phân cấp ngân sách
* Về quản lý chi ngân sách
Trong chỉ đạo điều hành chi NSNN các cấp phải đảm bảo nhiệm vụ chi ngân sách theo dự toán đã đ-ợc Quốc hội, Hội đồng nhân dân phê chuẩn, -u tiên cao nhất cho chi đầu t- phát triển, nh-ng cần coi trọng hiệu quả đầu t-. Công tác điều hành chi phải đúng nội dung và tính chất công việc đ-ợc bố trí trong dự toán, thông qua đó cần phải cân đối đủ nguồn thực hiện các nhiệm vụ đột xuất, cấp thiết phát sinh, đảm bảo kịp thời nhiệm vụ chính trị của từng cấp, từng ngành, từng đơn vị.
- Đối với chi th-ờng xuyên:
+ Cần rà soát lại định mức, tiêu chuẩn chi NSNN, điều chỉnh những quy định không còn phù hợp với thực tế, một số hoạt động ch-a đ-ợc định mức cần nghiên cứu bổ sung để tạo cơ sở cho công tác quản lý chi NSNN. Thực hiện khoán chi cho tất cả các đơn vị sự nghiệp theo Nghị định số 43/2006/NĐ- CP, khoán chi hành chính theo Nghị định 130/2005/NĐ-CP của Chính phủ cho các đơn vị quản lý nhà n-ớc của tỉnh và huyện để tự chủ và nâng cao trách
87
nhiệm trong việc sử dụng nguồn kinh phí đ-ợc giao. Định mức phân bổ dự toán phải thực hiện theo Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh.
+ Các khoản chi th-ờng xuyên phải đ-ợc bố trí trong dự toán ngân sách đ-ợc giao hàng năm, hạn chế việc tạm ứng và cho vay ngân sách. Các khoản chi phải đúng với quy định hiện hành, cơ quan tài chính thông báo hoặc cấp phát kinh phí để Kho bạc nhà n-ớc thực hiện kiểm soát chi khi có sự chuẩn chi của thủ tr-ởng đơn vị thụ h-ởng. Cơ quan tài chính và Kho bạc Nhà n-ớc cùng có trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ các khoản chi tiêu của các đơn vị, kiên quyết từ chối cấp phát, thanh toán và quyết toán các khoản chi không đúng chế độ, chi sai mục đích gây thất thoát vốn NSNN.
+ Công tác điều hành chi phải căn cứ vào nguồn vốn đã có, tránh tình trạng làm bằng mọi giá dẫn đến vay m-ợn, không có khả năng thanh toán dẫn đến nợ đọng, gây khó khăn trong quản lý và gây bất bình trong xã hội. Đối với các đơn vị dự toán có thu, sự nghiệp có thu thực hiện thu đủ chi đủ, không đặt thành vấn đề cấp trả khoản đã nộp vào ngân sách, dần bãi bỏ ghi thu, ghi chi (trừ các khoản thu đ-ợc phép để lại đơn vị theo quy định).
- Đối với chi đầu t- phát triển:
+ Ưu tiên việc bố trí vốn để trả nợ các khoản vay ứng tr-ớc, bố trí các công trình, dự án đã có khối l-ợng chuyển tiếp dở dang, cân đối nguồn vốn hàng năm để bố trí đầu t- mới hợp lý, tránh dàn trải; -u tiên các công trình, dự án trọng điểm, bố trí nguồn vốn khoa học đảm bảo thanh toán kịp thời theo tiến độ, niên độ, có nh- vậy mới đem lại hiệu quả cao trong đầu t- XDCB.
+ Đối với chi đầu t- XDCB từ các nguồn vốn tập trung, vốn sự nghiệp có tính chất đầu t- XDCB, thì căn cứ vào kế hoạch vốn bố trí cho các công trình, dự án đã đ-ợc cấp có thẩm quyền quyết định và khối l-ợng hoàn thành, cơ quan tài chính bố trí chuyển nguồn để cơ quan Kho bạc để thực hiện cấp phát, thanh toán.
88
án đã bố trí kế hoạch vốn, kiên quyết thực hiện điều chuyển hoặc cắt giảm đối với các dự án triển khai chậm hoặc dự án không thực sự hiệu quả để tập trung vốn -u tiên cho các dự án khác hiệu quả hơn.
+ Đối với việc quản lý chi đầu t- XDCB tại cấp xã nh- hiện nay còn nhiều bất cập, vì vậy cần phải tổ chức chỉ đạo, h-ớng dẫn kịp thời của chính quyền cấp trên. Việc đầu t- XDCB tràn lan theo nhu cầu của địa ph-ơng trong khi điều kiện nguồn vốn đảm bảo từ NSNN còn hạn chế, khả năng huy động sự đóng góp của dân có hạn và phải tuân theo nguyên tắc công khai, tự nguyện. Tỉnh, huyện phải có hình thức xử lý nghiêm đối với các xã cố tình không chấp hành đúng quy định về điều hành, và thực hiện quản lý tài chính đối với lĩnh vực đầu t- XDCB. Thực hiện tốt giải pháp này sẽ hạn chế đ-ợc tình trạng nợ đọng đầu t- XDCB kéo dài nh- hiện nay của các xã trong toàn tỉnh.
* Về phân cấp ngân sách
Để quản lý NSNN mang lại hiệu quả cao, đồng thời tạo sự chủ động cho các cấp trong quá trình điều hành ngân sách, chúng ta cần phải thực hiện phân cấp ngân sách mạnh hơn nữa để phù hợp điều kiện thực tế của các cấp chính quyền địa ph-ơng. Việc phân cấp NSNN phải tiếp tục tạo thế chủ động và nâng cao quyền hạn, trách nhiệm cho cấp cơ sở, tăng c-ờng công tác quản lý ngân sách tại cơ sở.
Phân cấp ngân sách phải đ-ợc thực hiện theo nguyên tắc tập trung dân chủ, trên cơ sở phân chia quyền lợi về kinh tế-xã hội. Tăng c-ờng chủ động cho ngân sách các cấp chính là việc phân cấp tối đa nguồn thu và cụ thể hoá nhiệm vụ chi cho từng cấp ngân sách. Phân cấp ngân sách mạnh nh-ng vẫn phải đảm bảo để ngân sách tỉnh giữ vai trò chủ đạo, đủ tiềm lực để thực hiện các chủ tr-ơng lớn của tỉnh, đồng thời có khả năng điều hoà vĩ mô nguồn lực tài chính trên địa bàn tỉnh, từ đó có thể hỗ trợ các huyện, xã ch-a cân đối đ-ợc ngân sách trong điều kiện bất khả kháng.
89
Phân cấp chi ngân sách phải đáp ứng yêu cầu của công tác cải cách nâng cao hiệu quả của bộ máy hành chính. Tăng c-ờng quyền hạn, trách nhiệm của các địa ph-ơng và đơn vị trong quá trình sử dụng ngân sách hiệu quả và chủ động thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội do cấp mình quản lý. Thông qua việc phân cấp rành mạch từng nhiệm vụ chi cho các cấp, sẽ khắc phục tình trạng chồng chéo nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách. Phân cấp theo h-ớng đồng bộ nhiệm vụ chi với sự quản lý điều hành trực tiếp của từng cấp, hạn chế tình trạng lồng ghép trong phân cấp, nhiều cấp cùng chi cho một nhiệm vụ chi. Mặt khác, tỉnh phải xây dựng hệ thống định mức phân bổ ngân sách theo các tiêu thức, tiêu chí phù hợp có nguyên tắc cụ thể, có nh- vậy mới đảm bảo cho việc phân cấp ngân sách công bằng, dân chủ đối với các đơn vị cơ sở.