Nâng cao công tác quản lý thu hồi nợ

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam chi nhánh TPHCM Luận văn thạc sĩ (Trang 93)

- Tăng cường công tác kim tra thông tin, tìm hiu, iu tra v các yếu t

Thông tin về KH là một yếu tố rất quan trọng ựể NH có thể quyết ựịnh cho vay và giải ngân. KH vay tiêu dùng chủ yếu là cá nhân nên thông tin mà KH cung cấp rất phiến diện và không hoàn toàn chắnh xác. Do vậy cán bộ tắn dụng trong quá trình tiếp xúc, tìm hiểu phải khéo léo ựể thu nhập ựược càng nhiều thông tin từ nhiều nguồn khác nhau càng tốt. Trong thẩm ựịnh cần chú trọng hơn nữa công tác thẩm

ựịnh phi tài chắnh. Hiện nay, ựa số cán bộ thẩm ựịnh chú trọng thực hiện ựúng quy trình tắn dụng, thẩm ựịnh kỹ TSBđ rồi quyết ựịnh cho vay hay không. điều này cần thiết nhưng chưa ựủ, cần phải quan tâm nhiều hơn về vấn ựềựánh giá, thẩm ựịnh về

uy tắn, thiện chắ trả nợ của KH. Ngoài ra các thông tin như thu nhập hàng tháng, bảng lương của công nhân, số người phụ thuộc trong gia ựìnhẦ nhân viên tắn dụng có thể ựiều tra thông qua các kênh khác nhau như phỏng vấn trực tiếp người vay hoặc những người có liên quan như gia ựình, bạn bè, ựồng nghiệp hay hàng xóm hoặc tra thông tin về các dư nợ của KH trên hệ thống CIC.

Tăng cường công tác kiểm tra thông tin, tìm hiểu, ựiều tra về các yếu tố liên quan tới KH ựi vay sẽ giúp cho CN quản lý ựược KH, công tác quản lý thu hồi nợ

và xử lý nợ xấu trở nên dễ dàng hơn.

- Xây dng quy trình qun lý n vay cht ch

Trước tiên, NH cần theo dõi quá trình sử dụng nợ vay của KH, chủựộng trong việc theo dõi, ựôn ựốc KH trả nợ vay ựúng hạn và lường trước mọi biến ựộng từ

phắa KH. Qua ựó, có các biện pháp xử lý kịp thời, tránh rủi ro có thể xảy ra. Các giải pháp như: kiểm tra việc ựánh giá thế chấp theo giá trị và hiện trạng của tài sản thế chấp ở thời ựiểm hiện tại; theo dõi tình hình thu nhập của KH dùng ựể trả nợ. Ngoài ra cũng cần chú ý tới những thông tin khác có liên quan, dự báo khả năng trả

nợ của KH ựểựề ra các biện pháp xử lý kịp thời khi KH có biểu hiện xấu làm giảm khả năng thu nợ của CN. đồng thời, cán bộ tắn dụng cũng thường xuyên ựôn ựốc KH thanh toán nợ vay ựúng hạn. Vì trong thực tế, phần lớn các KH cá nhân không chú ý theo dõi kỳ hạn trả nợ vay của mình, dẫn ựến việc thanh toán nợ vay không

- Tăng cường công tác x lý n xu

Việc lựa chọn phương pháp tăng cường công tác xử lý nợ xấu phải tuỳ vào ựặc

ựiểm từng KH, với từng món vay nợ vào những thời gian khác nhau. Tác giảựề ra một số giải pháp như sau:

Nâng cao trình ựộ thẩm ựịnh của CBTD, ựặc biệt là thẩm ựịnh tư cách KH vì ựiều này có ảnh hưởng rất lớn ựến thiện chắ hoàn trả tiền vay của KH.

Kiểm tra chặt chẽ quá trình trước, trong và sau khi cho vay ựể kịp thời có biện pháp xử lý nếu KH sử dụng vốn sai mục ựắch. Khi KH có dấu hiệu phát sinh nợ xấu, phải tìm nguyên nhân ựể có giải pháp thắch hợp. đối với nợ xấu không thể thu hồi ựược và cần thanh lý TSđB, NH phải tìm ựược nguồn ựể thanh lý với giá cả thắch hợp ựểựủ

bù ựắp ựược cho phần lãi, gốc và chi phắ của NH ựã bỏ ra, tránh tình trạng tồn ựọng TSđB. Hiện nay, nước ta ựã thành lập công ty quản lý tài sản ựể hổ trợ cho các NH xử lý nợ xấu, vì vậy ựối với những món nợ quá khó khăn trong việc thu hồi thì CN có thể hoàn tất các thủ tục bán các khoản nợ này cho công ty quản lý tài sản xử lý, từựó cả KH có nợ xấu và CN có thể hưởng các lợi ắch từ công ty này.

3.3. Một số kiến nghị với các cơ quan, ban ngành và Vietinbank CN TPHCM

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam chi nhánh TPHCM Luận văn thạc sĩ (Trang 93)