- để xử lý mọi công việc, các mối quan hệ (cách thức, thể thức; Mô tả, phân tắch công việc của từng
1: Báo cáo tại hội nghị về hoạt ựộng của Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN toàn quốc tháng 11, năm 2013 tại tỉnh Long An.
2.2.1. Kinh nghiệm triển khai hoạt ựộng Ứng dụng và chuyển giao KH&CN theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức KH&CN ngoài nước
cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức KH&CN ngoài nước
Xu hướng chung trong khu vực và trên thế giới là tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các tổ chức KH&CN và mỗi nước thực hiện theo các cách khác nhau, phù hợp với ựiều kiện xã hội, giáo dục, kinh tế của từng nước. Việt Nam không nên Ộbê nguyênỢ một mô hình nào nhưng hoàn toàn có thể rút ra những ựặc ựiểm làm bài
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 24 học cho mình. Có thể tóm gọn vào 3 nội dung chắnh như sau:
* Một là xu hướng tăng quyền tự chủ cho các tổ chức KH&CN:
Trong thời gian gần ựây, Hàn Quốc là một trong nhiều nước trong khu vực Châu Á rất quan tâm ựến việc xây dựng một môi trường hoạt ựộng linh hoạt cho các tổ chức KH&CN. đặc ựiểm nổi bật trong hoạt ựộng của các tổ chức KH&CN ở Hàn Quốc nhất ựó là thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm một cách triệt ựể. Một nhà quản lý dự án sẽ là người kiểm soát từng dự án KH&CN và ựược trao quyền tương ựối tự do trong việc phân bổ các nguồn lực. Nhà nước sẽ ựánh giá kết quả thực hiện dựa trên các mục tiêu thực hiện ựề tài, dự án. Từ năm 2008, Hàn Quốc với khoản kinh phắ cho hoạt ựộng KH&CN vào khoảng 53 tỷ USD/năm4, cũng ựã thắ ựiểm việc tăng cường tự chủ nói chung và tự chủ tài chắnh nói riêng cho các tổ chức KH&CN. Một số tổ chức KH&CN có uy tắn ựược trao quyền nhiều hơn trong các quyết ựịnh tài chắnh.
Người ựứng ựầu các tổ chức KH&CN tại Hàn Quốc ựược trao toàn bộ trách nhiệm về quản lý và ựiều hành tổng thể; trong ựó bao gồm việc lựa chọn thực hiện các ựề tài nghiên cứu, giám sát và phân bổ kinh phắ ựể thực hiện các mục tiêu của ựề tàị Mỗi một ựề tài KH&CN ựược thực hiện một cách ựộc lập, sử dụng các hệ thống quản lý theo các mục tiêu dựa vào trách nhiệm ựộc lập của các giám ựốc. Các giám ựốc dự án có quyền sắp xếp các ựề tài cụ thể, thành lập các nhóm nghiên cứu, phân bổ kinh phắ thực hiện nghiên cứu và ựánh giá, giám sát tiến ựộ thực hiện.
để nâng cao hiệu quả hoạt ựộng của các tổ chức KH&CN, Chắnh phủ Hàn Quốc và ựại diện là cơ quan chuyên trách sẽ ựóng vai trò là cơ quan trung ương ựiều phối liên bộ về chắnh sách KH&CN và các hoạt ựộng của tổ chức KH&CN, ựồng thời giảm dần sự can thiệp của Nhà nước trong tiến trình thực hiện các chương trình, ựề tài, dự án KH&CN của các tổ chức KH&CN.
Cũng như Hàn Quốc, Nhật Bản cũng là một quốc gia ựẩy mạnh quyền tự chủ tài chắnh các tổ chức KH&CN với sự khuyến khắch kiểu doanh nghiệp KH&CN. Các tổ chức KH&CN tại Nhật Bản ựã ựược cởi mở hơn trong việc tiếp cận với nguồn kinh phắ khoảng 140 tỷ USD/năm cho hoạt ựộng KH&CN mà Chắnh phủ
4: Theo báo cáo số liệu của Bộ KH&CN ngày 08/3/2013 tại Hội nghị toàn quốc triển khai chiến lược phát triển KH&CN giai ựoạn 2011-2020 triển KH&CN giai ựoạn 2011-2020
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 25 nước này ựầu tư.
Singapore, nước ựược xếp vào hàng có thu nhập cao và nền công nghiệp dịch vụ phát triển nhất ở đông Nam Á, cho phép các tổ chức KH&CN ựược tự chủ và khuyến khắch các tổ chức này tìm kiếm các nguồn vốn khác, ựặc biệt là doanh nghiệp hoạt ựộng KH&CN kể từ năm 2006.
* Hai là không cho phép tự chủ hoàn toàn tất cả các mặt:
Hongkong (Trung Quốc) áp dụng tự chủ tài chắnh một phần trong các tổ chức KH&CN. Các tổ chức này có thể sở hữu, bán nhà cửa ựược hiến tặng hay tự ựầu tư. Các tổ chức KH&CN ựược vay vốn từ ngân hàng thương mại và thị trường tài chắnh.
Một nước ở đông Á có hoạt ựộng KH&CN phát triển là Hàn Quốc lại có cơ chế khác. Các tổ chức KH&CN công lập ở nước này vẫn tiếp tục chịu sự hạn chế trong những lĩnh vực tài chắnh, mặc dù ựã có một loạt cải cách diễn ra từ năm 2005. Ngược lại, các tổ chức KH&CN ngoài công lập lại ựược mở rộng tự chủ về tài chắnh.
Với Lào, nước ựược xếp vào nhóm có thu nhập thấp như Việt Nam, các tổ chức KH&CN có tiềm lực ở Lào ựược trao quyền tự chủ một phần. Cơ chế tài chắnh ựược thiết lập cho phép các tổ chức này tự quản lý nguồn thu dưới sự giám sát của Nhà nước.
* Ba là tự chủ không có nghĩa là Nhà nước chấm dứt cấp kinh phắ:
Tại Singapore, chắnh phủ vẫn cam kết là chủ thể cấp ngân sách cho hoạt ựộng của các tổ chức KH&CN, các tổ chức KH&CN vẫn ựược trao quyền tự chủ hoàn toàn về nguồn nhân lực, kể cả ấn ựịnh mức lương.
Với các nước như Thái Lan, Indonesia, Trung Quốc, Malaysiạ.., chắnh phủ trao quyền tự chủ tài chắnh cho một số tổ chức KH&CN dưới dạng phân bổ ngân sách công theo cơ chế tài trợ trọn gói và cho phép các tổ chức này linh hoạt hơn trong hoạt ựộng KH&CN. Các tổ chức này còn ựược ựiều chỉnh mức lương cơ bản của cán bộ.
Tuy nhiên, kể cả những tổ chức tự chủ vẫn bị hạn chế trong việc vay vốn thương mại và sở hữu tài sản. Vắ dụ như ở Thái Lan, các tổ chức KH&CN tự chủ nhận ngân sách nhà nước thông qua chế ựộ phân bổ kinh phắ trọn gói, ựược tự chủ
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 26 trong xác ựịnh cơ chế quản lý và sử dụng nhân sự. Các tổ chức này cũng ựược quyền quản lý, sử dụng tài sản công.
Tương tự, các tổ chức KH&CN tự chủ ở Indonesia cũng ựược hưởng quyền tự chủ như ở Thái Lan. Về mặt pháp lý, các tổ chức này cũng ựã thành công trong việc áp dụng một số loại hình ngân sách cạnh tranh.
Tuy nhiên, dù là tự chủ hoàn toàn hay một phần, ựiều quan trọng là giao quyền tự chủ phải gắn với việc tăng cường trách nhiệm giải trình của các tổ chức KH&CN, tăng cường giám sát của nhà nước và cộng ựồng với các tổ chức KH&CN qua các tiêu chắ cụ thể và minh bạch.