CÁC KHUYẾN CÁO, KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ vận dụng mô hình APT trong đo lường rủi ro hệ thống của các cổ phiếu ngành bất động sản niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh (Trang 78)

5. Bố cục đề tài

4.6.CÁC KHUYẾN CÁO, KIẾN NGHỊ

4.6.1. Khuyến cáo đối với nhà đầu tƣ

Kết quả phân tích đã một lần nữa khẳng định mối quan hệ mật thiết giữa rủi ro hệ thống của cổ phiếu ngành BĐS với các nhân tố vĩ mô nhƣ thị trƣờng chứng khoán, lạm phát và cung tiền. Vì vậy, nhà đầu tƣ luôn phải xem xét thận trọng các yếu tố này khi quyết định lựa chọn cổ phiếu ngành BĐS.

Qua phân tích kết quả nghiên cứu, có thể thấy những năm gần đây đa số cổ phiếu thuộc ngành này đang có mức sinh lời trung bình âm trong khi đó lại có mức rủi ro cao nên nhà đầu tƣ nên thận trọng với nhóm cổ phiếu này, không nên lƣớt sóng với các cổ phiếu BĐS. Tuy nhiên, với xu hƣớng nền kinh tế đang trong giai đoạn phục hồi, cổ phiếu đang ở mức giá thấp tạo nên sự hấp dẫn để các NĐT dài hạn nắm bắt cơ hội để thu mua các cổ phiếu nhiều tiềm năng, độ rủi ro thấp hơn so với các cổ phiếu cùng ngành. Để lựa chọn cổ phiếu nào thì cần phải xem xét về tình hình kinh doanh và tính khả thi của các dự án của doanh nghiệp, các doanh nghiệp có quỹ đất quy mô và giá tốt có tiềm năng lớn thu đƣợc lợi nhuận lớn khi thị trƣờng BĐS có tín hiệu khởi sắc. Trong dài hạn, cổ phiếu BĐS luôn là sự lựa chọn

hợp lý, với ngành kinh doanh này luôn có xu hƣớng gia tăng mạnh khi nền kinh tế có dấu hiệu phục hồi và phát triển.

Với xu thế phục hồi khá mạnh mẽ của thị trƣờng chứng khoán trong thời gian gần đây thì các cổ phiếu BĐS có hệ số của VN-Index > 1 nên đƣợc theo dõi để đƣa vào danh mục đầu tƣ. Đối với các nhà đầu tƣ thận trọng, có thể lựa chọn đầu tƣ và các mã có độ lệch chuẩn thấp nhƣ BCI, HDC, VIC, HAG, D2D. Đối với các nhà đầu tƣ chấp nhận đánh đổi rủi ro và lợi nhuận, thì các mã cổ phiếu nhƣ NTL, NBB, ITA, SZL là các cổ phiếu cần chú ý do giá các mã này đang ở mức thấp khá hấp dẫn và các công ty này đều có các dự án và quỹ đất đầy tiềm năng. Một khi nền kinh tế có dấu hiệu phục hồi khả quan, đây chính là những cố phiếu đƣợc kỳ vọng sẽ có sự tăng trƣởng về giá, mang lại lợi nhuận cho nhà đầu tƣ. Tuy nhiên, các nhà đầu tƣ nên thận trọng với các mã cổ phiếu có mức sinh lời quá thấp, nhƣng rủi ro lại cao nhƣ DIX, DIG, KBC,VNI và ITC.

Trong bối cảnh kinh tế hiện nay, nếu nhà đầu tƣ muốn đầu tƣ vào ngành này đòi hỏi cần nắm bắt nhanh nhạy các thông tin về biến động kinh tế, chính trị, các chính sách của Chính phủ về định hƣớng phát triển kinh tế Việt Nam nói chung và ngành BĐS nói riêng. Việc đầu tƣ vào ngành BĐS trong thời gian này chỉ phù hợp với những nhà đầu tƣ có ý định đầu tƣ dài hạn.

4.6.2. Kiến nghị với Nhà nƣớc, Ngân hàng Nhà nƣớc, Ủy ban chứng khoán quốc gia khoán quốc gia

Qua phân tích nghiên cứu, có thể thấy các nhân tố vĩ mô nhƣ thị trƣờng chứng khoán, lạm phát, tỷ suất lãi vay, tăng trƣởng kinh tế, chính sách tiền tệ của ngân hàng Nhà nƣớc có sức ảnh hƣởng tƣơng đối đến rủi ro hệ thống của các cổ phiếu ngành BĐS, một trong những ngành nổi bật của thị trƣờng chứng khoán Việt Nam. Vì vậy, để thu hút nguồn vốn của nhà đầu

tƣ vào thị trƣờng chứng khoán nói chung và ngành BĐS nói riêng, việc ổn định lãi suất, lạm phát, giữ vững tăng trƣởng kinh tế là điều cần thiết và phải đƣợc ƣu tiên hàng đầu. Bên cạnh đó, các chính sách tiền tệ cần phải đƣợc minh bạch, hoạch định kỹ càng để phù hợp với bối cảnh kinh tế, để có thể dẫn dắt nền kinh tế đi đúng hƣớng, và Ngân hàng Nhà nƣớc cần tránh việc thay đổi các chính sách tiền tệ đột ngột, dễ dẫn đến cú sốc cho các doanh nghiệp.

Bên cạnh đó, một nhu cầu cấp thiết hiện nay đó là xây dựng cơ sở dữ liệu về giá chứng khoán và các dữ liệu liên quan nhằm hỗ trợ cho nhà đầu tƣ định giá chứng khoán, tránh đƣợc việc đầu tƣ theo đám đông. Ngoài ra, các công ty chứng khoán gặp nhiều khó khăn để duy trì hoạt động trong các năm gần đây, nên cần có sự hỗ trợ để có thể đƣa ra dự báo chính xác về các nhân tố rủi ro hệ thống sẽ giúp góp phần giảm đƣợc tác động của các nhân tố này đến thị trƣờng chứng khoán nói chung và ngành BĐS nói riêng.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 4

Chƣơng 4 của luận văn đã trình bày rõ kết quả kiểm định tính hiệu lực và ƣớc lƣợng mô hình APT qua 2 phƣơng pháp FIML và GMM. Qua đó, đƣa ra kết luận mô hình APT có hiệu lực với các cổ phiếu ngành BĐS đƣợc niêm yết tại HSX. Kết quả đo lƣờng rủi ro của danh mục thị trƣờng và các cổ phiếu ngành BĐS đã đƣợc tính toán và phân tích. So với danh mục thị trƣờng, cổ phiếu ngành BĐS có mức độ rủi ro cao hơn và tỷ suất lợi tức lại thấp. Cũng qua phân tích kết quả nghiên cứu ở chƣơng 4, thực trạng tình hình kinh tế cũng nhƣ biến động của ngành BĐS cũng đƣợc phản ảnhkhá rõ, qua đó phần nào định hƣớng đƣợc cho nhà đầu tƣ đƣa ra những quyết định đúng đắn hơn để lựa chọn cố phiếu BĐS thích hợp đƣa vào danh mục đầu tƣ.

KẾT LUẬN

Trong đề tài nghiên cứu này, mô hình APT đƣợc đề cập đến tuy chỉ là nền tảng cơ bản nhƣng lại rất quan trọng. Đây là mô hình đã đƣợc kiểm chứng và áp dụng vào các thị trƣờng chứng khoán phát triển trên thế giới. Do vậy, dù chỉ là một thị trƣờng còn non trẻ nhƣng các nhà đầu tƣ trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam cần phải nghiên cứu và tìm hiểu thị trƣờng chứng khoán một cách nhanh nhạy và hợp lý để đƣa ra quyết định đầu tƣ hiệu quả. Với xu thế hội nhập ngày càng sâu rộng, thị trƣờng chứng khoán Việt Nam đã và đang trở thành một môi trƣờng đầu tƣ đầy tiềm năng đối với các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, điều này còn đồng nghĩa với việc đón nhận dòng vốn lớn chảy vào từ các nhà đầu tƣ cá nhân và các quỹ đầu tƣ tài chính chuyên nghiệp trên toàn thế giới. Tuy nhiên, thị trƣờng chứng khoán Việt Nam còn bị chi phối mạnh mới tâm lý bầy đàn và tồn tại hiện tƣợng đầu cơ đánh giá lên, làm mất giá trị thật của cổ phiếu. Chính vì vậy, việc ứng dụng lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá APT vẫn còn nhiều hạn chế và tồn tại cần khắc phục. Dẫu vậy, vẫn không thể phủ nhận ứng dụng mô hình APT trong việc đo lƣờng rủi ro hệ thống vẫn có những ý nghĩa nhất định trong đánh giá rủi ro và là một cơ sở khoa học để hỗ trợ nhà đầu tƣ trong việc ra quyết định bởi rủi ro khi tham gia thị trƣờng chứng khoán là rất lớn, nên sử dụng các biện pháp phòng ngừa và dự đoán có cơ sở khoa học là điều không thể thiếu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1] TS. Võ Thúy Anh (2012), Rủi ro hệ thống trong đầu tư tài chính, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, số 3(52).

[2] TS. Bùi Thị Thanh Hƣơng (2009), Giáo trình môi giới và tư vấn đầu tư chứng khoán, Nhà xuất bản Thống Kê, Tp. Hà Nội.

[3] Th.S. Lê Thị Mai Linh (2003), Giáo trình Phân tích và đầu tư chứng khoán, Nhà xuất bản chính trị quốc gia.

[4] TS. Đào Lê Minh (2009), Giáo trình những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán, Nhà xuất bản Văn Hóa - Thông Tin, Tp. Hà Nội. [5] TS. Phan Thị Bích Nguyệt, Ứng dụng mô hình đa nhân tố trong quản lý

danh mục đầu tƣ, tạp chí Phát triển kinh tế, 12/2007, trang. 39-42. [6] Nguyễn Thị Phƣơng Nhung, Mối quan hệ giữa tăng trƣởng kinh tế và sự

phát triển của thị trƣờng chứng khoán, tạp chí Phát triển & Hội nhập số 11 (21), 07-08/2013, trang 21-26.

[7] PGS. TS. Phan Thị Bích Nguyệt & ThS. Phan Dƣơng Phƣơng Thảo, Phân tích tác động của các nhân tố kinh tế vĩ mô đến thị trƣờng chứng khoán Việt Nam, tạp chí Phát triển & Hội nhập số 8 (18) , 01-02/2013, trang 34-41. [8] GS. TS Trần Ngọc Thơ chủ biên (2008), Tài chính doanh nghiệp hiện đại,

Nhà xuất bản Thống Kê.

Tiếng Anh

[9] Bailey, W. & Y.P. Chung (1995), “Exchangerate fluctuations, political risk, &stock returns: Some evidence from anemerging market”,Journal of Financial& Quantitative Analysis, 541-562.

[10] Chen, N., R. Roll. & S. Ross (1986),“Economic forces & the stock market”,Journal of Business,Vol.59 No.3,pp.383-403.

[10] Ross Levine; Sara Zervos, “Stock Markets, Banks, and Economic Growth”, The American Economic Review, Vol. 88, No. 3. (Jun., 1998), pp. 537-558

Website:

[11] www.gso.gov.vn [12] www.cophieu68.com [13] www.hsx.vn

PHỤ LỤC (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 2.1: Kinh tế Việt Nam giai đoạn 2010-2014.

Chỉ tiêu Đơn vị 2010 2011 2012 2013 2014

CPI % 11.75 18.13 6.81 6.04 1.84

GDP % 6.78 5.89 5.03 5.42 5.93

Cung tiền % 33.31 12.17 12.59 4.48 15.98

Lãi suất % 11.5 13 11.5 8.48 6.6

Tỷ giá hối đoái VND/USD 18,932 20,828 20,828 21,036 21,246 Chỉ số vàng Triệu đồng

/lƣợng 36.05 43 46.3 34.75 35.1

(Nguồn: Tổng cục thống kê)

Bảng 4.2. Kiểm định tuân thủ quy luật phân phối chuẩn của chuỗi dữ liệu

Skewness Kurtosis Kiểm định Jarque-Bera Trị thống kê Xác suất Kết luận BCI 0.381246 3.527256 2.148484 0.341557 Phân phối chuẩn

D2D -0.65116 4.632251 10.90071 0.004295 Phân phối không chuẩn DIG 0.279521 2.9252 0.79531 0.671894 Phân phối chuẩn

DXG -0.64507 5.288309 17.25233 0.000179 Phân phối không chuẩn HAG -0.18453 4.971455 10.05751 0.006548 Phân phối không chuẩn HDC -0.83937 5.749566 25.94572 0.000002 Phân phối không chuẩn ITA 0.747458 5.673365 23.45413 0.000008 Phân phối không chuẩn ITC -0.72615 7.061635 46.51518 0.000000 Phân phối không chuẩn KBC 0.103821 3.577606 0.94186 0.624421 Phân phối chuẩn

LCG -0.44583 4.684028 9.07752 0.010687 Phân phối chuẩn

LGL 0.430052 3.229154 1.98072 0.371442 Phân phối chuẩn

NBB 0.9412 7.2347 53.69029 0.000000 Phân phối không chuẩn NTL -1.89134 10.08776 161.36286 0.000000 Phân phối không chuẩn

SC5 0.306556 4.266654 4.95079 0.08413 Phân phối chuẩn

SZL -3.59998 22.42179 10.72613 0.000000 Phân phối không chuẩn TDH 0.207746 3.575086 1.25839 0.53302 Phân phối chuẩn

UIC -0.0118 3.933095 2.17805 0.336543 Phân phối chuẩn

VIC -1.06207 6.658159 44.73514 0.000000 Phân phối không chuẩn VNI 1.294415 6.58843 48.94717 0.000000 Phân phối không chuẩn VNIndex 0.011262 2.84852 0.05863 0.971109 Phân phối chuẩn

CPI 0.967817 3.63130 10.36307 0.005619 Phân phối không chuẩn GOLD 1.25006 5.03895 26.01982 0.000002 Phân phối không chuẩn USD 1.845126 7.93114 94.83527 0.000000 Phân phối không chuẩn IRATE -0.32486 1.96004 3.75912 0.152657 Phân phối chuẩn

Bảng 4.4. Kết quả kiểm định Breusch - Godfrey

STT

CK Prob của kiểm định BG

Mức ý nghĩa α = 0.05 Kết luận về HT tự tƣơng quan Không 1 BCI 0.974763 >  2 D2D 0.151623 >  3 DIG 0.155565 >  4 DXG 0.689975 >  5 HAG 0.870338 >  6 HDC 0.012621 >  7 ITA 0.268652 >  8 ITC 0.716759 >  9 KBC 0.545683 >  10 LCG 0.480513 >  11 LGL 0.436659 >  12 NBB 0.211418 >  13 NTL 0.501638 >  14 SC5 0.904755 >  15 SZL 0.282983 >  16 TDH 0.633809 >  17 UIC 0.511566 >  18 VIC 0.003365 <  19 VNI 0.073615 >

Bảng 4.5. Kết quả kiểm định White Prob(Obs*R-squared) α =5% Hiện tƣợng PSTĐ Có Không BCI 0.615955 >  D2D 0.412754 >  DIG 0.505241 >  DXG 0.898006 >  HAG 0.574175 >  HDC 0.410095 >  ITA 0.559591 >  ITC 0.668106 >  KBC 0.834933 >  LCG 0.657714 >  LGL 0.774283 >  NBB 0.941437 >  NTL 0.239216 >  SC5 0.376154 >  SZL 0.467025 >  TDH 0.592604 >  UIC 0.060378 >  VIC 0.366428 >  VNI 0.420455 > 

Bảng 4.6. Kiểm định tính hiệu lực của mô hình STT CK Hệ số α Kiểm định Z R2 Kết luận Trị thống kê Xác xuất

1 BCI -0.000940 -0.799938 0.423700 0.34122 Mô hình giải thích đƣợc 34.12%

biến động giá của BCI

2 D2D -0.000700 -0.746332 0.455500 0.48163 Mô hình giải thích đƣợc 48.16% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

biến động giá của D2D

3 DIG -0.001064 -0.705663 0.480400 0.57392 Mô hình giải thích đƣợc 57.39%

biến động giá của DIG

4 DXG -0.00092 -0.36852 0.7125 0.29614 Mô hình giải thích đƣợc 29.61%

biến động giá của DXG

5 HAG -0.00069 -0.53952 0.5895 0.40121 Mô hình giải thích đƣợc 40.12%

biến động giá của HAG

6 HDC -0.00153 -0.73661 0.4614 0.17788 Mô hình giải thích đƣợc 17.78%

biến động giá của HDC

7 ITA -0.0017 -0.65925 0.5097 0.45363 Mô hình giải thích đƣợc 45.36%

biến động giá của ITA

8 ITC -0.00123 -0.4161 0.6773 0.19160 Mô hình giải thích đƣợc 19.16%

biến động giá của ITC

9 KBC -0.00089 -0.46786 0.6399 0.59337 Mô hình giải thích đƣợc 59.33%

biến động giá của KBC

10 LCG -0.00097 -0.53063 0.5957 0.49862 Mô hình giải thích đƣợc 49.86%

biến động giá của LCG

11 LGL -0.00137 -0.9222 0.3564 0.41459 Mô hình giải thích đƣợc 41.45%

biến động giá của LGL

12 NBB 0.00002 0.00886 0.99290 0.12442 Mô hình giải thích đƣợc 12.44%

biến động giá của NBB

13 NTL -0.0021 -0.81726 0.4138 0.51684 Mô hình giải thích đƣợc 51.68%

biến động giá của NTL

14 SC5 -0.00036 -0.19181 0.8479 0.20129 Mô hình giải thích đƣợc 20.12%

biến động giá của SC5

15 SZL -0.00112 -0.33122 0.7405 0.14039 Mô hình giải thích đƣợc 14.03%

biến động giá của SZL

16 TDH -0.00116 -1.24459 0.2133 0.65644 Mô hình giải thích đƣợc 65.64%

biến động giá của TDH

17 UIC -0.00096 -0.63297 0.5268 0.32482 Mô hình giải thích đƣợc 32.48% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

biến động giá của UIC

18 VIC -0.00044 -0.23033 0.8178 0.19851 Mô hình giải thích đƣợc 19.85%

biến động giá của VIC

19 VNI -0.00253 -0.97817 0.328 0.13442 Mô hình giải thích đƣợc 13.44%

Bảng 4.7. Kết quả ước lượng bằng phương pháp FIML STT CK βi Xác suất kiểm định Z Kiểm định β =1

(kiểm định Wald) Kết luận

Nhân tố Giá trị Trị thống kê Xác suất

1 BCI VNINDEX 0.9672 0.0064 0.0003 0.9853 β = 1 CPI -0.1933 0.2310 1.4261 0.2324 =0 GOLD 0.0186 0.4627 2.4870 0.1148 = 0 USD 0.0263 0.7924 0.0018 0.9660 = 0 IRATE -0.0125 0.5929 7.4746 0.0063 = 0 M2 0.0026 0.9613 0.4826 0.4872 = 0 2 D2D VNINDEX 0.9171 0.0000 1.2373 0.1010 β = 1 CPI -0.2275 0.0239 1.2373 0.1010 =0 GOLD -0.0121 0.5932 1.0165 0.0223 =0 USD -0.0009 0.9930 7.1488 0.0011 = 0 IRATE -0.0135 0.5789 1.0133 0.0223 = 0 M2 0.0098 0.8355 5.3656 0.0429 =0 3 DIG VNINDEX 1.7943 0.0000 5.2864 0.0215 β >1 CPI -0.2063 0.1401 6.8435 0.1571 =0 GOLD 0.0409 0.2277 9.6600 0.0347 =0 USD -0.0627 0.7267 4.4158 0.1826 = 0 IRATE -0.0173 0.4362 1.0180 0.0243 = 0 M2 -0.0344 0.6880 5.1699 0.0441 = 0 4 DXG VNINDEX 1.5651 0.0099 0.8673 0.3517 β = 1 CPI 0.0263 0.9217 13.3109 0.0003 = 0 GOLD -0.0112 0.8369 3.4444 0.0545 = 0 USD -0.0113 0.9638 16.5824 0.2483 = 0 IRATE -0.0256 0.5542 1.0256 0.0433 = 0 M2 -0.0342 0.8243 5.1833 0.1539 = 0 5 HAG VNINDEX 1.1772 0.0001 0.8261 0.3634 β = 1 CPI -0.1653 0.3573 0.6630 0.4155 = 0 GOLD 0.0147 0.5638 1.5647 0.2110 = 0 USD 0.0103 0.9661 0.0318 0.8586 = 0 IRATE -0.0101 0.7449 1.3376 0.2475 = 0 M2 -0.0337 0.6835 0.1990 0.6555 = 0

6 HDC VNINDEX 0.7861 0.0651 0.0297 0.8632 =0 CPI -0.0998 0.6038 1.3454 0.2461 = 0 GOLD 0.0000 0.9998 1.8401 0.1749 = 0 USD 0.0038 0.9856 0.1523 0.6963 =0 IRATE -0.0050 0.8541 7.8411 0.0051 = 0 M2 0.0223 0.8017 0.3848 0.5350 = 0 7 ITA VNINDEX 1.6842 0.0001 1.0526 0.3049 β =1 CPI -0.0162 0.9307 0.0172 0.8956 = 0 GOLD 0.0018 0.9742 1.0416 0.3074 = 0 USD -0.0131 0.9537 0.0016 0.9686 = 0 IRATE -0.0207 0.7193 0.7386 0.3901 = 0 M2 0.0266 0.8524 0.5898 0.4425 = 0 8 ITC VNINDEX 1.1353 0.0404 0.0597 0.2542 β = 1 CPI -0.0560 0.8650 10.2709 0.0014 = 0 GOLD 0.0138 0.8239 0.9862 0.0620 = 0 USD 0.0869 0.7324 12.9070 0.0003 = 0 IRATE -0.0158 0.8009 1.0158 0.0625 = 0 M2 -0.0537 0.7157 1.0537 0.1475 = 0 9 KBC VNINDEX 2.0620 0.0000 0.7714 0.3798 β = 1 CPI -0.0991 0.4452 0.2976 0.5854 = 0 GOLD 0.0013 0.9712 0.0444 0.8331 = 0 USD 0.0763 0.7329 0.3200 0.5716 = 0 IRATE -0.0421 0.2130 1.0881 0.2969 = 0 M2 -0.0236 0.8236 0.1061 0.7447 = 0 10 LCG VNINDEX 1.7730 0.0000 4.7291 0.0297 β >1 CPI -0.1308 0.5641 0.1684 0.6815 = 0 GOLD -0.0020 0.9562 3.6279 0.0568 = 0 USD 0.1585 0.5630 0.6613 0.4161 = 0 IRATE -0.0283 0.4532 2.1440 0.1431 = 0

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ vận dụng mô hình APT trong đo lường rủi ro hệ thống của các cổ phiếu ngành bất động sản niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh (Trang 78)