phẩm thau đúc
Sau khi sản xuất sản phẩm hồn thành, nhập kho thành phẩm sản xuất, căn cứ vào đơn đặt hàng từ trước hay theo những lơ hàng doanh nghiệp đã nhận tiền trước doanh nghiệp tiến hành giao sản phẩm theo yêu cầu. Lúc này kế tốn ghi nhận giá vốn sản phẩm, chi phí sản xuất trong kỳ từ TK 154 sang TK 155 và ghi nhận trên TK 632 những lơ hàng đã xuất bán.
Bảng 4.10: Lượng sản phẩm hồn thành và bán ra trong tháng 1/2011, 1/2012, 1/2013 Đơn vị tính: kg Chỉ tiêu Tháng 1/2011 Tháng 1/2012 Tháng 1/2013 Tồn kho thành phẩm đầu kỳ 132,5 254 108 Sản phẩm hồn thành 1.126 550,7 1.170 Bán ra 1.111,5 650 976 Tồn kho thành phẩm 147 154,7 302
Trang 66
Do doanh nghiệp bán sản phẩm do tự doanh nghiệp sản xuất nên giá vốn của sản phẩm được tính theo giá thành đơn vị sản phẩm tương ứng với số lượng bán ra bằng các phương pháp xuất kho khác nhau, nên giá vốn cũng chịu tác động khi thay đổi phương pháp xuất kho.
Tương ứng với mỗi phương pháp xuất kho sẽ cho giá thành sản phẩm khác nhau vì vậy khi xuất kho bán hàng sẽ cĩ giá vốn khác nhau, giá vốn hàng bán theo từng phương pháp được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 4.11: Giá vốn theo các phương pháp xuất kho tháng 1/2011, 1/2012, 1/2013 Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Tháng 1/2011 Tháng 1/2012 Tháng 1/2013 Số lượng bán ra (kg) Giá vốn thau đúc Số lượng bán ra (kg) Giá vốn thau đúc Số lượng bán ra (kg) Giá vốn thau đúc FIFO 1111,5 144.913.598 650 89.777.812 976 128.528.785 LIFO 1111,5 151.438.281 650 85.806.328 976 144.184.960 BQGQCK 1111,5 149.624.930 650 86.841.076 976 136.148.633 BQGQLH 1111,5 146.484.141 650 87.984.724 976 131.757.026 ĐÍCH DANH 1111,5 146.505.927 650 85.832.860 976 139.249.996
Qua bảng 4.10 xét theo từng phương pháp xuất kho trong tháng 1/2011, phương pháp cho giá vốn thấp nhất là FIFO 144,9 triệu đồng, phương pháp LIFO giá vốn là 151,4 triệu đồng tăng 4,48% so với FIFO, phương pháp BQGQCK giá vốn 149,6 triệu đồng, tăng lên 3,24% so với phương pháp FIFO nhưng lại giảm 1,18% ở phương pháp LIFO, khi dùng phương pháp BQGQLH giá vốn tăng lên 1,03% so với phương pháp FIFO, giảm tương ứng 5 triệu đồng và 3,2 triệu đồng khi so với phương pháp LIFO và BQGQCK, bên cạnh phương pháp FIFO cĩ giá trị vốn thấp thì phương pháp BQGQLH cũng là một phương pháp tối ưu để tính giá vốn cho doanh nghiệp vài giá trị nĩ thấp hơn các phương pháp xuất kho khác (trừ phương pháp FIFO). Phương pháp đích danh cho giá vốn gần bằng phương pháp BQGQLH tuy nhiên cao hơn phương pháp này khoảng 0,06%, cao hơn phương pháp FIFO 1,1%, đồng thời thấp hơn phương pháp LIFO và BQGQCK. Vậy để doanh nghiệp cĩ lợi nhuận gộp tốt nhất trong tháng 1/2011 khi sử dụng phương pháp FIFO vì phương pháp cĩ mức giá vốn thấp nhất.
Ngược lại, tháng 1/2011 trong tháng 1/2012 giá vốn cĩ giá trị thấp nhất là phương pháp LIFO 85,81 triệu đồng, phương pháp đích danh cũng cĩ giá vốn gần phương pháp LIFO là 85,83 triệu đồng, phương pháp cho giá vốn cao
Trang 67
nhất là phương pháp FIFO 89,8 triệu đồng tăng 4,7% so với LIFO, phương pháp BQGQCK tăng 1,6%, phương pháp BQGQLH tăng 2,4% so với phương pháp LIFO, qua đĩ cho thấy giá vốn cũng bị tác động bởi các phương pháp xuất kho mà doanh nghiệp lựa chọn. Khi giá giảm, giá vốn của phương pháp LIFO là tốt cho doanh nghiệp nhất, giá vốn thấp doanh nghiệp cĩ thể thu lợi nhuận cao, ngược lại phương pháp FIFO lúc này cho giá vốn cao nhất sẽ mang lại kết quả kinh doanh khơng khả quan cho doanh nghiệp.
Tại tháng 1/2013 giá vốn của sản phẩm cũng cĩ những biến động, khi xuất kho theo FIFO giá vốn mang giá trị thấp nhất 128,5 triệu đồng, phương pháp LIFO cho giá vốn cao hơn FIFO 15,7 triệu đồng, khoảng chênh lệch khá cao nĩ sẽ tác động đến lợi nhuận của doanh nghiệp, bên cạnh FIFO phương pháp cho giá trị giá vốn thấp đĩ là phương pháp BQGQLH giá vốn 131,8 triệu đồng tăng 2,56% so với FIFO nhưng lại giảm 12,4 triệu đồng so với LIFO mặc dù giá vốn tăng hơn FIFO nhưng đây cũng là một phương pháp tối ưu cho doanh nghiệp cĩ đặc điểm kinh doanh như doanh nghiệp Tân Thành Cơng. Khi doanh nghiệp chọn phương pháp BQGQCK giá vốn lúc này là 136,1 triệu đồng, tăng hơn FIFO 5,9%, giảm hơn LIFO 5,6% và cao hơn BQGQLH 4,3 triệu đồng, mặc dù phương pháp cho giá vốn trung bình giữa LIFO và FIFO nhưng phương pháp khơng thể hiện được biến động giá sản phẩm khi giá đầu vào tăng hay giảm. Như phân tích trên phương pháp xuất kho ảnh hưởng đến giá thành đơn vị đồng thời tác động đến sự chênh lệch của giá vốn trong từng kỳ. Để thể hiện rõ hơn thay đổi của giá vốn theo dõi hình sau:
0 20 40 60 80 100 120 140 160 Giá vốn tháng 1/2011 144,91 151,44 149,62 146,49 146,51 Giá vốn tháng 1/2012 89,78 85,81 86,84 87,98 85,83 Giá vốn tháng 1/2013 128,53 144,2 136,15 131,76 139,25 FIFO LIFO BQGQCK BQGQLH ĐÍCH DANH
Hình 4.9: Giá vốn thau đúc theo các phương pháp xuất kho tháng 1/2011, 1/2012, 1/2013
Trang 68
Theo hình 4.8 ta thấy giá vốn qua tháng 1 trong 3 năm chênh lệch cao, nhiều nhất là tháng 1/2011 so với tháng 1/2012. Theo phương pháp FIFO giá vốn tháng 1/2011 là 144,9 triệu đồng, tháng 1/2012 là 89,7 triệu đồng giảm 38,1% so với năm 2011, giảm 30,2% so với tháng 1/2013, do chi phí sản xuất trong tháng 1/2012 giảm và lượng thành phẩm bán ra ít hơn làm cho giá vốn của sản phẩm thau đúc tháng 1/2012 giảm khá nhiều so với tháng 1/2011 và tháng 1/2013.
Khi giá vốn tính theo phương pháp LIFO thì trong tháng 1/2011 và tháng 1/2013 sẽ cho giá vốn cao nhất lần lượt là 151, 4 triệu đồng, và 144,2 triệu đồng, riêng tháng 1/2012 giá vốn chỉ 85,81 triệu đồng thấp nhất trong các phương pháp, đây là do giá cả nguyên vật liệu đầu vào tác động đến tổng chi phí sản xuất và giá vốn của doanh nghiệp. Do đĩ giá vốn trong tháng 1/2011 tăng 43,3% so với tháng 1/2012, tháng 1/2013 thì tăng 40,3% tương ứng 58,2 triệu đồng, qua đĩ cho thấy việc sản xuất trong tháng 1/2012 rất thấp so với tháng cùng kỳ năm 2011, 2013. Giữa tháng 1/2011 và tháng 1/2013 cũng cĩ sự chênh lệch 7,2 triệu đồng, giảm khoảng 4,7%. Qua đánh giá giá vốn theo phương pháp LIFO nhận thấy giá vốn cĩ biến động nhiều và phương pháp này thích hợp nhất đối với các kỳ kế tốn cĩ giá cả giảm, lúc này phương pháp mang lại giá vốn thấp nhất để đạt lợi nhuận cao nhất, điển hình là giá vốn trong tháng 1/2012.
Nếu sử dụng phương pháp xuất kho theo phương pháp BQGQCK giá vốn của doanh nghiệp mang giá trị trung bình giữa hai phương pháp LIFO và FIFO, khi giá cả tăng lên giá vốn của phương pháp này cĩ giá trị gần với phương pháp LIFO như tháng 1/2011 giá vốn là 149,6 triệu đồng và phương pháp LIFO là 151,4 triệu đồng, tương tự cho tháng 1/2013, nhưng trong điều kiện thị trường cĩ xu hướng tăng giá cho thấy tháng 1/2013 việc tiệu thụ thành phẩm của doanh nghiệp khơng tốt như tháng 1/2011, điều này ảnh hưởng đến lợi nhuận gộp của doanh nghiệp. Khi giá cả cĩ xu hướng giảm đây là phương pháp cho giá vốn cao gần với phương pháp FIFO, cao hơn phương pháp LIFO và đích danh.
Tuy cùng phương pháp bình quân gia quyền nhưng BQGQLH lại cho giá trị chênh lệch so với BQGQCK, trong tháng 1/2011 và tháng 1/2013 giá vốn của thau đúc gần nhất với phương pháp FIFO phương pháp tối ưu nhất khi giá cả cĩ xu hướng tăng lên và giá trị gần với phương pháp cho giá vốn cao nhất khi giả cả cĩ xu hướng giảm xuống thể hiện ở tháng 1/2011 và tháng 1/2012. Giá vốn tháng 1/2011 là 146,4 triệu đồng tăng 42% so với tháng 1/2012 và 9,97% so với tháng 1/2013.
Tương tự phương pháp BQGQLH phương pháp đích danh cho giá vốn cũng gần với phương pháp FIFO khi giá tăng và gần phương pháp LIFO khi
Trang 69
giá giảm, nhưng đây là phương pháp cho giá trị theo ý kiến của kế tốn nên khi áp dụng nĩ chưa thể hiện được tính khác quan.
4.6 ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁC CHỈ TIÊU TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Trước hết việc xuất kho nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất sản phẩm, các phương pháp khác nhau sẽ ảnh hưởng khác nhau đến giá trị nguyên vật liệu xuất kho, đồng thời nĩ tác động đến việc tập hợp giá thành trên tài khoản 154 và kết chuyển lên giá vốn của sản phẩm, doanh nghiệp sẽ đạt mục tiêu hạ giá thành sản xuất nếu chọn được phương pháp phù hợp, cuối cùng sự tăng giảm giá trị xuất kho sẽ tác động đến thu nhập trong tháng. Vì vậy việc giá trị xuất dùng nguyên vật liệu được ghi nhận sẽ cĩ ý nghĩa với doanh nghiệp, các kết quả thay đổi là do sự thay đổi nhanh chĩng của các yếu tố giá cả đầu vào của nguyên vật liệu. Ngồi ra ảnh hưởng của các phương pháp cịn phụ thuộc vào những biến động của mơi trường kinh doanh và chính sách điều tiết vĩ mơ của nhà nước. Trong đĩ giá cả là nhân tố làm nổi bật sự tác động của phương pháp xuất kho như đã phân tích.
Trong trường hợp giá cả ổn định, việc áp dụng phương pháp nào cũng khơng quan trọng vì tất cả các phương pháp cho giá trị giống nhau. Trong tình hình hiện nay giá cả biến động nhanh chĩng, giá đầu tháng và cuối tháng khác nhau, giá tháng sau khác nhiều so với tháng trước thì sự chênh lệch giữa việc phản ánh trên tài liệu kế tốn và giá trị thực tế của các chỉ tiêu được thể hiện rõ ràng đặc biệt là 2 phương pháp LIFO và FIFO.
Trong trường hợp giá mua nguyên vật liệu tăng
Đối với phương pháp FIFO nguyên vật liệu cĩ trong kho vào thời điểm cuối kỳ chính là giá trị nguyên vật liệu nhập kho sau cùng. Hàng tồn kho được phản ánh sát nhất với giá cả thực tế của nĩ và được phản ánh với giá trị cao hơn. Tuy nhiên số nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ cĩ thể là hàng tồn kho kỳ trước đĩ, do đĩ giá trị xuất dùng bị đánh giá trị thấp hơn giá trị thực tế của nĩ kéo theo lợi nhuận thuần tăng.
Ngược lại, LIFO phản ánh giá trị tồn kho thấp hơn hẳn giá trị thực, theo phương pháp này hàng tồn kho là hàng đã nhập kho từ trước giá trị này thấp hơn so với giá phí hiện hành, cịn giá trị xuất dùng mang giá trị cao nĩ là giá nhập mới nhất trong kỳ đặc biệt trong mơi trường giá cả biến động như hiện nay. Như vậy chỉ tiêu hàng tồn kho trên bảng cân đối kế tốn bị đánh giá thấp, điều đĩ tài sản lưu động của doanh nghiệp bị phản ánh sai lệch với khả năng thanh tốn thực tế của doanh nghiệp. Do đĩ phương pháp xuất kho này khơng phản ánh đúng bản chất kinh tế của hàng tồn kho. Trên bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh thể hiện trên khoản mục giá vốn của doanh nghiệp, khi
Trang 70
dùng phương pháp LIFO giá vốn hàng bán là cao nhất từ đĩ sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận trong kỳ, khoản lợi nhuận này thấp hơn lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt được. Tuy nhiên khoản mục giá vốn này phù hợp với doanh thu bán hàng hiện tại. Hiện nay nước ta áp dụng rộng rãi phương pháp này trong quá trình hạch tốn hàng tồn kho.
Khi giá mua nguyên vật liệu giảm
Phương pháp FIFO cĩ giá trị nguyên vật liệu xuất dùng lớn nhất, giá trị tồn kho bế nhất, khi đĩ giá vốn hàng bán sẽ cao và lợi nhuận giảm. Với phương pháp này cung cấp thơng tin hợp lý, đúng đắn về giá trị tồn kho trên bảng cân đối ké tốn nhưng lại làm cho doanh thu khơng phù hợp với chi phí trên báo cáo kết quả kinh doanh.
Phương pháp LIFO cho giá trị xuất dùng thấp nhất và giá trị tồn kho cao nhất làm giảm giá vốn hàng bán từ đĩ số lãi của doanh nghiệp nhiều hơn. Phương pháp làm cho doanh thu và chi phí phù hợp nhau trên bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh nhưng lại phản ánh giá trị hàng tồn kho lạc hậu so với thị trường trên bảng cân đối kế tốn.
Phương pháp bình quân gia quyền giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá trị trung bình của từng loại nguyên vật liệu tồn kho đầu kỳ và giá trị nhập kho phát sinh. Khi áp dụng phương pháp này trị giá của hàng tồn kho cuối kỳ chịu ảnh hưởng bởi giá tồn kho đầu kỳ và giá mua trong kỳ, vì vậy phương pháp này che giấu sự biến động giá nên khi đưa giá trị tồn kho trên bảng cân đối kế tốn là một giá trị trung bình theo phương pháp FIFO và LIFO.
Phương pháp thực tế đích danh đã tuân thủ đúng nguyên tắc phù hợp kế tốn, chi phí thực tế phù hợp với doanh thu thực tế. Giá trị của nguyên vật liệu xuất kho bán phù hợp với doanh thu nĩ tạo ra, nên các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính được phản ánh trung thực.