Trong nước

Một phần của tài liệu nghiên cứu triển khai hoạt động của trung tâm ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ tỉnh bắc giang theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm (Trang 36)

- để xử lý mọi công việc, các mối quan hệ (cách thức, thể thức; Mô tả, phân tắch công việc của từng

2.2.2.Trong nước

1: Báo cáo tại hội nghị về hoạt ựộng của Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN toàn quốc tháng 11, năm 2013 tại tỉnh Long An.

2.2.2.Trong nước

2.2.2.1. Nội dung triển khai hoạt ựộng của tổ chức Khoa học và Công nghệ theo cơ chế tự chủ tự chịu trách nhiệm của nước ta

Với chủ trương cải cách hành chắnh, Chắnh phủ ựã phân biệt rõ cơ chế quản lý giữa các cơ quan hành chắnh với ựơn vị sự nghiệp. Mục ựắch của việc phân ựịnh này nhằm xã hội hoá việc cung cấp dịch vụ cho xã hội, huy ựộng sự ựóng góp của cộng ựồng xã hội ựể phát triển các hoạt ựộng sự nghiệp, từng bước giảm dần bao cấp từ ngân sách nhà nước.

để thực hiện mục ựắch trên ựây, Chắnh phủ và các bộ, ngành chức năng ựã ban hành nhiều văn bản hướng dẫn thực hiện trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho ựơn vị sự nghiệp trong việc tổ chức công việc sắp xếp lại bộ máy, sử dụng lao ựộng và nguồn lực tài chắnh ựể hoàn thành nhiệm vụ ựược giao, phát huy mọi khả năng của ựơn vị ựể cung cấp dịch vụ với chất lượng cao cho xã hội nhằm tăng nguồn thu nhằm từng bước giải quyết thu nhập cho người lao ựộng.

Hiện nay, hầu hết các bộ, cơ quan ngang bộ ựều có tổ chức KH&CN có chức năng nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu chiến lược, chắnh sách phục vụ quản lý nhà nước. Với tư cách là ựơn vị sự nghiệp, các tổ chức này phải ựược áp dụng quy chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chắnh và tổ chức bộ máy theo ựúng quy ựịnh. Trên thực tế, việc tự chủ, tự chịu trách nhiệm ựối với các tổ chức này còn chậm ựược triển khai và ựang gặp một số vướng mắc. Những vướng mắc ựó cần ựược tháo gỡ kịp thời, góp phần ựẩy nhanh việc thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo ựúng

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 27 quy ựịnh của pháp luật và nâng cao chất lượng hoạt ựộng của các ựơn vị nàỵ

để ựổi mới cơ chế quản lý và hoạt ựộng của các tổ chức KH&CN, Chắnh phủ ựề ra chủ trương thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm ựối với các tổ chức KH&CN của Nhà nước hoạt ựộng nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu chiến lược và chắnh sách, nghiên cứu các lĩnh vực KH&CN trọng ựiểm và một số lĩnh vực khác. Vấn ựề tự chủ, tự chịu trách nhiệm ựối với tổ chức KH&CN thể hiện trên các nội dung sau:

- Tự chủ về hoạt ựộng khoa học và công nghệ: Các tổ chức khoa học và công nghệ phải có trách nhiệm thực hiện tốt các nhiệm vụ Nhà nước giao; ựồng thời tự chủ tiến hành các hoạt ựộng khoa học và công nghệ khác theo quy ựịnh của pháp luật (liên kết, hợp tác, ký hợp ựồng nghiên cứu và dịch vụ khoa học và công nghệ, chuyển giao công nghệ v.v...).

- Tự chủ về tài chắnh: Nhà nước bảo ựảm kinh phắ hoạt ựộng ựể thực hiện nhiệm vụ Nhà nước giao theo phương thức khoán chi quỹ lương, hoạt ựộng bộ máy và kinh phắ thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ. Các tổ chức này ựược tự chủ trong việc sử dụng các nguồn thu khác từ hợp ựồng KH&CN với các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong nước và nước ngoàị

- Tự chủ về quản lý nhân sự: Thực hiện phân cấp và trao quyền tự chủ nhân sự cho tổ chức KH&CN của Nhà nước trên cơ sở thực hiện chế ựộ viên chức và hợp ựồng lao ựộng ựối với cán bộ KH&CN. đổi mới cơ chế quản lý nhân lực KH&CN nhằm phát huy tối ựa tiềm năng sáng tạo của ựội ngũ cán bộ KH&CN; tạo ựộng lực vật chất và tinh thần, thực hiện chế ựộ thù lao, ựãi ngộ theo mức ựộ cống hiến và các chắnh sách khuyến khắch khác ựối với ựội ngũ cán bộ KH&CN. Nội dung này thể hiện thông qua việc tăng quyền tự chủ về quản lý nhân lực của các tổ chức KH&CN.

- Tự chủ về quan hệ hợp tác quốc tế: Phân cấp mạnh hơn nữa cho các tổ chức khoa học và công nghệ trong việc cử cán bộ khoa học và công nghệ ra nước ngoài, thuê chuyên gia nước ngoài thực hiện nghiên cứu, ựào tạo, tư vấn khoa học và công nghệ và ựảm nhiệm chức vụ quản lý trong các tổ chức KH&CN thuộc các lĩnh vực do Nhà nước quy ựịnh.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 28 Tóm lại, quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm là hai mặt ựi ựôi với nhau trong một cơ chế thống nhất. Cơ chế tự chịu trách nhiệm ựòi hỏi người ựại diện cho quyền lực, cho cơ quan có quyền lực phải chịu trách nhiệm về các mặt liên quan ựến phạm vi ựược giao quyền quản lý, như: Tự chịu trách nhiệm về tài chắnh nói riêng và các nguồn lực ựược giao cho nói chung; Tự chịu trách nhiệm về kết quả ựầu ra, về mức ựộ hoàn thành các nhiệm vụ ựã ựề ra hoặc ựược cấp trên giao; Tự chịu trách nhiệm về các quyết ựịnh ứng xử trong nội bộ tổ chức.

Nói về tự chịu trách nhiệm là phải ựề cập ựến các vấn ựề sau: - Ai phải chịu trách nhiệm?

- Chịu trách nhiệm về vấn ựề gì? - Chịu trách nhiệm trước aỉ - Chịu trách nhiệm như thế nàỏ

- đánh giá, xem xét việc chịu trách nhiệm ra saỏ

Có thể gộp hai khắa cạnh chịu trách nhiệm về vấn ựề gì và chịu trách nhiệm như thế nào vào làm một. Ai chịu trách nhiệm liên quan ựến mối quan hệ giữa các tổ chức chịu trách nhiệm: có thể là những cá nhân, những tổ chức ựại diện hoặc toàn bộ tổ chức và cũng có thể là toàn bộ những ựối tượng nàỵ Vấn ựề chịu trách nhiệm liên quan ựến những nhiệm vụ cụ thể hoặc các hành ựộng của tổ chức, trong ựó kể cả mục tiêu và các hệ quả.

Vấn ựề chịu trách nhiệm trước ai là ựề cập tới người có trọng trách trong mối quan hệ trách nhiệm. Người có trọng trách là người ra quyết ựịnh, giao nhiệm vụ và cấp nguồn lực cho tổ chức. Trách nhiệm có thể là bên trong hoặc bên ngoàị Trường hợp chịu trách nhiệm bên trong, người có trọng trách có thể là cấp trên trực tiếp, người ựứng ựầu của cả tổ chức, nghiên cứu viên cao cấp, nhóm chuyên gia,Ầ hay toàn bộ những người nêu trên với tư cách là chịu trách nhiệm tập thể. Trách nhiệm bên ngoài, người có trọng trách mà phắa tổ chức phải chịu trách nhiệm có thể là khách hàng, người ựặt hàng về nhiệm vụ KH&CN, kiểm toán nhà nước, các hiệp hội có liên quan, chắnh phủ, các tổ chức KH&CN khácẦ

Vấn ựề chịu trách nhiệm như thế nào là nói ựến hệ thống giá trị của chịu trách nhiệm. Nó quyết ựịnh các nguyên tắc, tiêu chuẩn về thất bại hay thành công

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 29 trong mối quan hệ trách nhiệm. Các tiêu chuẩn này tựa như thấu kắnh quyết ựịnh trọng tâm của chịu trách nhiệm. Hệ thống giá trị của trách nhiệm có thể là chắnh trị, pháp lý, chuyên môn, tinh thần,Ầđối tượng chịu trách nhiệm, chẳng hạn cương lĩnh chắnh trị, có thể thành công về mặt trách nhiệm chắnh trị của người thực hiện nhưng lại thất bại về trách nhiệm tài chắnh cũng của người thực hiện. Chắnh vì vậy cần có sự phân biệt về ựối tượng chịu trách nhiệm và trọng tâm (trọng ựiểm) của chịu trách nhiệm.

đánh giá về chịu trách nhiệm là nói ựến các phương pháp xác ựịnh, ựảm bảo và tiến hành ựánh giá việc chịu trách nhiệm: các quy ựịnh trong xác ựịnh mục tiêu, việc cấp kinh phắ, các công cụ ựo lường về số lượng và chất lượng của việc thực hiện mục tiêu và mối tương tác giữa người có trọng trách với tổ chức trong quá trình ựánh giá.

2.2.2.2. Kinh nghiệm triển khai hoạt ựộng Ứng dụng và chuyển giao KH&CN theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức KH&CN ở một số ựịa phương trong nước

để thực hiện mục ựắch phát triển các tổ chức KH&CN ở ựịa phương nói chung, các Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN nói riêng, Chắnh phủ và các bộ, ngành chức năng ựã ban hành nhiều văn bản hướng dẫn thực hiện trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các ựơn vị này trong việc tổ chức công việc sắp xếp lại bộ máy, sử dụng lao ựộng và nguồn lực tài chắnh ựể hoàn thành nhiệm vụ ựược giao, phát huy mọi khả năng của ựơn vị ựể cung cấp dịch vụ với chất lượng cao cho xã hội nhằm tăng nguồn thu và từng bước giải quyết thu nhập cho người lao ựộng.

a) Kinh nghiệm của tỉnh Hải Dương

Ngày 13/9/2006 UBND tỉnh Hải Dương ựã ban hành Quyết ựịnh số 3154/2006/Qđ-UBND Về việc phê duyệt đề án "Chuyển ựổi Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Hải Dương theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm". Trung tâm ựã thực hiện việc lựa chọn, chuyển giao và ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất, cung cấp các dịch vụ và tổ chức hoạt ựộng sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực khoa học và công nghệ trên ựịa bàn tỉnh, ựây cũng là những nội dung mới, rất cần thiết cho sự phát triển bền vững hoạt

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 30 ựộng KH&CN của Trung tâm.

* Về nguồn nhân lực:

Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN Hải Dương căn cứ theo Quyết ựịnh số 2647/Qđ-UBND ngày 19/9/2011 của UBND tỉnh Hải Dương về việc quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Hải Dương giai ựoạn 2011-2020, thu hút và sử dụng nguồn nhân lực với quan ựiểm phát triển nguồn nhân lực phải thực hiện song song 2 nhiệm vụ cơ bản là xây dựng ựội ngũ lao ựộng chất lượng cao ựi ựôi với sử dụng, tạo việc làm ổn ựịnh cho Trung tâm. Nguồn nhân lực của Trung tâm ựược bố trắ, sử dụng ựúng chuyên môn, khả năng nghề nghiệp; ựược ựơn vị tạo ựiều kiện và môi trường thuận lợi ựể phát huy trình ựộ, năng lực, sở trường và trưởng thành trong công tác. Theo ựó, căn cứ năng lực thực tế nguồn nhân lực của Trung tâm, ựược ưu tiên trong xét chọn làm chủ nhiệm các ựề tài, dự án khoa học và công nghệ của các cấp trên ựịa bàn.

* Về ựịnh hướng hoạt ựộng chắnh:

Trung tâm chủ trương thực hiện các nhiệm vụ chắnh căn cứ theo tình hình KT-XH ở ựịa phương, ựịnh hướng phát triển KH&CN của tỉnh, các hoạt ựộng chắnh bao gồm:

- Tổ chức nghiên cứu ứng dụng và áp dụng các thành tựu khoa học và công nghệ trong và ngoài nước vào lĩnh vực sản xuất, ựời sống và bảo vệ môi trường;

- Tổ chức thực hiện các chương trình, ựề tài, dự án sản xuất thử, chuyển giao và nhân rộng các kết quả trong sản xuất và ựời sống;

- Lựa chọn các tiến bộ kỹ thuật, tổ chức khảo nghiệm ựể hoàn thiện qui trình kỹ thuật ựối với sản phẩm mới, giống cây trồng, vật nuôi mới; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giới thiệu và kinh doanh các sản phẩm tiến bộ khoa học và công nghệ ựã ựược kết luận phục vụ sản xuất và ựời sống.

* Về công tác ựầu tư nâng cao tiềm lực cơ sở vật chất:

Trung tâm ựã ựầu tư tăng cường tiềm lực KH&CN với các dự án tập trung vào các lĩnh vực mua sắm trang thiết bị phục vụ công tác chuyên môn, xây dựng phòng kiểm nghiệm-kiểm ựịnh, công nghệ sinh học, khu trình diễn KHCN, khu sản xuất thực nghiệm, xây dựng cơ sở ựào tạo tập huấn.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 31

b) Kinh nghiệm của tỉnh đồng Nai

Trung tâm Ứng dụng Tiến bộ Khoa học và Công nghệ đồng Nai là một tổ chức KH&CN công lập, hoạt ựộng theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Nghị ựịnh 115 ựã ựược UBND tỉnh đồng Nai phê duyệt tại Quyết ựịnh số 1546/Qđ- UBND ngày 15/05/2008 về việc phê duyệt ựề án số 01/đA-UDC về chuyển ựổi tổ chức và hoạt ựộng của Trung tâm Ứng dụng Tiến bộ Khoa học và Công nghệ thuộc Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh đồng Naị Trung tâm thực hiện các dịch vụ công trong lĩnh vực KH&CN do Sở KH&CN quản lý; các nhiệm vụ do nhà nước giao trực tiếp, các tổ chức, cá nhân ựặt hàng; các nhiệm vụ thông qua tuyển chọn, ựấu thầu; kinh doanh phù hợp với lĩnh vực của Trung tâm theo quy ựịnh.

* Về nguồn nhân lực:

Căn cứ Chương trình tổng thể ựào tạo phát triển nguồn nhân lực tỉnh đồng Nai giai ựoạn 2011 Ờ 2015 (ban hành kèm theo quyết ựịnh số 2361/Qđ-UBND ngày 21/9/2011 của UBND tỉnh đồng Nai), Trung tâm đồng Nai ựã ựưa ra các chương trình ựào tạo nguồn nhân lực ựáp ứng yêu cầu phát triển hoạt ựộng KH&CN theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm của Trung tâm như: đào tạo sau ựại học, ựào tạo cho cán bộ nữ, ựào tạo nâng cao trình ựộ tin học và ngoại ngữ cho các cán bộ của trung tâm...Các chương trình ựào tạo ựược triển khai ban ựầu ựược nhận ựịnh là ựúng ựắn, phù hợp với yêu cầu phát triển của Trung tâm.

* Về ựịnh hướng hoạt ựộng chắnh:

- Tổ chức nghiên cứu, thực hiện các chương trình, ựề tài KH&CN

- Thực hiện các hợp ựồng chuyển giao công nghệ, nghiên cứu khoa học; xây dựng - triển khai hoặc liên kết xây dựng - triển khai dự án khu công nghệ cao, dự án nghiên cứu - thử nghiệm; triển khai ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, các công nghệ mới, các sản phẩm mới

- đào tạo, tư vấn áp dụng mô hình quản lý năng lượng tiên tiến và tư vấn thực hiện biện pháp tiết kiệm năng lượng ựối với cơ sở sử dụng năng lượng; Cung cấp thông tin, quảng bá về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; thử nghiệm các sản phẩm sử dụng năng lượng và các dịch vụ khác về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 32

* Về công tác ựầu tư nâng cao tiềm lực cơ sở vật chất:

Trung tâm ựã tập trung ựầu tự nâng cao tiềm lực cơ sở vật chất bao gồm: Mua sắm trang thiết bị phục vụ công tác chuyên môn, xây dựng khu sản xuất Ờ thử nghiệm ựể triển khai các chương trình ứng dụng, khảo nghiệm, trình diễn các mô hình, công nghệ, sản xuất thực nghiệm, xây dựng cơ sở ựào tạo tập huấn. Bước ựầu, cơ sở vật chất của Trung tâm ựã có sự chuyển biến rõ rệt, nâng cao thế mạnh của Trung tâm, ựáp ứng yêu cầu ựể thực hiện các ựề tài, nhiệm vụ KH&CN, củng cố cho sự phát triển theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm.

c) Kinh nghiệm thực hiện chuyển ựổi theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tỉnh An Giang

Trung tâm Ứng dụng tiến bộ Khoa học và Công nghệ An Giang là một ựơn vị sự nghiệp có thu thuộc Sở Khoa học & Công nghệ An Giang, hoạt ựộng với chức năng tư vấn cho các Doanh nghiệp, Công ty, các tổ chức, cá nhân ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, nhận và chuyển giao công nghệ phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế của tỉnh.

Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN tỉnh An Giang( Trung tâm An Giang) ựã xây dựng ựề án chuyển ựổi sang hoạt ựộng theo cơ chế tự trang trả kinh phắ hoạt ựộng theo Nghị định số 115/2005/Nđ-CP và ựược UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết ựịnh số 686/Qđ-UBND ngày 09/3/2007.

* Về nhân lực:

- Tổng số cán bộ, viên chức là 24 ngườị Trong ựó: Biên chế ựược giao là 20 người và 42 hợp ựồng lao ựộng trả lương từ nguồn thu dịch vụ.

Trình ựộ chuyên môn: Thạc sỹ: 04 người; đại học: 17 người( 02 người ựang học cao học); Cao đẳng: 01 người; Trung cấp : 01 người; Sơ cấp: 01 ngườị

* Về cơ sở vật chất

Một phần của tài liệu nghiên cứu triển khai hoạt động của trung tâm ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ tỉnh bắc giang theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm (Trang 36)