Định hướng phát triển hoạt ựộng CVTD của Vietinbank CN TPHCM

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam chi nhánh TPHCM Luận văn thạc sĩ (Trang 85)

TPHCM

Với chiến lược chung của NH là trở thành NH bán lẻ hàng ựầu, Chi nhánh tiếp tục chú trọng mở rộng KH CVTD là doanh nghiệp tư nhân, các cá nhân, hộ gia

ựình có thu nhập cao.

Khai thác thị trường KH tiềm năng tại các vùng lân cận, nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp, phát triển và hoàn thiện sản phẩm CVTD nhằm tạo nên hệ thống sản phẩm - dịch vụ cung ứng liên kết cho KH, giúp KH ựược hưởng những lợi ắch

Triển khai các sản phẩm mà NH ựưa ra ựể ựa dạng hóa danh mục cho vay tại chi nhánh. Mở rộng cho vay tắn chấp ựối với các cán bộ ựang làm việc tại những công ty, doanh nghiệp hoạt ựộng có hiệu quả, có uy tắn, hoặc là công nhân viên chức ựang làm việc tại các ngành nghềổn ựịnh.

Phát triển hệ thống corebanking thông qua các hoạt ựộng internet- Banking, Home-banking, Phone-bankingẦchắnh những hoạt ựộng này sẽ mang lại nhiều tiện ắch cho KH, giúp KH tiết kiệm thời gian giao dịch và không phài ựến tận PGD.

3.2. Giải pháp phát triển hoạt ựộng cho vay tiêu dùng tại Vietinbank Ờ CN TP.HCM

3.2.1. Hoàn thin chắnh sách tắn dng

Rút ra từ kết quả nghiên cứu của tác giả, chắnh sách tắn dụng là nhân tố có ảnh hưởng lớn nhất ựến hoạt ựộng cho vay tiêu dùng của Vietinbank CN TP.HCM. để

hoàn thiện chắnh sách tắn dụng nhằm thu hút KH, CN cần chú ý ựặc biệt ựến LS cho vay, phương thức hoàn trả cũng nhưựơn giản các hồ sơ thủ tục cho vay.

- LS cho vay phù hp và linh hot

LS cho vay là vấn ựề mà người ựi vay quan tâm hàng ựầu, do vậy ựể thu hút KH, NH phải xây dựng ựược biểu LS hấp dẫn KHnhưng phải hợp lý, vừa bù ựắp

ựược chi phắ, vừa mang lại lợi nhuận. CN nên áp dụng mức LS ựa dạng cho từng loại KH, từng mục ựắch vay vốn, thời gian vay vốnẦ

LS phải linh hoạt theo mục ựắch và thời gian vay vốn

Với tình hình kinh tế biến ựộng như hiện nay CN nên áp dụng mức LS thả nổi có ựiều chỉnh, cứ 6 tháng sẽựiều chỉnh lại một lần theo biến ựộng của thị trường và vốn huy ựộng ựối với khoản vay tiêu dùng có TSđB với thời hạn dài như mua nhà, mua xe. Còn ựối với LS CVTD có thời hạn ngắn, ựể khuyến khắch người dân ựi vay, CN nên áp dụng mức LS theo số tiền mà KH vay, số tiền vay càng lớn thì LS giảm xuống, nhưng vẫn phải nằm trong khung lãi suất do NHNN quy ựịnh. Tuy

nhiên, NH cũng cần phải tắnh toán hợp lý mức chi phắ và lợi nhuận thu về cũng như

trắch dự phòng ựể phòng ngừa rủi ro cho các khoản vay này.

LS phải linh hoạt cho từng ựối tượng vay vốn

đối tượng CVTD rất ựa dạng, thuộc nhiều tầng lớp khác nhau trong xã hội, gồm những KH ựã từng hoặc chưa vay vốn tại NH; với các KH quen thuộc, có uy tắn giao dịch, CN có thể áp dụng một mức LS ưu ựãi ựể giữ mối quan hệ lâu dài. Bên cạnh ựó, ựối với KH giao dịch lần ựầu, NH và KH có thể thỏa thuận một mức LS phù hợp, những ưu ựãi về các mức phắ ựể nhóm KH này có thể thấy ựược lợi ắch từ việc vay vốn, từựó tạo niềm tin và tiếp tục giao dịch với CN.

- Phương thc hoàn tr gc và lãi linh hot

Hiện nay NH vẫn cho KH lựa chọn hình thức hoàn trả gốc và lãi, hầu hết các KH vay vốn ựều là những KH có thu nhập ổn ựịnh vào cuối tháng, CN nên áp dụng hoàn trả góp ựều theo từng tháng, hạn chế áp dụng cách hoàn trả gốc và lãi giảm

ựều theo dư nợ hàng tháng vì cách này sẽ làm tăng gánh nặng với KH trong thời gian ựầu. NH có thểựưa ra một phương thức hoàn trả mới như áp dụng hoàn trả góp

ựều theo từng tháng từ tháng 1 ựến tháng 11 nhưng thấp hơn số tiền phải trả theo phương thức hoàn trả góp ựều theo từng tháng , bù vào ựó riêng tháng 12 NH có thể

tắnh toán tăng mức hoàn trả lên vì vào những tháng cuối năm KH thường ựược hưởng mức lương thưởng từ các cơ quan hay công ty.

Ngoài ra, CN cũng nên ưu tiên kéo dài thời hạn cho vay các khoản vay dài hạn

ựể tạo lợi thế cạnh tranh với các NH khác. CN cũng nên tạo ựiều kiện thuận lợi cho KH nếu có ựề nghị ựiều chỉnh hạn nợ hoặc gia hạn nợ vì ựối với cá nhân nguồn thu nhập thường ổn ựịnh, do ựó nếu có phát sinh ngoài ý muốn họ sẽ khó xoay sở ựể

thanh toán nợ cho NH..

- Ci cách quy trình cho vay

Thủ tục phức tạp, rườm rà, thời gian giải quyết hồ sơ lâu, không ựáp ứng ựược nhu cầu vay vốn kịp thời cũng là một trong những lý do khiến cho KH ngại giao

dịch tại CN. Vì vậy tác giả xin ựề ra một số ý kiến sau ựể cải cách quy trình cho vay như sau:

đơn giản hồ sơ thủ tục vay

Hiện nay, qui trình cho vay tại CN lại khá phức tạp, ựòi hỏi phải qua nhiều bước và nhiều loại giấy tờ tuy mục ựắch ựể giảm thiểu rủi ro nhưng những thủ tục quá rườm rà sẽ làm cho KH cảm thấy không hài lòng, trong khi các NH khác quy trình lại ựơn giản hơn. NH cần thiết kế thủ tục cho vay ựơn giản, các từ ngữ, biểu mẫu diễn ựạt dễ hiểu, giảm bớt các thủ tục hành chắnh rườm rà không cần thiết nhưng vẫn ựảm bảo ựược tắnh chặt chẽ theo quy ựịnh của NH. Cán bộ tắn dụng cần hướng dẫn cho KH các giấy tờ cần thiết một cách chi tiết và nhanh nhất ựể làm hồ

sơ ựúng theo yêu cầu. Không những thế, nhân viên phải cũng với KH thực hiện các bộ hồ sơ khó, rút ngắn thời gian hoàn tất thủ tục. Tránh việc KH phải tốn quá nhiều thời gian ựểựi lại và làm giấy tờ mà vẫn không ựáp ứng ựược yêu cầu của NH.

Rút ngắn thời gian giải quyết hồ sơ vay vốn

Thời gian thẩm ựịnh TSđB cũng như quyết ựịnh cho vay hiện nay còn kéo dài khiến việc giải ngân cho KH không kịp thời. Tại CN vẫn chưa có một bộ phân riêng biệt am hiểu rõ ựể thẩm ựịnh các loại TSđB mà cán bộ tắn dụng phải tự mình thực hiện; ựồng thời các văn bản hướng dẫn về ựịnh giá TSđB vẫn còn chung chung chưa rõ ràng khiến cho quá trình thẩm ựịnh còn khó khăn. CN cần thành lập riêng một bộ phận thẩm ựịnh TSđB, cũng như cần ựưa ra các văn bản cụ thể hướng dẫn

ựịnh giá tài sản. Các khâu giải quyết hồ sơ vay cũng cần ựược rút gọn, nhanh chóng

ựể làm gọn quy trình cho vay.

- Tăng t l cho vay ti a trên giá tr tài sn bo ựảm

để tăng cường sức cạnh tranh ựối với các NH khác, CN cần phải tăng tỷ lệ

cho vay tối ựa trên giá trị tài sản cần tài trợ. Hiện nay tỷ lệ cho vay tối ựa còn thấp, CN nên nâng mức cho vay tối ựa có thể bằng 90% giá trị hợp ựồng mua bán ựối với cho vay mua xe, mua nhà tuỳ theo thời hạn cho vay, ựịa bàn, thu nhập của KH; vốn tự có tham gia tối thiểu bằng 20%, 30%, 40% giá trị hợp ựồng mua nhà tùy từng trường hợp cụ thể trong khi ựó tại Sacombank cho vay mua nhà thì mức vay lên ựến

100% giá trị mua/nhận chuyển nhượng bất ựộng sản. Có thể tăng tỷ lệ cho vay trên TSBđ ựến 90% ựối với những KH thật sự tốt, có quan hệ tắn dụng lâu năm hoặc TSBđ có thanh khoản cao nhằm tạo ra sự khác biệt và thu hút thêm KH.

3.2.2. đa dng hóa sn phm cho vay tiêu dùng

Sau chắnh sách tắn dụng, sản phẩm tắn dụng là nhân tố thứ hai có ảnh hưởng

ựến các hoạt ựộng CVTD của CN. Vì vậy, CN cần phải lên kế hoạch thường xuyên

ựánh giá cải tiến các sản phẩm hiện có, không ngừng nghiên cứu, so sánh, phân tắch các sản phẩm tắn dụng của các NH khác ựể tiếp tục ựưa ra các sản phẩm mới, nâng cao tắnh cạnh tranh của NH và phù hợp với nhu cầu của thị trường.

- Khai thác và ci tiến các sn phm truyn thng

NH có thể tận dụng ựược các sản phẩm của mình ựang ựược thị trường ưa chuộng như: gói sản phẩm cho vay du học, CN nên tập trung khai thác sản phẩm này vì nhu cầu du học sẽ ngày càng gia tăng. Ngoài ra NH có thể xem xét cải tiến các sản phẩm liên quan ựến bất ựộng sản: liên kết với văn phòng công chứng, phòng tài nguyên môi trườngẦ ựể thực hiện trọn gói dịch vụ sang tên, ựăng kắ giao dịch thế chấp ựối với tài sản hình thành từ vốn vay, ựiều này giúp NH giảm bớt rủi ro và KH không tốn thời gian cho các công việc thủ tục hành chắnh.

- Nghiên cu phát trin sn phm mi

Bên cạnh ựó, NH có thể học hỏi, tham khảo một số sản phẩm của NH khác

ựang ựược KH ưa chuộng như sản phẩm ựa dạng dịch vụ dành cho khách VIP của NH Habubank: với KH có nhu cầu chi tiêu nhiều sẽ hạn mức thấu chi cao hơn quy

ựịnh, KH khác thường xuyên dùng dịch vụ thanh toán quốc tế, chuyển tiền thì Habubank có ưu ựãi giảm phắ ựể hỗ trợ, nhất là khi họ giao dịch với khối lượng lớn. Habubank cũng thực hiện ưu ựãi về tỷ giá, LS tiết kiệm, ưu ựãi về LS và thời gian xét vay, tăng hạn mức rút thẻ ATM. Hay gói sản phẩm cho vay cán bộ quản lý ựiều hành của Vietcombank (cán bộ, công chức, viên chức, người lao ựộng có vị trắ quản lý ựiều hành từ cấp phòng hoặc tương ựương trở lên có nhu cầu vay vốn tiêu dùng phù hợp với quy ựịnh vay vốn của Vietcombank), với tắnh năng nổi bật như tổng

hạn mức vay vốn tương ựương 12 tháng lương và tối ựa 300 triệu ựồng, tổng hạn mức vay ựược sử dụng linh hoạt giữa bộ ba sản phẩm: CVTD, thấu chi và phát hành thẻ tắn dụng.

Từ việc nghiên cứu những sản phẩm của các NH khác, Vietinbank có thể tham khảo và rút kinh nghiệm ựể ựưa ra các sản phẩm mới nhưng vẫn phù hợp với ựiều kiện và mang bản sắc riêng của mình.

3.2.3. Nâng cao cht lượng ngun nhân lc

Cán bộ tắn dụng là người thẩm ựịnh hồ sơ vay, chọn ra các hồ sơựủ diều kiện ựể

giảm thiểu rủi ro cho NH, do ựó việc tuyển dụng các cán bộ tốt có trình ựộ chuyên môn cao, thường xuyên nâng cao kiến thức cho nhân viên là rất cần thiết trong hoạt ựộng NH. Tăng cường ựầu tư phát triển nguồn nhân lực, tạo ựiều kiện cho CN có ựủ sức cạnh tranh với các ựịnh chế tài chắnh trong nước và quốc tế, tác giảựã ựề xuất một số giải pháp phát triển ựội ngũ nhân viên NH như sau:

- Nâng cao trình ựộ ca ựội ngũ nhân viên

Cơ cấu lại căn bản ựội ngũ cán bộ hiện tại trên cơ sở tiến hành ựánh giá, phân loại, chọn lọc, và tuyển chọn cán bộ có năng lực chuyên môn, trình ựộ phù hợp, ựáp

ứng các yêu cầu cao sức cạnh tranh của NH. Ngay từ ựầu công tác tuyển dụng cần

ựược chú trọng ựể lựa chọn những nguồn nhân lực trẻ có trình ựộ cao. để làm ựược như vậy CN phải tổ chức các kỳ thi tuyển qua bài kiểm tra về trình ựộ nghiệp vụ, bài kiểm tra IQ Ờ EQ, trình ựộ tiếng anh, tin học với ựộ khó tương ựương với yêu cầu tuyển dụng và qua nhiều vòng phỏng vấn trực tiếp, các kỳ thi này phải thực sự

công bằng cho tất cả các thắ sinh nhằm tìm ựược các ứng viên ựạt yêu cầu. Hàng năm CN phải có các bài kiểm tra nghiệp vụựịnh kỳựể kiểm tra kiến thức về các sản phẩm của nhân viên từựó có những bổ sung kiến thức và kỹ năng kịp thời tăng chất lượng nhân viên. Yêu cầu cán bộ phải nắm chắc các quy ựịnh hiện hành về sản phẩm của Vietinbank - CN TPHCM.

- Chú trng rèn luyn các k năng cho ựội ngũ nhân viên

Thường xuyên bồi dưỡng chuyên sâu về nghiệp vụ, tập huấn kỹ năng giao tiếp với KH, giúp cho cán bộ có thêm trình ựộ chuyên sâu về các nghiệp vụ tắn dụng, các hình thức vay,quy trình vay ựối với cán bộ mới; cập nhật những quy ựịnh và chắnh sách mới của NHNN, các sản phẩm mới của các ựối thủ cạnh tranh từ ựó có cái nhìn tổng quan về tình hình của NH và có những kế hoạch phấn ựấu cho mục tiêu của CN. Bên cạnh các nghiệp vụ truyền thống CN cũng nên ựào tạo về các hoạt

ựộng của NH hiện ựại, các ứng dụng công nghệ mới ựể các cán bộ nâng cao trình ựộ ứng dụng vào các hoạt ựộng tại CN. Thêm vào ựó, NH phải thường xuyên tổ chức các khóa bồi dưỡng về tác phong làm việc chuyên nghiệp và phong cách giao tiếp, giúp các nhân viên có thể học hỏi lẫn nhau, nâng cao trình ựộ. Chú trọng ựúng mức việc phát triển ựội ngũ cán bộ tắn dụng, công nghệ thông tin, quản trị rủi ro ựặc biệt là các chuyên gia giỏi về từng sản phẩm dịch vụ, hình thành nên ựội ngũ cán bộ

kinh doanh có năng lực chuyên môn và năng lực làm việc cao, hoạt ựộng ựộc lập, năng ựộng, sáng tạo, có ựạo ựức nghề nghiệp và có khả năng sử dụng tốt ngoại ngữ

và các phương tiện làm việc hiện ựại.

- CN cn ựưa ra cơ chế phù hp thu hút ngun nhân lc

Xây dựng cơ chế trả lương kinh doanh theo nguyên tắc tiền lương gắn với năng suất, chất lượng và hiệu quả của người lao ựộng và kết quả kinh doanh của NH. đánh giá cán bộ chắnh xác trung thực, khách quan và công khai theo tình hình thực tế, hàng năm xem xét ựiều chỉnh mức lương tương xứng cũng như quy hoạch lãnh ựạo. đồng thời phải có chế ựộ khen thưởng kịp thời nhằm ựộng viên khắch lệ

hiệu quả, xử phạt ựúng mức ựể cán bộ hiểu rõ trách nhiệm và phấn ựấu tốt hơn. Xây dựng một trường văn hóa kinh doanh và tinh thần doanh nghiệp trong NH phù hợp với chiến lược kinh doanh và yêu cầu nhiệm vụ trong ựiều kiện cạnh tranh và hội nhập ựặt ra. Tạo lập môi trường văn hóa doanh nghiệp văn minh, tiên tiến và mang bản sắc riêng của NH, hình thành nên giá trị doanh nghiệp.

3.2.4. Tăng cường công tác tiếp th, qung cáo

Với sự cạnh tranh khốc liệt trong hệ thống NH như hiện nay, việc ựưa ra những chiến lược marketing, nhằm quảng bá thương hiệu cũng như sản phẩm là vô cùng cần thiết ựể NH có thể thu hút ựược sự quan tâm của KH về phắa NH mình.

CN nên dành ra nguồn lực có chuyên môn về Marketing ựể tiến hành nghiên cứu thị trường và tâm lý KH, thường xuyên quảng bá thương hiệu của NH thông qua các phương tiện truyền thông như quảng cáo trên truyền hình, internet, báo chắẦ nơi mà các KH dễ dàng tiếp cận ựược với các sản phẩm của NH. Tuy nhiên, tùy vào ựịa ựiểm vào ựối tượng mà CN nên có cách thức quảng cáo cho phù hợp ựể

tăng tắnh hiệu quả và giảm chi phắ. Chẳng hạn như ựối với các sản phẩm cho qua thẻ, vay tiêu dùng... KH thường là các nhân viên văn phòng, cán bộ do ựó hình thức quảng cáo qua mạng, trên các website là rất phù hợp ựể họ tiếp cận, trong khi ựó tại các siêu thị, chợ, khu thương mại nơi có nhiều tiểu thương, người buôn bán thì các bảng quảng cáo, băng rôn, áp phắch quảng cáo về các sản phẩm sẽ hiệu quả hơn. Bên cạnh ựó CN cũng có thể áp dụng việc quảng cáo các sản phẩm dịch vụ mới, các chương trình khuyến mãi qua việc phát tờ rơi hoặc quảng cáo trên các phương tiện công cộng, các tòa nhà dự án hay tại các buồng máy ATMẦ

Bên cạnh ựó, CN cũng nên thường xuyên tham gia tài trợ cho các hoạt ựộng

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam chi nhánh TPHCM Luận văn thạc sĩ (Trang 85)