- kinh phắ Quy mô
5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 Kết luận
5.1. Kết luận
Qua phân tắch các chắnh sách ựổi mới về quản lý hoạt ựộng KH&CN có thể khẳng ựịnh tầm quan trọng của Nghị ựịnh 115/2005/Nđ-CP ựối với các tổ chức KH&CN là rất lớn, nó là một Ộbước ựột pháỢ trong công tác tổ chức và hoạt ựộng của các tổ chức hoạt ựộng KH&CN theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm.
Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN Bắc Giang là tổ chức Khoa học và Công nghệ công lập thuộc ựối tượng chuyển ựổi theo Nghị ựịnh 115/2005/Nđ-CP. để thực hiện ựúng theo tinh thần Nghị ựịnh 115/2005/Nđ-CP thì việc ựổi mới mô hình quản lý, tự chủ tự chịu trách nhiệm của Trung tâm lúc này là việc làm cấp thiết. Luận văn ựã thể hiện những nét khái quát về tình hình hoạt ựộng và hiện trạng của Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN tỉnh Bắc Giang trước và trong giai ựoạn chuyển ựổi hoạt ựộng theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm. Với những cơ sở lý luận và thực tiễn tác giả ựã chỉ ra những khó khăn, hạn chế, thời cơ, thách thức Trung tâm cần phải khắc phục và tổ chức thực hiện khi chuyển ựổi sang cơ chế mới, ựó là: Nguồn nhân lực; Cơ sở vật chất; Cơ chế chắnh sách và các hoạt ựộng nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao KH&CN của Trung tâm.
Trên cơ sở phân tắch thực trạng tổ chức, bộ máy, nhân lực và hoạt ựộng của Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN Bắc Giang trong giai ựoạn 2009-2013, dựa trên quan ựiểm, ựịnh hướng phát triển trong những năm tới, tác giả ựã ựưa ra 5 giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của Trung tâm ựể giúp cho việc chuyển ựổi thực hiện theo Nghị ựịnh 115/2005/Nđ-CP trong giai ựoạn mới, ựó là: Xây dựng lộ trình và lựa chọn hình thức chuyển ựổi phù hợp với tình hình thực tiễn; kiện toàn cơ cấu tổ chức bộ máy, ựa dạng hoá các nguồn ựầu tư cho các hoạt ựộng sự nghiệp và dịch vụ KH&CN, Tăng cường nguồn nhân lực có trình ựộ và năng lực phù hợp với các nhiệm vụ của Trung tâm trong giai ựoạn hiện nay
Luận văn là kết quả nghiên cứu nghiêm túc của tác giả nhằm hoàn thành khóa học, vừa mang tắnh thực tiễn về hoạt ựộng chuyển ựổi sang cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức KH&CN hiện nay theo tinh thần Nghị ựịnh
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 97 115/2005/Nđ-CP. Những tìm tòi, nghiên cứu xuất phát từ mong muốn ựược ựóng góp một phần nhỏ sức lực, trắ tuệ, cùng với tổ chức KH&CN ở ựịa phương từng bước ựổi mới, hoàn thiện các cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhằm khuyến khắch các cơ quan nghiên cứu và triển khai, các nhà khoa học, các doanh nghiệp cùng chung tay ựồng hành ựể thúc ựẩy phát triển Khoa học và Công nghệ làm nền tảng cho sự ổn ựịnh xã hội và phát triển kinh tế ở ựịa phương.
Tuy ựã có nhiều cố gắng, nhưng do khả năng có hạn nên chắc chắn luận văn không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Tác giả xin trân trọng kắnh mong các thầy giáo, cô giáo và ựồng nghiệp cho ý kiến, giúp ựỡ ựể luận văn hoàn thiện hơn.
5.2. Khuyến nghị
để phát triển hoạt ựộng sự nghiệp và hoàn thiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tại mỗi ựơn vị thì các quy ựịnh, cơ chế, chắnh sách của đảng và Nhà nước ựóng vai trò là cơ sở nền tảng. Nếu các cơ chế chắnh sách không phù hợp hay còn tồn tại những bất hợp lý có thể là rào cản gây khó khăn cho các ựơn vị sự nghiệp trong quá trình thực hiện tự chủ tài chắnh. Vì vậy, sự can thiệp gián tiếp của Nhà nước thông qua các cơ chế, chắnh sách là rất quan trọng, tạo ựộng lực cho các ựơn vị trong quá trình thực hiện tự chủ, tự chủ tự chịu trách nhiệm. để tạo ựiều kiện cho các Tổ chức khoa học công nghệ hoàn thiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tại ựơn vị mình, nhà nước cần thực hiện:
- Hỗ trợ ựầu tư về: Cơ sở vật chất kỹ thuật; về tiềm lực; về ựào tạo, nâng cao trình ựộ cán bộ. Mặt khác, ựảm bảo kinh phắ hoạt ựộng thường xuyên ựối với các sản phẩm, dịch vụ theo chức năng nhiệm vụ và kinh phắ cho những nhiệm vụ ựột xuất, do yêu cầu thực tiễn ựặt rạ Cả hai loại kinh phắ này ựều ựược cấp theo cơ chế hợp ựồng giao khoán sản phẩm.
- Có các chương trình hỗ trợ kinh phắ cho các hoạt ựộng mang tắnh công ắch phục vụ sản xuất nông nghiệp và bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe của người dân, như các hoạt ựộng: Ứng dụng công nghệ sinh học, sản xuất các chế phẩm vi sinh, sản xuất giống cây bằng công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật, giữ giống, bảo tồn gen, ựào tạo, tập huấn nâng cao kiến thức, kỹ thuật phục vụ sản xuất và ựời sống của người dân nông thôn.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 98