Các yếu tố ảnh hưởng ựến triển khai hoạt ựộng của tổ chức KH&CN theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm

Một phần của tài liệu nghiên cứu triển khai hoạt động của trung tâm ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ tỉnh bắc giang theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm (Trang 26)

- để xử lý mọi công việc, các mối quan hệ (cách thức, thể thức; Mô tả, phân tắch công việc của từng

2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng ựến triển khai hoạt ựộng của tổ chức KH&CN theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm

cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm

Chủ trương, chắnh sách về tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức KH&CN ở nước ta ựược cụ thể hóa thông qua các văn bản liên quan ựến yêu cầu ựổi mới hoạt ựộng theo tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức KH&CN như sau:

* Nghị ựịnh số 115/2005/Nđ-CP

Nghị ựịnh 115/2005/Nđ-CP ngày 05/9/2005 của Chắnh phủ quy ựịnh cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức KH&CN công lập.

Nội dung cơ bản của Nghị ựịnh 115 có thể tóm tắt như sau:

- Phân ựịnh rõ các tổ chức KH&CN công lập thành hai loại với sự phát triển theo các lộ trình khác nhau:

+ Các tổ chức KH&CN hoạt ựộng trong lĩnh vực nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu chiến lược, chắnh sách phục vụ quản lý nhà nước ựược ngân sách nhà nước ựảm bảo kinh phắ hoạt ựộng thường xuyên theo nhiệm vụ ựược giao trên cơ sở sắp xếp lại ựể nâng cao hiệu quả hoạt ựộng;

+ Các tổ chức nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, tổ chức dịch vụ KH&CN tự ựảm bảo hoặc chưa tự ựảm bảo kinh phắ hoạt ựộng thường xuyên, tuy

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 17 có khác nhau về mốc thời gian, nhưng sẽ chuyển ựổi thành các tổ chức KH&CN tự trang trải kinh phắ hoạt ựộng hoặc doanh nghiệp KH&CN. Các tổ chức KH&CN không có khả năng chuyển ựổi thì phải sáp nhập hoặc giải thể;

- Các tổ chức KH&CN ựược quyền ký kết hợp ựồng thực hiện các nhiệm vụ KH&CN, dịch vụ KH&CN;

- Các tổ chức KH&CN trực tiếp quyết ựịnh mời chuyên gia, các nhà khoa học nước ngoài vào Việt Nam và cử cán bộ ra nước ngoài công tác;

- Các tổ chức KH&CN tự quyết ựịnh ựầu tư phát triển từ vốn vay, vốn huy ựộng (trong và ngoài nước) từ quỹ phát triển KH&CN;

- Các tổ chức KH&CN ựược tiến hành các hoạt ựộng sản xuất, kinh doanh; liên doanh, liên kết sản xuất; xuất khẩu, nhập khẩu trực tiếp; tham gia ựấu thầu thực hiện các hợp ựồng sản xuất, cung ứng hàng hoá, dịch vụ trong lĩnh vực chuyên môn của các tổ chức KH&CN;

- Khẳng ựịnh vai trò của người ựứng ựầu (thủ trưởng) của các tổ chức KH&CN trong việc quyết ựịnh biên chế của ựơn vị, tuyển dụng viên chức, ựề xuất cấp phó của ựơn vị, quyết ựịnh bổ nhiệm và miễn nhiệm các tổ chức trực thuộc, quyết ựịnh tiền lương, quyết ựịnh khen thưởng, kỷ luật cán bộ, viên chức thuộc quyền quản lý;

- Các tổ chức KH&CN ựược hưởng các chắnh sách ưu ựãi của Nhà nước về hỗ trợ ựầu tư phát triển, vay vốn, góp vốn, v.v...

- Có thể nói, Nghị ựịnh số 115 tạo bước ngoặt mang tắnh quyết ựịnh trong lĩnh vực quản lý các tổ chức KH&CN công lập.

Mục ựắch thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của Nghị ựịnh 115 là nhằm: Tăng cường trách nhiệm và nâng cao tắnh tắch cực, chủ ựộng, năng ựộng, sáng tạo của tổ chức KH&CN và của thủ trưởng tổ chức KH&CN; Tạo ựiều kiện gắn nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ với sản xuất, kinh doanh, ựẩy mạnh xã hội hóa các hoạt ựộng KH&CN; Tạo ựiều kiện tập trung ựầu tư có trọng ựiểm cho các tổ chức KH&CN; Nâng cao hiệu quả hoạt ựộng của các tổ chức KH&CN góp phần tăng cường tiềm lực KH&CN của ựất nước.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 18

Thứ nhất, trao cho các tổ chức KH&CN quyền tự chủ cao nhất theo cơ chế doanh nghiệp, ựược sản xuất kinh doanh giống như doanh nghiệp, là loại hình tổ chức có quyền tự chủ cao nhất mà Nhà nước chỉ can thiệp thông qua cơ chế chắnh sách. Nếu một doanh nghiệp hoạt ựộng tuân thủ pháp luật, thì sau khi hoàn thành nghĩa vụ với Nhà nước, mọi vấn ựề khác ựều ựược tự chủ và tự chịu trách nhiệm từ tuyển dụng cán bộ, phân chia lợi nhuận (lương, thưởng...) ựến sản xuất loại sản phẩm gì, quy mô sản xuất như thế nàọ

Thứ hai, Nhà nước ựổi mới phương thức cấp kinh phắ cho tổ chức KH&CN thông qua hoạt ựộng nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ. Tức là cấp theo nhiệm vụ, chứ không bao cấp (cấp theo số lượng biên chế như từ trước tới nay).

Thứ ba, thông qua cơ chế hoạt ựộng mới, ựặc biệt là ựược phép trực tiếp sản xuất kinh doanh như doanh nghiệp, các tổ chức KH&CN có ựiều kiện tăng nguồn ựầu tư, nâng cao hiệu quả hoạt ựộng, gắn kết tốt nghiên cứu với ựào tạo và sản xuất, kinh doanh thực tiễn.

Theo Nghị ựịnh 115, Nhà nước cho phép các tổ chức KH&CN ựược chuyển ựổi ựể hoạt ựộng dưới 3 loại hình tổ chức sau:

Thứ nhất, là tổ chức KH&CN nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu chiến lược chắnh sách phục vụ quản lý nhà nước, ựược ngân sách tiếp tục ựảm bảo kinh phắ hoạt ựộng thường xuyên nhưng sử dụng theo phương thức khoán tương ứng với nhiệm vụ ựược giaọ Loại hình tổ chức này về cơ bản vẫn ựược nhà nước Ộbao cấpỢ như trước ựây nhưng với mức ựộ tự chủ cao hơn. Tuy nhiên, các tổ chức này muốn chuyển ựổi sang cơ chế mới vẫn phải làm đề án, nhưng không phải đề án chuyển ựổi mà là "đề án kiện toàn tổ chức, nâng cao hiệu quả hoạt ựộng" ựể Nhà nước giao khoán nhiệm vụ và ựầu tư hiệu quả hơn. Các Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN ở ựịa phương ựược xếp vào loại nàỵ Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN chắnh là tổ chức thực hiện dịch vụ phục vụ quản lý Nhà nước.

Thứ hai, là tổ chức KH&CN tự trang trải kinh phắ hoạt ựộng, ựược hiểu là ựơn vị tự ựảm bảo kinh phắ hoạt ựộng thường xuyên (quỹ lương và chi hoạt ựộng bộ máy), sau khi chuyển ựổi vẫn là một tổ chức KH&CN hoạt ựộng theo Luật KH&CN, ựược nhà nước tiếp tục hỗ trợ kinh phắ thông qua nhiệm vụ và ựầu tư phát triển, ựồng thời

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 19 nếu có hoạt ựộng sản xuất kinh doanh thì ựược hưởng những quyền lợi khác như doanh nghiệp mới thành lập. Các tổ chức này, nếu ựược cơ cấu lại, tinh giản biên chế thì có quyền chủ ựộng tăng thu nhập cho cán bộ ngay cả ựối với kinh phắ ựược giao theo các quy chế của ựơn vị (trên cơ sở các nguyên tắc tài chắnh của Nhà nước).

Thứ ba, là doanh nghiệp KH&CN, ựược hiểu là doanh nghiệp ựa sở hữu mới khởi nghiệp, hoạt ựộng trong lĩnh vực KH&CN theo Luật Doanh nghiệp, sản xuất kinh doanh các sản phẩm mới dựa trên kết quả nghiên cứu khoa học, bắ quyết công nghệ, kết quả ươm tạo công nghệ, ựược hưởng chắnh sách ưu ựãi cao của nhà nước trong giai ựoạn ựầu hình thành và phát triển.

Chúng ta cũng thấy rằng: Tự chủ về tài chắnh, ựược giao tài sản ựể chủ ựộng sử dụng cho nghiên cứu khoa học và sản xuất kinh doanh và phân cấp quản lý cán bộ viên chức là ba vấn ựề vướng mắc nhất trong hoạt ựộng của các tổ chức KH&CN nhiều năm qua, làm cản trở sự phát triển của tổ chức KH&CN và cần phải tháo gỡ.

để có giải pháp ựột phá trong cơ chế hoạt ựộng của các tổ chức KH&CN, ựồng thời giải quyết ựược các Ộvướng mắcỢ này, Nghị ựịnh 115 ựã giao quyền tự chủ cao cho tổ chức KH&CN, giao trách nhiệm cho người ựứng ựầu và tập thể lãnh ựạo ựơn vị ựối với tất cả các mặt công tác. Chắnh vì thế, dư luận xã hội ựã so sánh văn bản này với cơ chế Ộkhoán 10Ợ trong lĩnh vực KH&CN.

Theo thống kê từ 63/63 Trung tâm có thông tin về tình hình thực hiện theo nghị ựịnh 115/2005/Nđ-CP, cụ thể có 33 Trung tâm ựã có Quyết ựịnh của UBND tỉnh phê duyệt chuyển ựổi và 30 Trung tâm ựang xây dựng đề án chuyển ựổị.1

* Nghị ựịnh 96/2010/Nđ-CP

Nghị ựịnh 96/2010/Nđ-CP ngày 20/9/2010 của Chắnh phủ sửa ựổi Nghị ựịnh 115/2005/Nđ-CP quy ựịnh cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức KH&CN công lập và Nghị ựịnh 80/2007/Nđ-CP về doanh nghiệp KH&CN (sau ựây gọi tắt là Nghị ựịnh 96).

Nghị ựịnh 96 ựã quy ựịnh rõ nội dung sửa ựổi, bổ sung một số ựiều của Nghị ựịnh 115, bao gồm: điều 4; Khoản 1 điều 6; Khoản 1 điều 7; ựoạn thứ nhất Khoản

Một phần của tài liệu nghiên cứu triển khai hoạt động của trung tâm ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ tỉnh bắc giang theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)