Quy trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam chi nhánh TPHCM Luận văn thạc sĩ (Trang 32)

Quy trình nghiên cứu ựược mở ựầu bằng xác ựịnh mục tiêu nghiên cứu, thông qua hai phương pháp nghiên cứu ựịnh tắnh và ựịnh lượng, kết thúc quy trình là viết báo cáo và kết luận về các nhân tốảnh hưởng ựến phát triển CVTD tại Vietinbank - CN TP.HCM.

Từ nghiên cứu của tác giả và theo phân tắch các nhân tố ảnh hưởng ựến hoạt

ựộng cho vay KH cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh Biên Hoà (đoàn Thị Hồng Dung, 2013), tác giả ựã ựưa ra quy trình nghiên cứu như sau:

(Nguồn: Nghiên cứu của tác giả) Sơựồ 1.2: Qui trình nghiên cu Mục tiêu nghiên cứu Cơ sở lý thuyết Thang ựo nháp Nghiên cứu ựịnh tắnh -Thảo luận tay ựôi -Thảo luận nhóm

-Phương phápchuyên gia

Thang ựo1 Nghiên cứu ựịnh lượng sơ bộ ựểựiều chỉnh thang ựo Phỏng vấn thử n = 25 Bảng câu hỏi chắnh thức Nghiên cứu ựịnh lượng điều tra bằng bảng câu hỏi n = 210 Xử lý dữ liệu -Làm sạch dữ liệu, mã hóa, nhập liệu -đánh giá ựộ tin cậy (Cronbach Alpha)

-Phân tắch nhân tố mới (EFA)

Thang ựo hoàn chỉnh Hiệu chỉnh lại mô hình nghiên cứu Phân tắch hồi quy bội Viết báo cáo Thiết kê mô hình

1.2.4. Phương pháp nghiên cu 1.2.4.1. D liu nghiên cu

- Dữ liệu thứ cấp

Thu thập dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau: từ sách, báo, internet, các ựề tài nghiên cứu, luận văn, chuyên ựề tốt nghiệp. Số liệu từ phòng KH cá nhân của Vietinbank - CN TP.HCM cung cấp có liên quan ựến tình hình kinh doanh của CN; tình hình cho vay, huy ựộng vốn của CVTD từ năm 2009 ựến 2013.

- Dữ liệu sơ cấp

Dữ liệu sơ cấp ựược thu thập thông qua quá trình lập bảng câu hỏi những vấn ựề

liên quan ựến hoạt ựộng CVTD tại Vietinbank - CN TP.HCM. Khảo sát KH là cá nhân ựã và ựang tham gia hoạt ựộng CVTD tại CN.

1.2.4.2. Nghiên cu ựịnh tắnh

Nội dung thực hiện: từ những cơ sở lý thuyết ựã nêu và thông qua kỹ thuật thảo luận tay ựôi, tham khảo ý kiến từ các chuyên gia là các anh chị cán bộ tắn dụng phòng KH cá nhân tại Vietinbank - CN TP.HCM nhằm khám phá các nhân tố ảnh hưởng ựến hoạt ựộng CVTD. Kết quả thực hiện: tác giả ựã xác ựịnh ựược 5 yếu tố tác ựộng ựến hoạt ựộng CVTD là: chắnh sách tắn dụng, cán bộ tắn dụng, cơ sở vật chất, nhân tố từ phắa KH, sản phẩm tắn dụng, ựồng thời xác ựịnh các biến quan sát ựểựo lường các yếu tố. 1.2.4.3. Nghiên cu ựịnh lượng Ớ Nội dung thực hiện

Nghiên cứu ựịnh lượng sơ bộ: ựược thực hiện thông qua phỏng vấn thử 25 KH, mục ựắch ựể kiểm tra và xây dựng bảng câu hỏi chắnh thức.

Nghiên cứu ựịnh lượng chắnh thức:ựược thực hiện thông qua phỏng vấn trực tiếp các KH ựã và ựang thực hiện CVTD tại Vietinbank - CN TP.HCM.

địa bàn khảo sát: Vietinbank - CN TP.HCM.

đối tượng khảo sát: cá nhân giao dịch CVTD tại Vietinbank - CN TP.HCM.

Mẫu nghiên cứu: theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008, trang 76) số lượng mẫu thắch hợp bằng 4 hay 5 lần số biến trong phân tắch nhân tố, ựể

phân tắch nhân tố khám phá cần thu thập dữ liệu với kắch thước mẫu ắt nhất 5 mẫu trên 1 biến quan sát. Như vậy, nghiên cứu có 27 biến quan sát nên cần ắt nhất 135 mẫu. Tuy nhiên, ựể ựạt ựược mức ựộ tin cậy cao, tác giảựã chọn khảo sát 210 KH.

Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu thuận tiện.

Thời gian khảo sát: từ 20/5/2014 ựến 20/6/2014.

Sau khi khảo sát 210 KH, mã hóa số liệu thu thập ựược, làm sạch dữ liệu và sử

dụng phần mềm SPSS 16 tiến hành kiểm ựịnh thông qua ựánh giá thang ựo CronbachỖs Alpha, phân tắch nhân tố EFA, phân tắch hồi quy ựể tìm ra mức ựộ ảnh hưởng của các nhân tốựến hoạt ựộng CVTD tại Vietinbank - CN TP.HCM.

Ớ Kết quả nghiên cứu ựịnh lượng

Xây dựng mô hình và xác ựịnh ựược các nhân tố ảnh hưởng ựến hoạt ựộng CVTD tại Vietinbank - CN TP.HCM, viết báo cáo và kết luận.

1.2.4.4. Các phương pháp kim ựịnh

Phương pháp thng kê mô t

Phân tắch tình hình kết quả hoạt ựộng kinh doanh, tình hình huy ựộng vốn, dư

nợ, nợ quá hạn, nợ xấu của CVTDẦ của Vietinbank - CN TP.HCM từ năm 2009 Ờ

2013.

Lập bảng tần số ựể thống kê mẫu theo các thuộc tắnh của KH tham gia cuộc phỏng vấn như nghề nghiệp, giới tắnh, lứa tuổi, thu nhậpẦ

đánh giá ựộ tin cy ca thang o CronbachỖs Alpha

Phương pháp này cho phép người phân tắch loại bỏ các biến không phù hợp và hạn chế các biến rác trong quá trình nghiên cứu, kiểm tra sự chặt chẽ và tương quan

giữa các biến quan sát và ựánh giá ựộ tin cậy của thang ựo thông qua hệ số

Cronbach alpha. Mục ựắch kiểm tra xem 27 biến quan sát ựã xây dựng có thật sựựo lường 6 nhân tố của mô hình hay không (5 biến ựộc lập và 1 biến phụ thuộc) và loại bỏ biến quan sát rác.

Theo Nunnally & Burnstein (1994) tiêu chuẩn ựể ựánh giá một thang ựo ựạt tiêu chuẩn là: hệ số cronbachỖs alpha > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng > 0,3.

Phân tắch nhân t khám phá EFA

Sau khi ựánh giá ựộ tin cậy của thang ựo bằng hệ số Cronbach alpha và loại ựi các biến không ựảm bảo ựộ tin cậy. Phân tắch nhân tố khám phá là kỹ thuật ựược sử

dụng nhằm thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu, rút gọn từ tập hợp nhiều biến quan sát thành biến nhỏ hơn nhưng vẫn mang ựầy ựủ ý nghĩa.

Theo Hair & ctg (1998, p111), Factor loading (hệ số tải nhân tố hay trọng số

nhân tố) là chỉ tiêu ựể ựảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA: factor loading > 0,3 ựược xem là ựạt mức tối thiểu, factor loading > 0,4 ựược xem là quan trọng, factor loading ≥ 0,5 ựược xem là có ý nghĩa thực tiễn.

Khi phân tắch nhân tố, tác giả quan tâm ựến một số tiêu chuẩn sau:

Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin): 0,5 ≤ KMO ≤ 1 (Hair & ctg, 2006) là chỉ

số ựược dùng ựể xem xét sự thắch hợp của phân tắch nhân tố. Trị số KMO lớn có ý nghĩa phân tắch nhân tố là thắch hợp.

Kiểm ựịnh Bartlett có ý nghĩa thống kê: là một ựại lượng thống kê dùng ựể

xem xét giả thuyết các biến có tương quan trong tổng thể hay không. Nếu kiểm ựịnh này có ý nghĩa thống kê (Sig. < 0,05) thì các biến quan sát có mối tương quan với nhau trong tổng thể (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005, trang 262).

Hệ số tải nhân tố (Factor Loading) ≥ 0,5. Nếu biến quan sát nào có hệ số tải nhân tố < 0,5 sẽ bị loại nhằm ựảm bảo tập dữ liệu ựưa vào là có ý nghĩa cho phân tắch nhân tố (Hair & ctg, 2006).

Thang ựo ựược chấp nhận khi tổng phương sai trắch ≥ 50% và eigenvalues có giá trị lớn hơn 1 (Gerbing & Anderson, 1988).

Mô hình nghiên cu hi quy tuyến tắnh bi

định nghĩa: mô hình hồi quy tuyến tắnh bội là mô hình thể hiện liên hệ tương quan tuyến tắnh giữa một biến phụ thuộc và nhiều biến ựộc lập.

Mô hình hi quy tuyến tắnh bi có dng như sau

Yi = β0 + β1 X1i + β2 X2i + β3X3i + β4 X4i +Ầ+ βk Xki + εi

Với Yi : biến phụ thuộc

β 0, β1, β2, β3,Ầ βk: các hệ số hồi quy

Xki: giá trị của biến ựộc lập thứ k tại quan sát thứ i

εi: sai số của hồi quy

Ý nghĩa ca h s hi quy trong mô hình

Βk ựo lường sự thay ựổi trong giá trị trung bình Y khi Xk thay ựổi một ựơn vị, các biến ựộc lập còn lại không thay ựổi.

- đánh giá s phù hp ca mô hình hi quy tuyến tắnh bi

Sử dụng R2 và R2 ựiều chỉnh (Adjusted R square) ựược sử dụng ựể ựánh giá mức ựộ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tắnh ựa biến. Nếu giá trị này >50%

có mối quan hệ tuyến tắnh giữa các biến ựộc lập và hoạt ựộng CVTD.

- Kim ựịnh ựộ phù hp ca mô hình

Hệ số R2 ựể xem xét ựộ phù hợp của mẫu. Sử dụng kiểm ựịnh F trong bảng phân tắch phương sai ựể kiểm ựịnh giả thuyết về ựộ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tắnh tổng thể.

để kiểm ựịnh ựộ phù hợp của mô hình, ựặt giả thuyết: H0: mô hình ựưa ra không phù hợp; H1: mô hình ựưa ra phù hợp.

Nếu H0 bị bác bỏ các biến hiện có trong mô hình có thể giải thắch ựược thay ựổi của biến hoạt ựộng CVTD, ựồng nghĩa mô hình ựã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu.

Trị thống kê F ựược tắnh từ giá trị R2 trong bảng phân tắch phương sai ANOVA.

Nếu sig. < 0,05 tồn tại quan hệ tuyến tắnh giữa biến ựộc lập và hoạt ựộng CVTD, mô hình ựưa ra phù hợp.

Nếu sig. > 0,05 không tồn tại quan hệ tuyến tắnh giữa biến ựộc lập và hoạt

ựộng CVTD, mô hình ựưa ra không phù hợp.

- Kim ựịnh a cng tuyến

Trước khi mô hình tuyến tắnh bội ựược xây dựng ta kiểm tra hiện tượng ựa công tuyến, bằng cách dùng giá trị dung sai và VIF. Nếu dung sai > 0 và VIF <10 thì không có hiện tượng ựa cộng tuyến xảy ra mô hình hồi quy tuyến tắnh bội

ựược xây dựng (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Chương 1 giới thiệu những kiến thức chung về CVTD và phát triển CVTD như: khái niệm, ựặc ựiểm, vai trò cũng như các nhân tốảnh hưởng ựến CVTD, kinh nghiệm phát triển CVTD của một số nước trên thế giới, nêu ra các chỉ tiêu ựo lường phát triển CVTD. đồng thời tác giả lựa chọn mô hình hồi quy tuyến tắnh bội là mô hình nghiên cứu chắnh và nêu ra một số mô hình nghiên cứu trước ựây của các tác giả khác.

Từựó tác giảựề xuất mô hình nghiên cứu cũng như các phương pháp ựược sử

dụng. Phương pháp nghiên cứu gồm hai bước chắnh: nghiên cứu ựịnh tắnh và nghiên cứu ựịnh lượng. Nghiên cứu ựịnh tắnh ựược thực hiện thông qua thảo luận nhóm, phương pháp chuyên gia ựưa ra 5 nhân tố ảnh hưởng ựến phát triển hoạt ựộng CVTD tại CN. Nghiên cứu ựịnh lượng ựược thực hiện thông qua khảo sát thực tế

dụng kiểm ựịnh CronbachỖs Alpha và EFA ựể lọc lại các nhân tố từ ựó hiệu chỉnh mô hình và xây dựng mô hình tuyến tắnh bội, rút ra phương trình hồi quy gồm các nhân tố có ảnh hưởng ựến hoạt ựộng CVTD tại CN.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG Ờ CHI NHÁNH TP.HCM 2.1. Giới thiệu về Vietinbank Ờ CN TP.HCM

2.1.1. Gii thiu tng quát v Vietinbank Ờ CN TP.HCM

NHTM Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Thành phố Hồ Chắ Minh

ựược thành lập vào ngày 01/01/1997 theo quyết ựịnh số 52/Qđ-NHCT ngày 14/09/1997. Khi mới thành lập CN mang tên là Sở giao dịch II - Ngân hàng Công

thương Việt Nam. Trụ Sởựặt tại 79A Hàm Nghi, Quận 1, trung tâm Tài chắnh Ngân hàng của TPHCM và cả nước. Hiện nay CN TP.HCM là một trong những CN mang lại nhiều lợi nhuận và có uy tắn hàng ựầu trong hệ thống Vietinbank.

2.1.2. Cơ cu t chc Vietinbank Ờ CN TP.HCM

Sơựồ 2.1: Cơ cu t chc các phòng ban ca Vietinbank - CN TP.HCM

(Nguồn: Vietinbank - CN TP.HCM)

2.1.3. Kết qu kinh doanh ca Vietinbank - CN TP. HCM giai on 2009 - 2013 2013

2.1.3.1. Tình hình huy ựộng vn

Tình hình hoạt ựộng của CN qua các năm từ 2009 Ờ 2013 có thể ựánh giá là khả quan và ựáng khắch lệ. đánh giá này dựa trên cơ sở tăng trưởng ổn ựịnh của các

GIÁM đỐC CN. TPHCM PHÓ GIÁM đỐC PHÓ GIÁM đỐC PHÓ GIÁM đỐC - P.Tổ chức - P.Kế hoạch tổng hợp - P.Thẩm ựịnh - P.Quan hệ KH - P.Dịch vụ thẻ - Các phòng giao dịch - P.Kế toán giao dịch - P.Kế toán tài chắnh

- P.Kinh doanh ngoại tệ

- P.Thông tin ựiện toán

- P.Tiền tệ kho quỹ - P.Hành chắnh quản trị - P.KH cá nhân - P.Quản lý rủi ro - P.KH số 01 - P.KH số 02 PHÓ GIÁM đỐC

chỉ số qua các năm và so với ựịnh hướng phát triển của CN cũng như những mục tiêu mà Vietinbank giao cho. Hầu hết các lĩnh vực kinh doanh của CN ựều phát triển và luôn dẫn ựầu trong hệ thống Vietinbank: CN tiếp tục giữ vị trắ là một trong những CN có tổng số vốn huy ựộng cao nhất, chất lượng tắn dụng luôn ựược ựảm bảo, ựứng ựầu hệ thống về số dư tắn dụng và ựặc biệt nổi bật hơn cả là luôn kịp thời ựưa ra những hoạt ựộng dịch vụ với những sản phẩm chất lượng và tiện ắch. VietinBank CN TP.HCM ựang chú trọng thực hiện ựẩy mạnh công tác huy ựộng khai thác nguồn vốn, nghiên cứu ựưa ra danh mục các sản phẩm và các gói sản phẩm ựa dạng với nhiều tiện ắch phù hợp với nhu cầu của KH cùng với chắnh sách LS linh hoạt, ựảm bảo tắnh cạnh tranh.

Bảng 2.1: Tình hình huy ựộng vốn của Vietinbank - CN.TPHCM

đVT: Tỷ ựồng

Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 2013 Nguồn vốn huy ựộng 10.200 14.100 19.600 23.500 26.600

(Nguồn Báo cáo kết quả hoạt ựộng kinh doanh 2009-2013 của CN TP.HCM)

Trong năm 2009, nguốn vốn huy ựộng ựạt gần 10.200 tỷựồng, do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế dẫn ựến việc LS tăng cao trong năm 2009 vì vậy các tổ chức, cá nhân gửi tiền vào NH nhiều hơn so với các năm khác.đáng chú ý là nguồn vốn huy ựộng từ mạng lưới các phòng giao dịch bắt ựầu có sự ựóng góp ựáng kể vào thành quả chung của CN. Tuy mới thành lập, còn gặp nhiều khó khăn trong hoạt ựộng kinh doanh lại phải chịu nhiều áp lực cạnh tranh nhưng các phòng giao

dịch mới ựã ựóng góp gần 1.200 tỷ ựồng, tăng 862 tỷ so với cuối năm 2008.

Năm 2010, công tác huy ựộng vốn luôn là nhiệm vụ trọng tâm và ựược CN ựặt lên hàng ựầu. Trước tình hình mặt bằng chung LS huy ựộng trên ựịa bàn liên tục gia tăng, CN ựã tập trung mở rộng nhiều kênh huy ựộng vốn, ựẩy mạnh tiếp thị, chăm sóc KH. Do vậy, ựến cuối năm 2010 tổng nguồn vốn huy ựộng ựạt trên 14.100 tỷ ựồng, tăng 39% so với năm trước, cao hơn mức tăng trung bình trên ựịa bàn là 27%.

Năm 2011 tiếp tục là năm khó khăn ựối với nền kinh tế Việt Nam với những bất ổn của nền kinh tế vĩ mô trong nước và quốc tế. Với sự cạnh tranh khốc liệt từ

các NH thay phiên nhau có những hoạt ựộng lách trần LS huy ựộng 14% ựể thu hút nguồn vốn huy ựộng về phắa NH mình, các nguồn vốn huy ựộng của các NH liên tục sụt giảm, ựặc biệt là trên thị trường 1, VietinBank vẫn có mức tăng trưởng huy

ựộng 39%, tổng huy ựộng vốn của CN vẫn tăng trưởng ổn ựịnh ựạt gần 19.600 tỷ. Năm 2012 mặc dù kinh tế Việt Nam nói chung và ngành NH nói riêng phải

ựương ựầu với rất nhiều khó khăn, thách thức nhưng nhiều NH ựã ựạt mức tăng huy

ựộng vốn trên 20% như BIDV với 26%, Agribank 21,5%, Vietcombank 25,3%... Vietinbank trong khi ựó chỉ ựạt mức tăng 12,1%. Nguyên nhân là do tiền gửi tiết kiệm ựược xem là kênh ựầu tư hiệu quả nhất trong bối cảnh thị trường chứng khoán sụt giảm, bất ựộng sản ựóng băng, ngoại tệ ắt biến ựộng, thị trường vàng bị siết chặt do NHNN mạnh tay quản lý. Vietinbank - CN TP.HCM ựã phấn ựấu hoàn thành các chỉ tiêu VietinBank giao. Tắnh ựến 31/12/2012, nguồn vốn huy ựộng ựạt 20 ngàn tỷ ựồng, bằng 100,3% kế hoạch, tăng 399 tỷ so với năm 2011. Năm 2013 với bề dày kinh nghiệm hoạt ựộng tại khu vực kinh tế sôi ựộng nhất cả nước, ựặc biệt có sự chỉ ựạo kịp thời và hiệu quả của Ban lãnh ựạo VietinBank, ựồng thời CN ựã ựẩy mạnh nâng cấp cơ sở vật chất, công tác phục vụ chăm sóc KH nên năm 2013 nguồn vốn huy ựộng của CN TP.HCM ựã ựạt 23.599 tỷ.

2.1.3.2. Tình hình hoạt ựộng cho vay

Trong giai ựoạn khó khăn của nền kinh tế Việt Nam năm 2009 - 2013 nói

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam chi nhánh TPHCM Luận văn thạc sĩ (Trang 32)