PHẨM
Doanh nghiệp tư nhân Tân Thành Cơng là một doanh nghiệp đa nghề vừa hoạt động sản xuất sản phẩm vừa cĩ hoạt động trong lĩnh vực vận chuyển đường thủy và một số hoạt động kinh doanh khác như: san lấp mặt bằng, cho thuê phương tiện vân tải. Tuy nhiên hoạt động sản xuất đúc kim loại (thau đúc, gang đúc, nhơm đúc) và chân vịt tàu là hoạt động kinh doanh chính, sản xuất thường xuyên và cĩ doanh thu hoạt động cao so với các hoạt động khác.
Bảng 3.1: Danh sách các mặt hàng đúc tại doanh nghiệp
STT Tên mặt hàng Đơn vị tính
1
Thau đúc
+ Loại thường
+ Theo yêu cầu, bảng vẽ
Kg
2
Gang đúc
+ Loại thường
+ Theo yêu cầu, bảng vẽ
Kg
3
Nhơm đúc + Loại thường
+ Theo yêu cầu, bảng vẽ
Kg
4 Kẽm đúc theo yêu cầu Kg
5
Chân vịt tàu + Theo bảng vẽ + Theo yêu cầu
Trang 22
- Quy trình sản xuất thau, gang đúc
Hình 3.1: Quy trình chế tạo sản phẩm thau đúc, gang đúc
Bước 1: Doanh nghiệp mua gang, thau phế liệu về đập nhỏ hoặc dùng máy cắt nhỏ. Dựa vào đơn đặt hàng của khách doanh nghiệp sẽ tiến hành đúc sản phẩm.
Bước 2: Để gang, thau đã được đập, cắt nhỏ vào lị và nung ở nhiệt độ cao để nấu lỏng.
Bước 3: Đổ vào khuơn mẫu đã làm sẵn.
Bước 4: Sau khi nguội (từ dạng lỏng sang dạng rắn) khui nền và làm vệ sinh (bán thành phẩm)
Bước 5: Chuyển sang phân xưởng sản xuất tiện và gia cơng để cĩ được thành phẩm.
3.3 TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA DOANH NGHIỆP 3.3.1 Cơ cấu tổ chức
Với hình thức là doanh nghiệp tư nhân nên số lượng nhân viên khơng nhiều, cơ cấu tố chức của doanh nghiệp Tân Thành Cơng gồm:
PHẾ LIỆU (gang, thau, nhơm)
ĐẬP NHỎ HOẶC CẮT NHỎ
QUY TRÌNH LUYỆN KIM (nấu lỏng)
ĐỔ VÀO KHUƠN
LÀM VỆ SINH (bán thành phẩm)
TIỆN, PHAY, BÀO
Trang 23
Giám đốc: 1 người
Phịng kế tốn: 4 người
Phân xưởng đúc: 8 người Phân xưởng sản xuất: 9 người Phân xưởng đĩng tàu: 15 người
Hình 3.2: Sơ đồ tổ chức doanh nghiệp 3.3.2 Chức năng từng bộ phận
- Giám đốc: Là người đại diện cho doanh nghiệp, quản lý doanh nghiệp theo chế độ Thủ trưởng đơn vị trực tiếp quyết định và điều chỉnh mọi hoạt động kỹ thuật, tổ chức, tài chính, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
- Phịng kế tốn: Chức năng thực hiện tồn bộ cơng tác kế tốn tài chính, hạch tốn kế tốn trong doanh nghiệp, quản lý vật tư, tài sản và nguồn vốn nhằm phục vụ cĩ hiệu quả cao nhất trong việc thực hiện nhiệm vụ kinh doanh của doanh nghiệp theo sự hướng dẫn và quy định kế tốn của Việt Nam ban hành.
- Phân xưởng đúc: dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc, cĩ nhiệm vụ đúc gang, thau, nhơm và chân vịt tàu.
- Phân xưởng sản xuất: cĩ nhiệm vụ gia cơng cơ khí, hàn tiện các loại kim loại theo yêu cầu.
- Phân xưởng đĩng tàu: cĩ nhiệm vụ sửa chữa và đĩng mới các phương tiện thủy. GIÁM ĐỐC PHỊNG KẾ TỐN PHÂN XƯỞNG ĐÚC PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT PHÂN XƯỞNG ĐĨNG TÀU
Trang 24
3.4 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN CỦA DOANH NGHIỆP 3.4.1 Tổ chức nhân sự và sơ đồ bộ máy kế tốn
Căn cứ vào quy mơ hoạt động, đặc điểm sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý của kế tốn, doanh nghiệp đã lựa chọn hình thức cơng tác kế tốn tập trung. Bộ máy kế tốn của doanh nghiệp Tân Thành Cơng gồm:
- Kế tốn trưởng: 1 người - Kế tốn thanh tốn: 1 người - Thủ quỹ: 1 người - Thủ kho: 1 người
Hình 3.3: Sơ đồ bộ máy kế tốn của doanh nghiệp 3.4.2 Chức năng từng bộ phận
- Kế tốn trưởng: là người phụ trách chung tồn bộ vấn đề kế tốn của doanh nghiệp và chịu trách nhiệm với giám đốc vì các nghiệp vụ tài chính, thống kê thơng tin, kế tốn phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp.
- Kế tốn thanh tốn: hạch tốn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, sắp xếp nhận chứng từ, lưu trữ chứng từ, lập các biểu mẫu khi giám đốc cần, tính và chi lương cho tồn bộ doanh nghiệp, giữ sổ phụ ngân hàng, theo dõi số dư tài khoản tiền gửi ngân hàng.
- Thủ quỹ: thực hiện các cơng việc hành chính bên ngồi, kiểm tra chứng từ gốc, thu chi hợp lí, tiến hành thu chi theo các chứng từ đã duyệt, bảo quản tiền mặt, theo dõi và chịu trách nhiệm về lượng tiền quỹ đang giữ, báo cáo quỹ khi cĩ yêu cầu.
- Thủ kho: ghi chép và theo dõi hàng ngày các phát sinh cĩ chứng từ hợp lí tiến hành nhập kho, giao lại chứng từ gốc và hĩa đơn cho kế tốn lưu trữ, dựa vào bảng tổng hợp nguyên vật liệu xuất kho đã duyệt, tiến hành xuất kho, chịu trách nhiệm và kiểm tra nguyên vật liệu tồn kho, lập báo cáo về tình hình tài chính xuất nguyên liệu.
KẾ TỐN TRƯỞNG THỦ KHO THỦ QUỸ KẾ TỐN THANH TỐN
Trang 25
3.4.3 Chế độ kế tốn áp dụng
Doanh nghiệp áp dụng chế độ kế tốn ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của bộ trưởng Bộ tài chính.
Đơn vị tiền tệ doanh nghiệp sử dụng: Việt Nam đồng (VNĐ)
Niên độ kế tốn áp dụng: từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 cùng năm. - Phương pháp trích khấu hao tài sản cố định: phương pháp đường thẳng. - Phương pháp hạch tốn hàng tồn kho: theo phương pháp kê khai thường xuyên.
- Phương pháp tính giá nguyên vật liệu xuất kho: bình quân gia quyền cuối kỳ. - Tổ chức trang thiết bị các phương tiện cơng nghệ phục vụ cho cơng tác kế tốn: kế tốn trên máy tại doanh nghiệp: doanh nghiệp sử dụng phần mềm kế tốn UNESCO từ 2005 đến nay.
Ghi chú:
- Nhập số liệu hàng ngày - Báo cáo cuối tháng, quý, năm - Đối chiếu, kiểm tra
Hình 3.4: Hệ thống thơng tin kế tốn máy tại doanh nghiệp 3.4.4 Hình thức kế tốn áp dụng
Với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp về quy mơ, trình độ kế tốn nên doanh nghiệp đã lựa chọn hình thức kế tốn: Nhật ký chung. Hình thức này dễ dàng, đơn giản, thuận tiện cho việc ghi sổ đảm bảo cho kế tốn thực hiện tốt việc thu nhận, xử lý cung cấp thơng tin đầy đủ, kịp thời chính xác phục vụ cơng tác quản lý của doanh nghiệp.
Phần mềm kế tốn Chứng từ kế tốn Bảng tổng hợp chứng từ các loại Sổ kế tốn - Sổ chi tiết - Sổ tổng Báo cáo kế tốn Máy vi tính
Trang 26
Hình 3.5: Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn nhật ký chung 3.5 KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP QUA 3 NĂM 2010 - 2012
Với hơn 10 năm hoạt động bằng uy tín và chất lượng sản phẩm doanh nghiệp đã khẳng định vị trí của mình trong lĩnh vực đúc sản phẩm kim loại, với những bước tiến mới trong quá trình sản xuất doanh nghiệp đạt được kết quả kinh doanh khác nhau, kết quả thể hiện cụ thể trong 3 năm 2010, 2011, 2012 như sau: Ghi chú: CHỨNG TỪ KẾ TỐN SỔ NHẬT KÝ ĐẶC BIỆT SỔ NHẬT KÝ CHUNG SỔ, THẺ KẾ TỐN CHI TIẾT SỔ CÁI BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT BẢNG CÂN ĐỐI PHÁT SINH
BÁO CÁO PHÁT SINH
Trang 27
Bảng 3.2: Kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm (2010-2012) của doanh nghiệp tư nhân Tân Thành Cơng
Đơn vị tính: đồng
STT Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Giá trị % Giá trị %
A (1) (2) (3) (4)=(2)-(1) (5)=(4)/(1) (6)=(3)-(2) (7)=(6)/(2) 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 4.313.871.462 7.476.211.133 4.953.821.524 3.162.339.671 73 (2.522.389.609) (34) 2 Giá vốn hàng bán 3.433.742.146 6.174.693.694 5.428.866.581 2,740,951,548 80 (745.827.113) (12) 3 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 880.129.316 1.301.517.439 (475.045.057) 421.388.123 48 (1.776.562.496) (136)
4 Doanh thu hoạt động tài
chính 894.751 4.172.347 2.619.415 3.277.596 366 (1.552.932) (37)
5 Chi phí tài chính 534.834.884 1.273.758.630 3.394.902.972 738.923.746 138 2.121.144.342 167
6 Chi phí quản lý kinh doanh 313.031.538 482.423.974 525.366.306 169.392.436 54 42.942.332 9
7 Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh 33.157.645 (450.492.818) (4.392.694.920) (483.650.463) (1459) (3.942.202.102) 875 8 Thu nhập khác 661.691.311 17.727.273 661.691.311 (643.964.038) (97) 9 Chi phí khác 1.091.487.498 113.138.541 1.091.487.498 (978.348.957) (90) 10 Lợi nhuận khác (429.796.187) (95.411.268) (429.796.187) 334.384.919 (78) 11 Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế 33.157.645 (880.289.005) (4.488.106.188) (913.446.650) (2655) (3.607.817.183) 410 12 Lợi nhuận sau thuế thu
nhập doanh nghiệp 33.157.645 (880.289.005) (4.488.106.188) (913.446.650) (2655) (3.607.817.183) 410
Trang 28
Qua bảng 3.2 ta nhận thấy hoạt động kinh doanh trong 3 năm 2010-2012 cĩ nhiều biến động, trong đĩ kết quả kinh doanh năm 2010 cĩ hiệu quả nhất, năm 2012 là năm kết quả kinh doanh thấp nhất, lỗ nhiều và gia tăng chi phí cao từ đĩ ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp.
3.5.1 Nhận xét về doanh thu
Từ bảng báo cáo hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân Tân Thành Cơng ta thấy doanh thu tăng cao nhất năm 2011 so với năm 2010 và 2012, và tăng nhẹ ở năm 2012 so với 2010. Sự biến động được thể hiện qua bảng:
Bảng 3.3: So sánh doanh thu của doanh nghiệp qua 3 năm 2010 - 2012
Đvt: triệu đồng
Nguồn: báo cáo tài chính tại doanh nghiệp tư nhân Tân Thành Cơng
Qua bảng số liệu và biểu đồ ta cĩ cái nhìn rõ nét hơn về sự biến động của doanh thu trong 3 năm 2010-2012.
Hình 3.6: Doanh thu của doanh nghiệp qua 3 năm 2010 - 2012 Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Giá trị % Giá trị % Doanh thu 4.315 7.480 4.956 3.166 73 (2.524) (34) 0 1.000 2.000 3.000 4.000 5.000 6.000 7.000 8.000 2010 2011 2012 Doanh thu 4.315 7.480 4.956 Năm
Trang 29
Năm 2010 doanh thu đạt khoảng 4.315 triệu đồng, sang năm 2011 doanh thu tăng mạnh lên khoảng 73% cĩ giá trị 7.480 triệu đồng, đây là bước tăng trưởng tốt trong bối cảnh kinh tế trong nước và thế giới cĩ nhiều khĩ khăn. Nguyên nhân doanh thu 2011 tăng mạnh là do nhu cầu của sản phẩm thau đúc, gang đúc các phụ tùng máy tăng nhanh, các đơn đặt hàng của doanh nghiệp tăng lên, đồng thời doanh nghiệp mở rộng thị trường cung cấp sản phẩm khơng chỉ các tỉnh miền Tây mà ở các tỉnh khác như thành phố Hồ Chí Minh. Bên cạnh doanh thu về hoạt động sản xuất sản phẩm đúc thì doanh thu của hoạt động đĩng cọc, sửa chữa tàu cũng tăng gĩp phần tăng tổng doanh thu.
Trong năm 2012, doanh thu doanh nghiệp đạt 4.956 triệu đồng giảm 34% tương đương với 2.524 triệu đồng điều này do lượng cầu về các sản phẩm giảm đi so với năm 2011, và trong năm 2012 hoạt động đĩng mới tàu cĩ ít đơn đặt hàng, bên cạnh đĩ các doanh nghiệp cạnh tranh ngày càng nhiều với kỹ thuật đúc tiên tiến bằng thiết bị hiện đại hơn làm cho sản phẩm doanh nghiệp kém lợi thế hơn.
3.5.2 Nhận xét về chi phí
Chi phí là một trong những yếu tố cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp, sự biến động chi phí cụ thể như sau:
Bảng 3.4: So sánh chi phí của doanh nghiệp qua 3 năm 2010 – 2012
Đơn vị tính: triệu đồng
Nguồn: báo cáo tài chính tại doanh nghiệp tư nhân Tân Thành Cơng
Nhìn chung chi phí của doanh nghiệp cĩ biến động mạnh cũng như doanh thu. Tổng chi phí năm 2010 cĩ 4.282 triệu đồng nhưng đến năm 2011 tăng vọt lên 9.022 triệu tăng lên đến 111% đây là một biến động cần phải quan tâm, đến năm 2012 chi phí vẫn giữ ở mức cao và tăng 5% so với năm 2011
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Giá trị % Giá trị % Giá vốn 3.434 6.175 5.429 2.741 80 (746) (12) - Tỷ trọng giá vốn 80% 68% 57% - - - - Chi phí tài chính 535 1.274 3.395 739 138 2.121 167 Chi phí quản lý 313 482 525 169 54 43 9 Chi phí khác 0 1.091 113 1.091 0 (978) (90) Tổng 4.282 9.022 9.462 4.741 111 440 5
Trang 30
đạt 9.462 triệu đồng. Chi phí tăng, doanh thu lại cĩ xu hướng giảm điều này ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận của doanh nghiệp.
0 1.000 2.000 3.000 4.000 5.000 6.000 7.000 2010 2011 2012 Giá vốn Chi phí tài chính Chi phí quản lý Chi phí khác
Hình 3.7: Cơ cấu chi phí của doanh nghiệp qua 3 năm 2010 – 2012
Trong tổng chi phí, giá vốn hàng bán luơn chiếm tỷ trọng cao nhất so với các khoản mục chi phí khác. Năm 2010 giá vốn cĩ giá trị là 3.434 triệu đồng chiếm 80% trên tổng chi phí. Đến năm 2011 chi phí lại tăng lên 80% so với năm 2010 chiếm 68% tổng chi phí tương đương tăng 2.741 triệu đồng. Cùng với doanh thu tăng, giá vốn hàng bán tăng do nhu cầu tiêu thụ sản phẩm tại doanh nghiệp năm 2011 tăng cao, một lý do nữa ảnh hưởng đến giá vốn là lạm phát năm 2011 lên đến 18,13% làm chi phí thu mua nguyên vật liệu đầu vào tăng mạnh, ví dụ như đồng thau thu mua giá từ 70.000 – 75.000đồng/kg nay tăng lên 85.000-140.000 đồng/kg. Điều này cho thấy chi phí sản xuất biến động rất lớn.
Năm 2012 giá vốn giảm 12% so với 2011 do số lượng sản phẩm tiêu thụ ít hơn 2011, chi phí cho việc sản xuất cũng giảm đi, mặt khác trong năm 2012 tình hình lạm phát cũng được kiểm sốt chỉ cịn ở 1 con số nĩ gĩp phần giảm chi phí đầu vào cho sản xuất tuy nhiên khơng đáng kể.
Bên cạnh giá vốn, chi phí tài chính cũng cĩ những biến động trong năm 2011 cũng tăng lên gấp đơi 2010, tăng từ 535 triệu đồng lên 1.274 triệu đồng. Nguyên nhân là doanh nghiệp vay các khoản vay khá cao, trong đĩ vay ngắn hạn 17.300 triệu đồng, vay và nợ dài hạn 1.350 triệu đồng. Do quy mơ của doanh nghiệp ngày càng mở rộng cĩ nhiều chi phí phát sinh nhưng nguồn lực về tài chính của doanh nghiệp khơng đáp ứng đủ nên buộc doanh nghiệp phải vay ngân hàng để đáp ứng tốt các hoạt động kinh doanh của mình. Phần lớn các khoản vay của doanh nghiệp là các khoản vay ngắn hạn cùng với lãi suất
Năm
Trang 31
ngân hàng cho vay gần 20%/năm ở tháng 5/2011 và cuối năm lãi suất đến 18,74%/năm gĩp phần cho chi phí lãi vay cao đột biến.
Từ năm 2012 chi phí tài chính tiếp tục tăng cao lên đến 2.121 triệu đồng so với 2011. Mặc dù trong năm 2012 chi phí lãi vay cĩ xu hướng giảm 5-9% nhưng để mua sắm trang thiết bị đầu tư cho cơng nghệ đúc sản phẩm doanh nghiệp tiếp tục vay thêm ngân hàng các khoản vay ngắn hạn, chính vì vậy chi phí lãi vay phải trả trong năm 2012 cao hơn 2011.
Mặt khác, chi phí kinh doanh của doanh nghiệp vào năm 2012 tăng nhiều hơn so với năm 2011, 2010, nĩ gĩp phần làm tăng tổng chi phí của doanh nghiệp. Do năm 2012 doanh nghiệp sữa chữa lại văn phịng làm việc và mua trang thiết bị để phục vụ cho cơng tác quản lý doanh nghiệp nên khoản mục chi phí này tăng lên.
3.5.3 Nhận xét về lợi nhuận
Lợi nhuận là một chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đây chính là động lực thơi thúc doanh nghiệp năng động hơn nữa để khẳng định mình trong mơi trường cạnh tranh gay gắt.
Bảng 3.5: So sánh lợi nhuận của doanh nghiệp qua 3 năm 2010 – 2012
Đơn vị tính: triệu đồng Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Giá trị % Giá trị % Lợi nhuận 33 (880) (4.488) (913) (2755) (3.608) 410
Nguồn: báo cáo tài chính tại doanh nghiệp tư nhân Tân Thành Cơng
Sau khi trừ các chi phí trong hoạt động sản xuất, trong thời gian qua doanh nghiệp cĩ lãi năm 2010 nhưng lợi nhuận của doanh nghiệp cĩ xu hướng giảm mạnh trong giai đoạn 2011 - 2012. Qua biểu đồ ta sẽ nhận thấy rõ hơn thay đổi lợi nhuận của doanh nghiệp.
Trang 32
Hình 3.8: Lợi nhuận của doanh nghiệp qua 3 năm 2010 – 2012
Lợi nhuận năm 2010 đạt 33 triệu đồng nhưng đến năm 2011 lợi nhuận cịn