là 2,07 triệu đồng tăng 4,05% so với LIFO và giảm 10,9%. Trong tháng 1/2013 giá xuất kho của nguyên vật liệu phụ là 110.058 đồng/kg giá này cao hơn tháng 1/2011 và đơn giá bình quân của tháng 1/2012, tuy nhiên sự chênh lệch giá khơng nhiều.
Về số lượng sản xuất trong kỳ, nguyên vật liệu phụ xuất kho để sản xuất sản phẩm thau đúc chỉ chiếm 4-5% tổng chi phí nguyên vật liệu nên số lượng xuất kho thấp. Qua tháng 1/2011 đồng và kẽm xuất 43,5 kg và 135,9 lít dầu FO để sản xuất, đến tháng 1/2012 số lượng xuất kho thấp hơn tháng 1/2011 đồng và kẽm xuất 22,13kg và 66,39 lít dầu, riêng tháng 1/2013 số lượng xuất cao hơn cùng kỳ trong năm 2011 và 2012 , xuất đồng và kẽm 58,63 kg, 175,88 lít dầu FO. Vì tháng 1/2012 lượng hàng thau đúc doanh nghiệp ít đơn đặt hàng nên việc xuất kho nguyên vật liệu sản xuất giảm đi so với các tháng khác. Với biến động về giá và lượng của nguyên vật liệu tuy khơng nhiều nhưng cũng làm tăng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong kỳ, từ đĩ ảnh hưởng đến tổng chi phí sản xuất sản phẩm.
Bảng 4.6: Giá xuất kho nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ trong tháng 1/2011, 1/2012, 1/2013
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu FIFO LIFO BQGQCK BQGQLH ĐÍCH