Kết quả định danh cấp độ loài các dòng vi khuẩn được tuyển chọn

Một phần của tài liệu phân lập và tuyển chọn vi khuẩn acid lactic có khả năng kháng nấm mốc từ nem chua (Trang 53)

Kết quả giải trình tự vùng gene 16S rDNA của các dòng vi khuẩn (Phụ lục 5) được so sánh với cơ sở dữ liệu Genbank bằng công cụ BLAST của NCBI. Kết quả trình tự DNA của 2 dòng vi khuẩn P32B và V13A đều đồng hình cao (99%) với loài

Lactobacillus plantarum có accession number lần lượt là FJ751793.1 và HF562938.1.

Hình 17: Kết quả định danh dòng vi khuẩn P32B

Hình 18: Kết quả định danh dòng vi khuẩn V13A

Riêng dòng vi khuẩn P41A có kết quả trình tự đồng hình cao (99%) với loài

Pediococcus pentosaceus có accession number là JX134608.1.

CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

- Năm mẫu nem chua ở ngày lên men thứ tư được đánh giá cảm quan tốt. Tổng vi sinh vật hiếu khí và nấm mốc của 5 mẫu đều nằm trong giới hạn cho phép. Mật số vi khuẩn acid lactic trung bình là 2,2.107

CFU/g ở ngày lên men thứ tư.

- Phân lập được 19 dòng vi khuẩn acid lactic và 9 dòng nấm mốc từ nem chua. - Các dòng vi khuẩn acid lactic phân lập thể hiện được tính kháng nấm mốc tốt. Chín dòng vi khuẩn (P32B, P41A, V13A, P21B, P31B, R11B, R14B, R22B và K34B) thể hiện tính kháng tốt với 7/9 dòng nấm mốc phân lập, chiếm 47% số lượng vi khuẩn. - Tuyển chọn được 3 dòng vi khuẩn P32B, P41A và V13A có kết quả kháng nấm mốc tốt và được chọn định danh đến cấp độ loài. Trong đó, dòng P32B và V13A được xác định là Lactobacillusplantarum và P41A là Pediococcuspentosaceus.

5.2. Đề nghị

- Khảo sát các điều kiện môi trường ảnh hưởng đến hoạt tính kháng nấm mốc của LAB.

- Khảo sát tính kháng nấm mốc của LAB trên nhiều loài nấm mốc khác. - Ly trích và phân tích chất kháng nấm của LAB.

- Thử nghiệm áp dụng các dòng vi khuẩn acid lactic cho kết quả tốt vào lên men nem chua.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

Cao Ngọc Điệp và Nguyễn Hữu Hiệp. 2002. Giáo trình thực tập Vi sinh vật đại cương. Viện NC& PT Công nghệ Sinh học, Đại học Cần Thơ.

Hồ Thị Nguyệt Thu, Nguyễn Ngọc Tuân, Alain Deschamps và Roland Caubet. 2007. Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn acid lactic từ nem chua – thịt lên men ở Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp và Công nghệ, 4:54-59.

Huỳnh Thị Yến Ly. 2010. Phân lập và định danh vi khuẩn acid lactic có khả năng sinh chất kháng khuẩn từ men tiêu hóa và thực phẩm lên men. Luận văn Đại học ngành Công nghệ Sinh học, Viện NC&PT Công nghệ Sinh học, Đại học Cần Thơ.

Lương Đức Phẩm. 2000. Vi sinh vật học và an toàn vệ sinh thực phẩm. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, trang 131-172.

Nguyễn Đức Lượng. 2006. Thí nghiệm Vi sinh vật học. Thí nghiệm Công nghệ Sinh học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. HCM tập 2, trang 41-43.

Nguyễn Thị Kim Chung. 2010. Đồ án công nghệ thực phẩm: thử nghiệm làm nem chua. Đề tài tốt nghiệp ngành hóa thực phẩm, Cao đẳng Công nghệ, Đại học Đà Nẵng.

Trần Minh Tâm. 1998. Công nghệ vi sinh ứng dụng. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Tp. Hồ Chí Minh.

Trần Thị Thanh Thảo. 2010. Khảo sát khả năng sinh bacteriocin của vi khuẩn acid lactic phân lập trên nem chua. Khóa luận tốt nghiệp đại học. Trường đại học Nông lâm TP HCM.

Tiếng Anh

Acton, J. 1977. The chemistry of dry sausages. Proceeding of Salmonella and

Salmonellosis 1: 425-426.

Belat, J. M. and H. Zaiton 2011. Screening of Lactic Acid Bacteria for Antifungal Activity against Aspergillus oryzae. American Journal of Applied Sciences 8 (5): 447-451.

Campbell-Platt, G. and PE. Cook 1995. Fermented Meats. Blackie Academic and Professional. London.

Dalié, D.K.D., A.M. Deschamps, and F. Richard-Forget. 2010. Lactic acid bacteria – Potential for control of mould growth and mycotoxins: A review. Food Control

21; 370–380.

De-Vuyst, L. and F. Leroy. 2007. Bacteriocins from Lactic Acid Bacteria: Production, Purification, and Food Applications. J Mol Microbiol Biotechnol; 13:194–199. Doyle, PM., RL. Beuchat and JT. Montville. 2001. Food microbiology, 2nd ed. ASM (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Press, Washington, DC, U.S.A, pp. 681-695.

Filtenborg, O., J.C. Frisvad and U. Thrane. 1996. Moulds in food spoilage.

International Journal of Food Microbiology 33, 85-102.

Hanssen, H. P. 1995. Mould control in the meat processing industry. Fleischwirtschaft, 75: 52.

Herbert, W. Ockerman and B. Lopa. 2008. Production and Consumption of Fermented Meat Products. Handbook of Fermented Meat and Poultry. ISBN: 9780470376430.

Holzapfel, W. H, P. Haberer, R. Geisen, J. Björkroth and U. Schillinger. 2001. Taxonomy and important features of probiotic microorganisms in food and nutrition. American Society for Clinical Nutrition; 73(suppl):365–73.

Jeong-Dong, K. 2005. Antifungal Activity of Lactic Acid Bacteria Isolated from Kimchi Against Aspergillus fumigates. Mycobiology 33(4): 210-214.

Kandler, O. and N. Weiss. 1986. In: Bergey’s Manual of Systematic Bacteriology, P. H. A. Sneath, N. S. Mair, M. E. Sharpe, J. G. Holt (Eds), Vol. 2, pp.1209-1234. Lavermicocca, P., F. Valerio, A. Evidente, S. Lazzaroni, A. Corsetti and M. Gobbetti.

2000. Purification and Characterization of Novel Antifungal Compounds from the Sourdough Lactobacillus plantarum Strain 21B. Applied And Environmental Microbiology, Vol. 66, No. 9, p. 4084–4090.

Magnusson, J., and J. Schnurer. 2001. Lactobacillus coryniformis subsp. coryniformis

strain si3 produces a broad-spectrum proteinaceous antifungal compound. Appl. Environ. Microbiol. 67: 1-5.

Magnusson, J., K. Strom, S. Roos, J. Sjogren and J. Schnurer. 2003. Broad and complex antifungal activity among environmental isolates of lactic acid bacteria.

Magnusson, J. 2003. Antifungal activity of lactic acid bacteria. Doctor’s dissertation

ISSN 1401-6249, ISBN 91-576-6405-6.

Mayh-Harting, A., A.J. Hedges, and Flw. Befikley. 1972. Methods for Studying Bactoriocins. In Methods in Microbiology. Vol. 7A ed. NORIS, JB. and RIBBONS. N.W. pp. 315-442.

Mižáková, A., M. Pipová, and P. Turek. 2002. The Occurrence Of Moulds In Fermented Raw Meat Products. Czech J. Food Sci., 20: 89–94.

Niku-Paavola, M.-L., A. Laitila, T. Mattila-Sandholm and A. Haikara. 1999. New types of antimicrobial compounds produced by Lactobacillus plantarum. Journal of Applied Microbiology, 86, 29–35.

Orla-Jensen, S. 1919. The lactic acid bacteria. Copenhagen: Anhr Fred Host and Son. Pitt, J.J. and A.D. Hocking. 1997. Fungi and Food Spoilage, 2nd ed. Gaithersburg,

MD: Aspen Publications.

Rouse, S., D. Harnett, A. Vaughan and D. van Sinderen. 2008. Lactic acid bacteria with potential to eliminate fungal spoilage in foods. Journal of Applied Microbiology 104, pp 915–923.

Ryant, L. A.M., E. Zannini, F. D. Bello, A. Pawlowska,P.Koehler andE.K.Arendt. 2011. Lactobacillus amylovorus DSM 19280 as a novel food-grade antifungal agent for bakery products. International Journal of Food Microbiology, Volume 146, Issue 3, 29. pp 276–283.

Schleifer, KH. and W. Ludwig. 1995. Phylogeny of the genus Lactobacillus and related genera. Syst Appl Microbiol;18: 461–7.

Ström, K., J. Sjögren, A. Broberg and J. Schnürer. 2002. Lactobacillus plantarum

MiLAB 393 Produces the Antifungal Cyclic Dipeptides Cyclo (l-Phe-l-Pro) and Cyclo (l-Phe-trans-4-OH-l-Pro) and 3-Phenyllactic Acid. Appl. Environ. Microbiol. 2002, 68(9):4322.

Wang-Haiyan, LX., Zhang-Chujiang and Zu-Yan. 2003. Studies on the isolation, identification of bacteria from starter cultures of fermented sausages. Food and Fermentation-Industries 29(3): 5-9.

Wilson N.R.P., E.J. Dyertt, B.R. Hughes and C.R.V. Jones. 1981. Meat and meat products, factors affecting quality control, 5th ed. Applied Science Publishers Ltd., England pp. 81-108.

Zakpaa, H.D., C.M. Imbeah and E. E. Mak-Mensah. 2009. Microbial characterization of fermented meat products on some selected markets in the Kumasi metropolis, Ghana. African Journal of Food Science Vol 3.(11) pp. 340-346.

Trang web http://www.scribd.com/agrinlife/d/24840826-2010-Lactic-Acid-Bacteria-Potential-for- Control-of-Mould-Growth-And#(ngày 14/12/2012) http://www.hutech.edu.vn/tckh/phan-lap-tuyen-chon-vi-khuan-len-men-lactic-tu-nem- chua-truyen-thong-lam-giong-khoi-dong-nem-chua-probiotic(ngày 20/12/2012) http://inst.bact.wisc.edu/inst/index.php?module=Book&func=displayarticle&art_id=95 (ngày 24/12/2012) http://inst.bact.wisc.edu/inst/index.php?module=book&type=user&func=displayarticle &art_id=95(ngày 25/12/2012)

PHỤ LỤC 1

VI KHUẨN LACTIC ĐƯỢC CÔNG BỐ VỚI KHẢ NĂNG KHÁNG NẤM MỐC (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vi khuẩn lactic Đối tượng nấm mốc Tài liệu

Giống Lactococcus

Lc. lactis C10 A. parasiticus Wiseman và Marth (1981)

Lc. lactis A. flavus Coallier-Ascah và Idziak

(1985)

Lc. lactis A. parasiticus Luchese và Harrigan (1990)

Lc. lactis subsp. diacetylactis DRCI A. fumigatus, A. parasiticus,

Batish et al. (1989)

Lc. lactis subsp. lactis CHD 28.3 A. flavus, A. parasiticus, Fusarium spp.

Roy et al. (1996)

Lc. lactis subsp. cremoris P. expansum Florianowicz (2001)

Giống Lactobacillus

Lb. acidophilus R A. fumigatus Batish et al. (1990)

Lb. casei subsp. rhamnosus Penicillium spp.,

Aspergillus spp.

Suzuki et al. (1991)

Lb. casei subsp. rhamnosus LC. 705 A. niger, Fusarium spp.,

Penicillium spp.,

Mäyrä-Mäkinen et al. (1994)

Lb. casei subsp. pseudoplantarum A. flavus Gourama và Bullerman (1995, 1997)

Lb. casei Penicillium Gourama (1997)

Lb. casei P. expansium Florianowicz (2001)

Lb. coryniformis subsp. coryniformis

Si3

Broad spectrum Magnusson và Schnürer

(2001)

Lb. delbrueckii subsp. bulgaricus P. expansum Florianowicz (2001)

Lb. plantarum Penicillium spp.,

Aspergillus spp.

Suzuki et al. (1991) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lb. plantarum VTT E-78076 F. avenaceum Niku-Paavola et al. (1999)

Lb. plantarum P. corylophilum,

P. roqueforti,

P. expansum, A. niger, A. flavus, F. graminearum

Lavermicocca et al. (2000)

Lb. plantarum MiLAB 393 F. sporotrichioides, A. fumigatus, A. nidulans

Ström et al. (2002, 2005)

Lb. Plantarum MiLAB 14 P. roqueforti,

P. commune, A. nidulans, A. fumigatus

Lb. plantarum A. flavus,

F. gramminearum

Sathe et al. (2007)

Lb. reuteri 1100 F. gramminearum Gerez et al. (2009)

Lb. rhamnosus Penicillium spp., Aspergillus spp., Fusarium spp. Stiles et al. (2002) Lb. sanfrancisencis CB1 Fusarium spp., Penicillium, spp., Aspergillus spp., Corsetti et al. (1998) Giống Leuconostoc Ln. mesenteroides Penicillium spp., Aspergillus spp. Suzuki et al. (1991) Giống Pediococcus

Pc. acidilactici LAB 5 A. fumigatus, A. parasiticus,

F. oxyporum, Penicillium

spp.

Mandal et al. (2007)

Pc. pentosaceus P. expansum Rouse et al. (2008)

PHỤ LỤC 2

BẢNG ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN NEM CHUA

Chỉ tiêu 1 điểm 2 điểm 0 điểm

Màu sắc Trắng hồng/ đỏ Hồng tươi Đỏ thẫm

Mùi Không mùi Thơm Nồng

Vị Nhạt Chua Quá chua/ đắng

Mốc Không mốc Không mốc Mốc

Độ dính Rời thịt Dính thịt Dính nhớt

Cho điểm theo từng chỉ tiêu. 1 điểm: chấp nhận được 2 điểm: đạt

0 điểm: không đạt

Nếu 3/5 chỉ tiêu trở lên đều đạt 2 điểm thì mẫu nem chua có thể coi là có giá trị cảm quan tốt (không áp dụng cho chỉ tiêu mốc). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PHỤ LỤC 3

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 1. Đếm mật số vi sinh vật bằng buồng đếm hồng cầu

Nguyên tắc

Lắc đều ống nghiệm chứa mẫu đã pha loãng, dùng ống hút hút một giọt vào mặt kính, đậy lá kính lên lưới đếm. Chú ý không để tạo thành bọt khí trong lưới đếm hoặc tràn dịch mẫu xuống rãnh.

Đặt buồng đếm lên bàn kính hiển vi, sau đó tiến hành đếm tế bào trong 4 ô lớn ở 4 góc. Trong mỗi ô lớn, đếm lần lượt từ ô con thứ nhất đến ô con thứ 16. Chỉ đếm tế bào nằm bên trong ô con và những tế bào nằm 2 cạnh liên tiếp cùng chiều. Ghi số lượng tế bào đếm được trong 4 ô lớn. Đếm cả 2 buồng đếm sau đó lấy giá trị trung bình. Sau khi dùng xong buồng đếm và lamen phải được đem đi rửa ngay và lau khô.

Tính kết quả

Số lượng tế bào trong 1 mL mẫu dịch được tính bằng công thức: Số tế bào/ mL = (a*4000*103 *c)/b Trong đó: a – số tế bào trong 4 ô lớn b – số ô con trong 4 ô lớn 103 – chuyển mm3 bằng mL (1000 mm3 = 1ml) c – độ pha loãng (100 lần) 2. Nhuộm Gram

Nguồn: Cao Ngọc Điệp et al. (2002)

Các dòng phân lập được nuôi ủ sau 48 giờ ở 30o

C được cố định và thực hiện nhuộm Gram.

Quy trình nhuộm Gram

- Lấy một ít sinh khối trên môi trường thạch MRS, cho vài giọt nước vô trùng trên miếng lam vô trùng. Dùng que cấy trải đều dịch mẫu, làm khô tự nhiên hoặc hơ nhẹ miếng lam bằng cách đưa miếng lam qua lại trên đầu ngọn lửa (khoảng 2 - 3 lần).

- Nhỏ khoảng 3 - 4 giọt crystal violet lên dịch mẫu đã khô, để yên trong 1 phút, rửa sạch bằng nước, để khô tự nhiên.

- Tiếp tục, nhỏ 3 - 4 giọt dung dịch Iod vào dung dịch mẫu, để yên khoảng 1 phút, rửa sạch bằng nước, để khô tự nhiên.

- Nhỏ dung dịch khử màu (ethanol và aceton theo tỷ lệ 1:1) cho đến khi giọt dung môi không có màu, rửa sạch bẳng nước, để khô tự nhiên.

- Nhỏ khoảng 3 - 4 giọt Fushin, để yên trong 1 phút, rửa sạch bằng nước, để khô tự nhiên.

- Xem mẫu sau khi nhuộm dưới kính hiển vi ở vật kính X100

Kết quả: Vi khuẩn Gram (–): bắt màu hồng (fushin)

Vi khuẩn Gram (+): bắt màu tím xanh (violet - iod)

Vi khuẩn lactic Gram dương và được xác định khi vi khuẩn bắt màu phức violet – iod.

3. Thử nghiệm catalase

Quy trình

- Lấy sinh khối ở tâm khuẩn lạc trên môi trường thạch MRS sau 24 - 48 giờ ủ. Chuyển sinh khối lên miếng lam, nhỏ lên sinh khối 1 giọt H2O2 3% (dùng ống nhỏ giọt hay pippette).

- Quan sát sự hình thành bọt khí và ghi nhận kết quả

Kết quả: Dương tính: Có hình thành bọt khí (O2) Âm tính: không hình thành bọt khí

Vi khuẩn lactic được xác định khi vi khuẩn có catalase âm tính.

4. Thử nghiệm oxidase

Quy trình

- Thuốc thử oxydase của công ty Nam Khoa Biotek được sử dụng trong thí nghiệm này.

- Đặt sản phẩm giấy lọc có tẩm sẵn thuốc thử lên miếng lam vô trùng, nhỏ giọt nước cất lên vị trí đặt giấy lọc sao cho vừa thấm ướt giấy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Dùng que cấy, lấy ít sinh khối vi khuẩn sau 18 - 24 giờ ủ, đặt lên giấy lọc đã thấm nước trước đó, Quan sát phản ứng trong 1 đến 2 phút.

Kết quả: Dương tính: Giấy lọc đổi màu xanh dương đậm Âm tính: Giấy lọc không đổi màu

5. Phân giải CaCO3

Những dòng phân lập sẽ được cấy chuyển trên môi trường MRS agar có bổ sung 1,5% CaCO3. Vi khuẩn lactic có khả năng sinh ra acid lactic phân giải CaCO3 nên sẽ tạo được vùng sáng quanh khuẩn lạc. Sau khi ủ chọn những dòng vi khuẩn có khả năng tạo được vùng sáng quanh khuẩn lạc.

6. Ly trích DNA vi khuẩn

* Phương pháp trích nhanh (Phòng CNSH Phân Tử - ĐHCT): - Lấy khuẩn lạc cho vào eppendorf.

- Nghiền và ủ với 1 mL lysine buffer trong 10 phút.

- Ly tâm 14000 v/p trong 5 phút, chuyển phần trong qua tuýp mới. - Thêm 1,5 mL ethanol 95%, ly tâm 12000 v/p trong 5 phút.

- Bỏ phần dung dịch, rửa cặn 2 lần bằng 1 mL ethanol 70% (đảo ngược tuýp để hòa tan).

- Ly tâm 12000 v/p trong 2 phút.

- Gõ nhẹ miệng ống trên giấy thấm, sấy khô trong 2-3 phút. - Hòa tan DNA trong 100-150 µL TE.

7. Môi trường được sử dụng

7.1. Môi trường MRS (de Man, Rogosa, Sharpe)

Thành phần (trong 1 lit) g Peptone 10,0 Beef extract 8,0 Yeast extract 4,0 D-Glucose 20,0 Tween 80 1,0 mL K2HPO4 2,0 Sodium acetate 3H2O 5,0 Triammonium citrate 2,0 Magnesium sulphate 7H2O 0,2 Manganese sulphate 4H2O 0,05 Agar 15,0 pH 6,2 ± 0,2 ở 25°C

7.2. Môi trường PCA (Plate Count Agar) Thành phần (trong 1 lit) g Peptone từ casein 5,0 Yeast extract 2,5 D-Glucose 1,0 Agar 14,0 pH 7,0 ± 0,2 ở 25°C

7.3. Môi trường SDA (Sabouraud Dextrose agar)

Thành phần (trong 1 lit) g

Peptone 10,0

Glucose 40,0

Agar 15,0

pH 5,6 ± 0,2 ở 25°C

7.4. Môi trường MEA (Malt Extract Agar)

Thành phần (trong 1 lit) g

Malt extract 30,0

Peptone 5,0

Agar 15,0

PHỤ LỤC 4

HÌNH THÁI KHUẨN LẠC VÀ TẾ BÀO VI KHUẨN ACID LACTIC

STT Dòng VK Hình thái khuẩn lạc Hình thái tế bào

1 V11B (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 V13A

3 V21B

4 V31B

6 O32A 7 O33A 8 P21B 9 P31B 10 P32B 11 P41A

12 R11B 13 R13A 14 R14B 15 R22B 16 R33B 17 K21A

18 K32A

PHỤ LỤC 5

KẾT QUẢ GIẢI TRÌNH TỰ DNA CỦA VI KHUẨN

1. Kết quả giải trình tự gene 16S rDNA của dòng vi khuẩn P32B

AATTGCGAGGCAGCTATCTGCAGTCGACGACTCTGGTATTGATTGGTGCTTGCATCATGATTTACAT TTGAGTGAGAGGCGAACTGGTGAGTAACACGTGGGAAACCTGCCCAGAAGCGGGGGATAACACCT GGAAACAGATGCTAATACCGCATAACAACTTGGACCGCATGGTCCGAGCTTGAAAGATGGCTTCG GCTATCACTTTTGGATGGTCCCGCGGCGTATTAGCTAGATGGTGGGGTAACGGCTCACCATGGCAA TGATACGTAGCCGACCTGAGAGGGTAATCGGCCACATTGGGACTGAGACACGGCCCAAACTCCTA CGGGAGGCAGCAGTAGGGAATCTTCCACAATGGACGAAAGTCTGATGGAGCAACGCCGCGTGAGT GAAGAAGGGTTTCGGCTCGTAAAACTCTGTTGTTAAAGAAGAACATATCTGAGAGTAACTGTTCAG GTATTGACGGTATTTAACCAGAAAGCCACGGCTAACTACGTGCCAGCAGCCGCGGTAATACGTAGG TGGCAAGCGTTGTCCGGATTTATTGGGCGTAAAGCGAGCGCAGGCGGTTTTTTAAGTCTGATGTGA AAGCCTTCGGCTCAACCGAAGAAGTGCATCGGAAACTGGGAAACTTGAGTGCAGAAGAGGACAGT GGAACTCCATGTGTAGCGGTGAAATGCGTAGATATATGGAAGAACACCAGTGGCGAAGGCGGCTG TCTGGTCTGTAACTGACGCTGAGGCTCGAAAGTATGGGTAGCAAACAGGATTAGATACCCTGGTAG TCCATACCGTAAACGATGAATGCTAAGTGTTGGAGGGTTTCCGCCCTTCAGTGCTGCAGCTAACGC ATTAAGCATTCCGCCTGGGGAGTACGGCCGCAAGGCTGAAACTCAAAGGAATTGACGGGGGCCCG CACAAGCGGTGGAGCATGTGGTT

2. Kết quả giải trình tự gene 16S rDNA của dòng vi khuẩn V13A

TCCCCCGTCTCCTTGAGGGGGCGCGGGGGTCCTATCTGCAGTCGACGAACTCTGGTATTGATTGGT GCTTGCATCATGATTTACATTTGAGTGAGAGGCGAACTGGTGAGTAACACGTGGGAAACCTGCCCA GAAGCGGGGGATAACACCTGGAAACAGATGCTAATACCGCATAACAACTTGGACCGCATGGTCCG AGCTTGAAAGATGGCTTTGGCTATCACTTTTGGATGGTCCCGCGGCGTATTAGCTAGATGGTGGGG TAACGGCTCACCATGGCAATGATACGTAGCCGACCTGAGAGGGTAATCGGCCACATTGGGACTGA GACACGGCCCAAACTCCTACGGGAGGCAGCAGTAGGGAATCTTCCACAATGGACGAAAGTCTGAT GGAGCAACGCCGCGTGAGTGAAGAAGGGTTTCGGCTCGTAAAACTCTGTTGTTAAAGAAGAACAT ATCTGAGAGTAACTGTTCAGGTATTGACGGTATTTAACCAGAAAGCCACGGCTAACTACGTGCCAG CAGCCGCGGTAATACGTAGGTGGCAAGCGTTGTCCGGATTTATTGGGCGTAAAGCGAGCGCAGGC GGTTTTTTAAGTCTGATGTGAAAGCCTTCGGCTCAACCGAAGAAGTGCATCGGAAACTGGGAAACT TGAGTGCAGAAGAGGACAGTGGAACTCCATGTGTAGCGGTGAAATGCGTAGATATATGGAAGAAC ACCAGTGGCGAAGGCGGCTGTCTGGTCTGTAACTGACGCTGAGGCTCGAAAGTATGGGTAGCAAA CAGGATTAGATACCCTGGTAGTCCATACCGTAAACGATGAATGCTAAGTGTTGGAGGGTTTCCGCC C

3. Kết quả giải trình tự gene 16S rDNA của dòng vi khuẩn P41A ATCAGCGGAGCTATAATGCAGTCGAACGAACTTCCGTTAATTGATTATGACGTACTTGTACTGATT GAGATTTGTGAAGAGTGAGTGGCGAACGGGTGAGTAACACGTGGGAAAAGCCCAGAAGTAGGGG ATAACACCTGGAAACAGATGCTAATACCGTATAACAGAGAAAACCGCATGGTTTTCTTTTAAAAGA TGGCTCTGCTATCACTTCTGGATGGACCCGCGGCGTATTAGCTAGTTGGTGAGGTAAAGGCTCACC AAGGCAGTGATACGTAGCCGACCTGAGAGGGTAATCGGCCACATTGGGACTGAGACACGGCCCAG ACTCCTACGGGAGGCAGCAGTAGGGAATCTTCCACAATGGACGCAAGTCTGATGGAGCAACGCCG CGTGAGTGAAGAAGGGTTTCGGCTCGTAAAGCTCTGTTGTTAAAGAAGAACGTGGGTAAGAGTAA CTGTTTACCCAGTGACGGTATTTAACCAGAAAGCCACGGCTAACTACGTGCCAGCAGCCGCGGTAA TACGTAGGTGGCAAGCGTTATCCGGATTTATTGGGCGTAAAGCGAGCGCAGGCGGTCTTTTAAGTC TAATGTGAAAGCCTTCGGCTCAACCGAAGAAGTGCATTGGAAACTGGGAGACTTGAGTGCAGAAG AGGACAGTGGAACTCCATGTGTAGCGGTGAAATGCGTAGATATATGGAAGAACACCAGTGGCGAA GGCGGCTGTCTGGTCTGCAACTGACGCTGAGGCTCGAAAGCATGGGTAGCGAACAGGATTAGATA CCCTGGTAGTCCATGCCGTAAACGATGATTACTAAGTGTTGGAGGGTTTCCGCCCTTCAGTGCTGCA GCTAACGCATTAAGTAATCCGCCTGGGGAGTACGACCGCAAGGTTGAAACTCAAAAGAATTGACG GGGGCCCGCACAAGCGGTGGAGCATGTGGTTTAATTCGAAGCTACGCGAAGAACCTTACCAGGTCT TGACATCTTCTGACAGTCTAAGAGATTAGAGGTTCCCCTTTCGGGGGACAGAATGACAAGGTGGGT GCAATTGGGATTGGTCGGTTCAGCATTCGATGGTCGCTGCAGCAATTGCATCTGGCGGGCCTTA

PHỤ LỤC 6

SỐ LIỆU PHÂN TÍCH THỐNG KÊ 1. Kết quả phân tích thống kê chỉ số pH

ANOVA Table for pH by Mau VT

Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value

Between groups 2.39637 4 0.599093 90.13 0.0000

Within groups 0.0664667 10 0.00664667

Total (Corr.) 2.46284 14

Multiple Range Tests for pH by Mau VT

Method: 95.0 percent LSD

Mau VT Count Mean Homogeneous Groups

XK 3 4.23333 X

TK 3 4.64667 X

CP 3 4.74 X

NT 3 5.18667 X

TO 3 5.35333 X

2. Kết quả phân tích thống kê lượng acid lactic ANOVA Table for acid by Mau VT

Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu phân lập và tuyển chọn vi khuẩn acid lactic có khả năng kháng nấm mốc từ nem chua (Trang 53)