Chi ngân sách Nhà n-ớc qua Kho bạc Nhà n-ớc Lạng Sơn tr-ớc năm

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua hệ thống kho bạc nhà nước Lạng Sơn (Trang 43)

tr-ớc năm 2010

2.2.1.1. Chi ngân sách nhà n-ớc qua Kho bạc nhà n-ớc Lạng Sơn tr-ớc năm 1997

Nhìn chung giai đoạn này cơ chế quản lý cấp phát chi NSNN vẫn đ-ợc thực hiện theo tinh thần Nghị định số 168/CP của Hội đồng Chính phủ đ-ợc ban hành từ năm 1961- thời kỳ quản lý kinh tế theo cơ chế kế hoạch hoá, tập trung bao cấp. Còn bộc lộ nhiều tồn tại, đó là:

- Cơ quan tài chính ra lệnh cấp phát, KBNN thực hiện xuất quỹ NSNN theo lệnh của cơ quan tài chính, đơn vị thụ h-ởng rút tiền về thực hiện chi tiêu. Việc kiểm tra, kiểm soát chi tiêu vốn NSNN của cơ quan tài chính và cơ quan KBNN rất hạn chế.

- Trách nhiệm và ý thức của các đơn vị thụ h-ởng NSNN ch-a cao trong quá trình thực hiện, từ khâu lập dự toán đến khâu chuẩn chi và quyết toán nguồn kinh phí.

- Việc cấp phát bằng lệnh chi tiền còn khá phổ biến, tiền của NSNN đ-ợc chuyển thẳng vào tài khoản tiền gửi của đơn vị dự toán, làm tồn quỹ NSNN giảm đi, trong khi đơn vị lại ch-a sử dụng ngay số tiền đ-ợc cấp đó.

2.2.1.2 Chi ngân sách nhà n-ớc qua Kho bạc Nhà n-ớc Lạng Sơn từ 1997-2009

- Luật NSNN lần đầu tiên ở n-ớc ta ra đời, nó điều chỉnh các mối quan hệ về việc phân cấp quản lý, lập, chấp hành và quyết toán NSNN; phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn của các Bộ, ngành, địa ph-ơng trong việc quản lý và điều hành NSNN. Cơ chế kiểm soát chi NSNN theo tinh thần Luật NSNN đã đ-ợc thực hiện góp phần nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng các khoản chi NSNN. Khi đ-ợc giao nhiệm vụ kiểm soát chi ngành Kho bạc Nhà n-ớc đã

37

xác định đây là nhiệm vụ mới và hết sức nặng nề, đòi hỏi phải có sự cố gắng, nỗ lực của toàn thể cán bộ công chức. Cơ quan Kho bạc phải chịu sức ép từ nhiều phía nh-: sự nhận thức của các đơn vị còn hạn chế nhiều về chi NSNN theo Luật NSNN do vẫn có t- t-ởng cũ là rút tiền về quỹ đơn vị để chi theo ý định của chủ tài khoản, luôn có t- t-ởng có tiền thì chi hết; mặt khác khâu lập và phân bổ kinh phí của cơ quan có thẩm quyền theo cơ chế “xin, cho” vẫn còn tồn tại. Bên cạnh đó, sự điều hành ngân sách của các cấp chính quyền vẫn theo t- duy cũ... từ những tồn tại, khó khăn nh- vậy, đòi hỏi hệ thống Kho bạc trong toàn tỉnh phải có trách nhiệm vừa h-ớng dẫn các đơn vị, vừa kiểm soát, thanh toán cho đơn vị kịp thời để không làm ảnh h-ởng đến việc thực hiện nhiệm vụ của các đơn vị, nh-ng vẫn đảm bảo các khoản chi ra đúng nguyên tắc, đúng chế độ của Nhà n-ớc đã quy định.

- Đặc biệt tr-ớc năm 2000 Kho bạc chỉ kiểm soát chi đầu t- phát triển nguồn vốn ch-ơng trình mục tiêu và vốn sự nghiệp. Từ năm 2000, Cục đầu t- phân tách một bộ phận nhập vào kho bạc với nhiệm vụ kiểm soát thêm một mảng lớn là kiểm soát vốn đầu t- XDCB.

- Trên cơ sở các văn bản h-ớng dẫn của Bộ Tài chính và KBNN cấp trên, các đơn vị Kho bạc tại Lạng Sơn đã tranh thủ sự lãnh đạo của cấp uỷ, chính quyền địa ph-ơng phối hợp với cơ quan tài chính trên địa bàn tỉnh có kế hoạch thích hợp cho từng giai đoạn kể cả ph-ơng pháp, cách làm đến phạm vi, đối t-ợng kiểm soát chi sao cho phù hợp với tình hình thực tế ở địa ph-ơng, bảo đảm tuân thủ đúng quy định của Luật NSNN, đồng thời không làm ảnh h-ởng đến việc hoàn thành nhiệm vụ chính trị của các đơn vị và của tỉnh.

- Trong giai đoạn này Kho bạc Lạng Sơn đã thực hiện kiểm soát chi NSNN ở cả 4 cấp ngân sách; KBNN đã chủ động bố trí vốn để chi trả đầy đủ, kịp thời cho các cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách theo lệnh của cơ quan tài chính, hoặc theo yêu cầu rút hạn mức của các đơn vị h-ởng thụ ngân sách.

38

chẽ các khoản chi tiêu của các đơn vị bằng việc yêu cầu các đơn vị dự toán phải chấp hành đầy đủ các điều kiện chi NSNN theo Luật NSNN. Theo đó công tác lập, duyệt và phân bổ dự toán dần đi vào nề nếp, giúp cơ quan tài chính và chính quyền các cấp có căn cứ để điều hành và quản lý quỹ NSNN đúng mục đích, có hiệu quả, việc mua sắm, sửa chữa của các đơn vị đã đ-ợc quản lý chặt chẽ hơn, trách nhiệm của thủ tr-ởng đơn vị ngày càng đ-ợc nâng cao trong quá trình quản lý và sử dụng kinh phí NSNN cấp.

- Hoạt động kiểm soát chi của các đơn vị KBNN trong tỉnh đã thực sự là biện pháp tích cực để thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí trong lĩnh vực chi tiêu NSNN. Qua kiểm soát chi của Kho bạc, kinh phí ngân sách đ-ợc sử dụng đúng mục đích, đúng đối t-ợng, chấp hành đúng chế độ về hoá đơn, chứng từ, định mức, tiêu chuẩn nhà n-ớc. Tình trạng rút tiền về quỹ để chi tiêu tuỳ tiện, tình trạng chi chạy kinh phí vào thời điểm cuối năm đã đ-ợc hạn chế, ý thức, trách nhiệm của thủ tr-ởng và kế toán tr-ởng các đơn vị đ-ợc nâng lên rõ rệt.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua hệ thống kho bạc nhà nước Lạng Sơn (Trang 43)